intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề KTCL HK1 Văn 11 - THPT Long Khánh A 2012-2013 (kèm đáp án)

Chia sẻ: Huynh Hoa Lan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

99
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời thầy cô và các bạn học sinh phổ thông tham khảo đề kiểm tra chất lượng học kỳ 1 môn Văn lớp 11 của trường THPT Long Khánh A có nội dung xoay quanh và bám sát chương trình Văn học 11 phục vụ cho công tác giảng dạy, ra đề và ôn tập thi cử.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề KTCL HK1 Văn 11 - THPT Long Khánh A 2012-2013 (kèm đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT LONG KHÁNH A Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Năm học: 2012-2013 MÔN: NGỮ VĂN (Khối 11) THỜI GIAN: 90 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm 1 trang) I. Phần bắt buộc (4.0 điểm) Hãy viết một bài văn ngắn (không quá 300 từ) để nói lên suy nghĩ của anh (chị) về đức tính kiên nhẫn của con người. II. Phần tự chọn (6.0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu 2a hoặc câu 2b) Câu 2a: Theo chương trình chuẩn (6 điểm) Cảm nhận bài thơ “Tự tình II” của Hồ Xuân Hương “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ cái hồng nhan với nước non Chén rượu hương đưa say lại tỉnh Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn Xiên ngang mặt đất rêu từng đám Đâm toạt chân mây đá mấy hòn Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại Mảnh tình san sẻ tí con con” Câu 2b: Theo chương trình nâng cao (6 điểm) Phân tích vẻ đẹp lý tưởng của nhân vật Huấn Cao trong “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân?
  2. SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT LONG KHÁNH A Độc lập - Tự do - Hạnh phúc HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN (KHỐI 11) THỜI GIAN: 90 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) A. Ma trận đề: Chủ đề Mức độ Tổng số Nhận biết - Thông hiểu Vận dụng Nghị luận xã hội 2.0 1.0 1.0 4.0 (1 câu) Nghị luận văn học 3.0 2.0 1.0 6.0 (1 câu) Tồng số điểm 5.0 3.0 2 10.0 B. Hướng dẫn chấm: Câu Nội dung Điểm Câu 1 * Yêu cầu về kĩ năng: - Nhận ra và biết cách làm một bài văn nghị luận về m ột hi ện tượng trong học đường - Có bố cục, kết cấu chặt chẽ, phân chia đoạn hợp lý. - Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp * Yêu cầu kiến thức: -. Mở bài: Dẫn dắt- đưa v đề - nêu ý nghĩa vấn đề 1.0 - Thân bài: + Định nghĩa lòng kiên trì ? 0.5 + Lòng kiên trì là người bạn đồng hạnh với con người giúp ta vượt qua mọi 0.5 khó khăn. 0.5 + Phải luôn rèn luyện tính kiên trì trong mọi việc của đời sống. + Nêu ra một số tâm gương như Nguyễn Bá Ngọc..... 0.5 + Nhờ có tính kiên trì mà con người nhận được những gì? + Liên hệ bản thân về lòng kêin trì đã giúp gì trong việc học tập của học sinh 0.5 - Kết bài : + Nêu suy nghĩ, nhận xét của mình. 0.5 + Bài học rút ra cho bản thân về nhiệm vụ học tập và tu d ưỡng đạo đ ức, sống có trách nhiệm Câu * Yêu cầu về kĩ năng: 2a - Biết cách phân tích một bài thơ - Có bố cục ba phần, triển khai ý hợp lí - Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp * Yêu cầu về kiến thức: a Mở bài: giới thiệu đôi nét về tác giả, tác phẩm 0,5 b. Thân bài: - Hai câu đề: tâm trạng buồn bã, tủi hổ về duyên phận hẩm hiu. 1,25 + Hoàn cảnh đặc biệt: Thời gian là đêm khuya, không gian: vắng l ặng  dễ xúc cảm, dễ bộc lộ tâm trạng. + Từ “dồn”: diễn tả bước đi dồn dập của thời gian, gợi tâm trạng thật não lòng. + “Cái hồng nhan” gợi thân phận rẻ rúng, nhỏ nhoi.
  3. + Từ “trơ”: là trơ trọi, cô đơn, như mất đi tất cả cảm giác + Đối lập giữa: “Cái hồng nhan” >< “nước non” tương đương HXH >< xã 1,25 hội phong kiến đương thời  bộc lộ sự thách thức - Hai câu thực: Tâm trạng dang dở, cô đơn của một kiếp tài hoa bạc mệnh. + Để quên đi cô đơn bà đã nhờ đến rượu, nhưng càng uống say lại càng tỉnh, càng thấy cô đơn, cay đắng, càng cảm nhận sâu sắc h ơn n ữa n ỗi đau v ề thân phận mình + Hình ảnh “vầng trăng bóng xế” có nghĩa tuổi xuân sắp qua đi nhưng tình duyên vẫn chưa được trọn vẹn. 1,25 + Đối lập: say>
  4. c. Kết bài: 0.5 - Đánh giá về nội dung và nghệ thuật - Cảm xúc của bản thân
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0