intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề KTCL HK1 Văn 11 - THPT Hồng Ngự 3 (2012-2013) - Kèm đáp án

Chia sẻ: Huynh Hoa Lan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

128
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo đề kiểm tra chất lượng học kỳ 1 môn Văn lớp 11 của trường THPT Hồng Ngự 3 có nội dung: ý kiến về phương châm Học đi đôi với hành, cảm nhận về bài thơ Câu cá mùa thu... giúp cho các bạn học sinh lớp 11 ôn tập, trang bị kiến thức cho kì thi cuối kì.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề KTCL HK1 Văn 11 - THPT Hồng Ngự 3 (2012-2013) - Kèm đáp án

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: NGỮ VĂN- Lớp 11 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: / /2012 ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: THPT HỒNG NGỰ 3 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (4.0 điểm) Câu 1: Viết một văn bản ngắn (khoảng 400 từ) trình bày ý kiến của anh/ chị về phương châm Học đi đôi với hành. II. PHẦN RIÊNG: (6.0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai câu sau (câu 2a hoặc câu 2b) Câu 2.a: Theo chương trình Chuẩn (6.0 điểm) Cảm nhận của anh/ chị về bài thơ Câu cá mùa thu (Thu điếu) của Nguyễn Khuyến Ao thu lạnh lẽo nước trong veo, Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo. Sóng biếc theo làn hơi gợn tí, Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo. Tầng mây lơ lững trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co khách vắng teo. Tựa gối buông cần lâu chẳng được, Cá đâu đớp đọng dưới chân bèo. (Câu cá mùa thu- Nguyễn Khuyến, theo Sách Ngữ Văn 11- Chuẩn, tập 1, trang 21,22- NXB Giáo dục Việt Nam, 2010) Câu 2.b: Theo chương trình Nâng cao (6.0 điểm) Phân tích giá trị nghệ thuật và tư tưởng của đoạn văn tả cảnh Ông Huấn Cao cho chữ trong trại giam (trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân). Vì sao tác giả lại cho đó là một cảnh tượng xưa nay chưa từng có ? (Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân, theo Sách Ngữ Văn 11- Nâng Cao, tập 1- NXB Giáo dục Việt Nam, 2010) . HẾT.
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: NGỮ VĂN – Lớp 11 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang) Đơn vị ra đề: THPT HỒNG NGỰ 3. Câu Nội dung yêu cầu Điểm I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: Câu 1 Viết một văn bản ngắn (khoảng 400 từ) trình bày ý (4,0 đ) kiến của anh/ chị về phương châm Học đi đôi với hành. 1. Yêu cầu về kĩ năng: Thí sinh biết làm một bài văn nghị luận xã hội, trình bày vấn đề một cách hợp lí, dẫn chúng cụ thể, thuy ết phục, kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng. Văn viết tốt, không m ắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. 2. Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nh ưng lí lẽ và dẫn chứng phải hợp lí, cơ bản phải đáp ứng đ ược các ý sau: - Nêu được vấn đề nghị luận 1.0 - Giải thích vấn đề: học đi đôi với hành là quá trình ti ếp 0,5 thu những tri thức cơ bản mà nhân loại đã tích lũy được để thực hiện một công việc gì đó trong thực tế. - Phân tích chứng minh: + Biểu hiện: • Học không chỉ dừng lại ở lí thuyết mà hải vận 1,0 dụng lí thuyết đó trong những việc làm cụ thể của cuộc sống. • Nếu học không gắn liền với hành thì sẽ dẫn đến những hạn chế và sai lầm trong cuộc sống. • Mục đích cuối cùng của việc học là không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết, nhằm phục vụ công việc đạt hiệu quả cao hơn. • Vì vậy, học mà không hành thì việc học trở nên vô ích. Hành mà không học thì hành không trôi chảy + Ý nghĩa: Học với hành phải đi đôi, không nên coi nh ẹ mặt nào; đây là phương châm giáo dục cơ bản thích ứng 0,5
  3. với mọi thời đại. - Bình luận (bài học nhận thức và hành động) 1,0 + Phê phán những biểu hiện của những học sinh thiếu ý thức trong học tập. + Bản thân xây dựng những phương pháp học tập cho phù hợp, có hiệu quả, được thầy yêu, bạn mến. II. PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN: (6,0 điểm) Cảm nhận của anh/ chị về bài thơ Câu cá mùa thu (Thu điếu) của Nguyễn Khuyến 1. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm nghị luận về một bài th ơ, kết c ấu ch ặt Câu 2.a chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính (6,0 đ) tả, dùng từ và ngữ pháp. 2. Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở hiểu biết bài thơ “Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến, thí sinh có thể trình bày cảm nhận của bản than theo nhiều cách khác nhau, nhưng cơ bản phải đáp ứng được các ý sau: - Nêu được vấn đề cần nghị luận 1,0 - Vẻ đẹp của bức tranh mùa thu ở nông thôn đồng bằng 1,5 Bắc Bộ: với hai hình ảnh vừa đối lập vừa cân đối, hài hòa với hình ảnh sóng biếc gợn thành hình, lá vàng rơi thành tiếng, gợi vẻ tĩnh lặng của mùa thu - bộc lộ sự rung cảm tâm hồn thi sĩ trước cảnh đẹp mùa thu. - Không gian của bức tranh thu được mở rộng cả về 0,5 chiều cao và chiều sâu (thanh, cao, trong, nhẹ,…) - Hình ảnh của ông câu cá trong không gian thu tĩnh lặng 0,5 và tâm trạng u buồn trước thời thế - Nghệ thuật: bút pháp thủy mặc Đường thi và vẻ đẹp 1,5 thi trung hữu họa của bức tranh phong cảnh; - Vận dụng tài tình nghệ thuật đối. - Vẻ đẹp của bức tranh mùa thu, tình yêu thiên nhiên, đ ất 1,0 nước và tâm trạng thời thế của tác giả Câu 2.b Phân tích giá trị nghệ thuật và tư tưởng của đoạn (6,0 đ) văn tả cảnh Ông Huấn Cao cho chữ trong trại giam (trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân). Vì sao tác giả lại cho đó là một cảnh t ượng x ưa nay chưa từng có ? 1. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm một bài nghị luận phân tích giá trị nghệ thuật và tư tưởng của đoạn văn xuôi tự sự, kết cấu ch ặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. 2. Yêu cầu về kiến thức:
  4. Trên cơ sở nắm vững tác phẩm “Chữ người tử tù” (Ngữ văn 11-Nâng cao 11, tập 1) của Nguyễn Tuân; những diễn biến chủ yếu trong cảnh cho chữ, thí sinh có thể trình bày cảm nhận của bản thân theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần nêu được những nội dung cơ bản sau: - Nêu được vấn đề cần nghị luận 1,0 * Phân tích cảnh ông Huấn Cao cho ch ữ (là m ột c ảnh tượng xưa nay chưa tùng có) - Bức tranh với những màu sắc tương phản dữ dội: 0,5 buồng giam tối mịt, ẩm ướt – bó đuốc tẩm dầu cháy ngùn ngụt, đỏ rực như đám cháy nhà. - Nồi bật với ba bóng người hoạt động với ba tư thế 0,5 khác nhau (quản ngục, thầy thơ lại, Huấn Cao). - Tư thế, vị thế của kẻ giữ tù và tử tù hoàn toàn đ ảo 0,5 ngược (quản ngục >< Huấn Cao). Điều đó cho th ấy s ức cảm hóa kì diệu của nhân cách, tài năng và cái đẹp. - Lời khuyên của Huấn Cao có giá trị thức tỉnh, cứu vớt 0,5 một con người. - Giữa buồng giam chật hẹp, tối tăm, hình ảnh người tử 0,5 tù bỗng trở nên lớn lao phi thường, ngời ngời tỏa sang. - Nghệ thuật: 1,5 + Sử dụng thành công thủ pháp đối lập, tương phản. + Xây dựng thành công nhân vật Huấn Cao – con người hội tụ nhiều vẻ đẹp. + Ngôn ngữ tạo hình, vừa cổ kính, vừa hiện đại. - Đánh giá chung về giá trị nghệ thuật và tư tưởng. 1,0 Lưu ý: - Chỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt yêu cầu về kĩ năng và kiến thức. - Nếu thí sinh có những suy nghĩ riêng mà hợp lí thì vẫn chấp nhận.
  5. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Ngữ văn lớp 11 Cấp Biết Thông hiểu - Vận dụng Tổng độ Phân tích cộng Chủ điểm Nghị luận xã hội: - Nêu vấn đề Phân tích - Mở rộng vấn - Giải thích CM đề Học đi đôi với hành - Bố cục rõ - Đánh giá Rút bài học - Dẫn chứng Số câu: 1 Số điểm: 4,0 2,0 1,0 1,0 4,0 Nghị luận văn học: - Nêu vấn đề - Phân tích – - Bình luận - Giới thiệu tác giả, tác CM qua các - Đánh giá - Câu cá mùa thu (Thu phẩm. luận điểm điếu) - Giải thích về nét độc đáo của một tác phẩm - Chữ người tử tù VH - Thuộc thơ, dẫn chứng tiêu biểu, bố cục rõ Số câu: 1 Số điểm : 6,0 3,0 2,0 1,0 6,0 Tổng cộng: Số câu: 2 5,0 – 50% 3,0 – 30% 2,0- 20% 10,0 Số điểm: 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2