Đề KTCL HK1 Văn 11 - THPT Thiên Hộ Dương 2012-2013 (kèm đáp án)
lượt xem 7
download
Nội dung: phân tích vẽ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao, trình bày suy nghĩ về câu ngạn ngữ Hi Lạp... có trong đề kiểm tra chất lượng học kỳ 1 môn Văn lớp 11 của trường THPT Thiên Hộ Dương giúp các bạn học sinh lớp 11 tham khảo để chuẩn bị và tự tin bước vào kỳ thi cuối kì tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề KTCL HK1 Văn 11 - THPT Thiên Hộ Dương 2012-2013 (kèm đáp án)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT THIÊN HỘ DƯƠNG Môn: Ngữ văn 11 ( Cơ bản ) ----------------------------------- Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề ) Năm học: 2012 – 2013 --------------------------------------------- Câu 1: ( 4 điểm ) Viết một bài văn ngắn (không quá 400 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về câu ngạn ngữ Hi Lạp: Cái rễ của học hành thì cay đắng nhưng quả của nó thì ngọt ngào. Câu 2: ( 6 điểm ) Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân -------------------------------------Hết-------------------------------------
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: NGỮ VĂN – Lớp 11 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT ( Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang ) Đơn vị ra đề: THPT Thiên Hộ Dương ( Sở GDĐT Đồng Tháp ) Câu Nội dung yêu cầu Điể m Câu 1 * Yêu cầu về kỹ năng: (4,0 đ) Biêt cach lam bai nghị luân về tư tưởng đạo lý. Bai viêt có bố ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ́ cuc rõ rang, kêt câu chăt che, diên đat lưu loat, không măc lôi ̣ ̀ ́ ̣ ̃ ̃ ̣ ́ ́ ̃ chinh ta, dung từ và ngữ phap. ́ ̉ ̀ ́ * Yêu câu về kiên thức ́ Trên cơ sở hiêu biêt vè nội dung, tư tưởng được đề cập trong ̉ ́ câu Ngạn ngữ Thí sinh có thể trinh bay theo nhiêu cach khac nhau, nhưng cơ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ban phai đap ứng được cac ý sau ̉ ̉ ́ ́ 1,0 - Nêu được vân đề cân nghị luân. ́ ̀ ̣ 2,0 - Nội dung cần nghị luận. Ý 1. Giải thích câu ngạn ngữ. ● Học hành là quá trình học và thực hành để mở mang kiến thức, nâng cao trình độ hiểu biết của mỗi người. ● Rễ đắng và quả ngọt là hình ảnh ẩn dụ chỉ công lao học hành và kết quả học tập. Câu ngạn ngữ thể hiện nhận thức sâu sắc về qui luật của học vấn và vai trò quan trọng của việc học hành đối với mỗi người. Ý 2. Phân tích, Chứng minh câu ngạn ngữ. ● Học hành có những chùm rễ đắng cay: tốn thời gian, công sức ; bị quở mắng; thi hỏng…Quá trình học tập có những khó khăn, gian nan, vất vả. ● Vị ngọt của quả tri thức: niềm vui, niềm tự hào của gia đình; những khát vọng mới mẻ, sự thành công của bản thân trên con đường lập nghiệp. ● Chấp nhận đắng cay giai đoạn đầu để sau đó hưởng thành quả tốt đẹp lâu dài. (Lấy dẫn chứng từ cuộc đời của các nhà văn, nhà khoa học…) Ý 3. Bình luận câu ngạn ngữ. ● Bài học tư tưởng:
- +Câu nói bao hàm một nhận thức đúng đắn, một lời khuyên tích cực: nhận thức được quá trình chiếm lĩnh tri thức, mỗi người cần có bản lĩnh, chủ động vượt qua khó khăn để thu nhận được thành quả tốt đẹp trong học tập + Trong thực tế, nhiều người lười biếng không chịu khó học hỏi, trau dồi kiến thức, không biết biến nhựa đắng thành quả ngọt dâng cho đời. ● Bài học hành động: - Có hinh thức kêt bai thich hợp ̀ ́ ̀ ́ (Học sinh có sự lí giải khác nhau nhưng cần hợp lí và có sức thuyết phục 1,0 cao) Câu 2 * Yêu cầu về kỹ năng (2,0 đ) Biêt cach lam bai nghị luân về tác phẩm văn xuôi. Bai viêt có ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ́ bố cuc rõ rang, kêt câu chăt che, diên đat lưu loat, không măc lôi ̣ ̀ ́ ̣ ̃ ̃ ̣ ́ ́ ̃ chinh ta, dung từ và ngữ phap. ́ ̉ ̀ ́ * Yêu câu về kiên thức ́ Trên cơ sở hiêu biêt vè truyện ngắn Chữ người tử tù cua ̉ ́ ̉ Nguyễn Tuân, học sinh có thể trinh bay theo nhiêu cach khac ̀ ̀ ̀ ́ ́ nhau, nhưng cơ ban phai đap ứng được cac ý sau: ̉ ̉ ́ ́ - Nêu được vân đề cân nghị luân. ́ ̀ ̣ 1,0 4,0 - Nội dung cần nghị luận. ● Vẻ đẹp của Huấn Cao trước hết là vẻ đẹp của con người tài hoa, nghệ sĩ + Huấn Cao có tài viết chữ, chữ Huấn Cao viết là chữ Hán (chữ Nho), loại văn tự giàu tính tạo hình.-> Trình độ văn hóa, thẩm mỹ cao. + Huấn Cao là một nghệ sĩ trong nghệ thuật thư pháp “Tài viết chữ rất nhanh và đẹp” của ông nổi tiếng khắp cả tỉnh Sơn. Ngay cả viên quản ngục của một huyện nhỏ vô danh cũng biết “Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm (…). Có được chữ ông Huấn Cao mà treo là một báu vật trên đời”. ● Huấn Cao mang vẻ đẹp khí phách bất khuất, hiên ngang. + Huấn Cao dám chống lại triều đình mà ông căm ghét, khinh bỉ. + Dù chí lớn không thành, tư thế của Huấn Cao bao giờ cũng hiên ngang, bất khuất. Bị dẫn vào huyện ngục, ông không chút run sợ trước những kẻ đang nắm giữ vận mệnh của minh + Là tử tù chỉ đợi ngày ra pháp trường, mà Huấn Cao vẫn giữ phong thái ung dung, đĩnh đạc, đường hoàng. ● Huấn Cao là người có thiên lương trong sáng, cao đẹp + Trong truyện “Chữ người tử tù” khái niệm “thiên lương” được Nguyễn Tuân sử dụng với nhiều ý nghĩa khác nhau. Với quản ngục và thơ lại thì “thiên lương” là tấm lòng yêu quý cái tài, cái đẹp rất chân thành của họ. Với Huấn Cao thì “thiên
- lương” lại là ý thức của ông trong việc sử dụng cái tài của mình. + Huấn cao có tài viết chữ. Ông không bao giờ ép mình cho chữ vì vàng ngọc, hay quyền thế. Ông chỉ trân trọng những ai biết yêu quý cái đẹp, cái tài… cho nên, suốt đời Huấn Cao chỉ mới viết hai bộ tứ bình và một bức trung đường cho ba người bạn thân. ● Sự thống nhất của cái tài, cái tâm và khí phách anh hùng của hình tượng Huấn cao + Trong cảnh cho chữ ở cuối tác phẩm, Nguyễn Tuân đã để cho vẻ đẹp của cái tâm, của “thiên lương” chiếu rọi, làm cho vẻ đẹp của cái tài, của khí phách anh hùng bừng sáng, tạo nên nhân cách chói lọi của Huấn Cao. Sự thống nhất của cái tài, cái tâm và khí phách anh hùng là lí tưởng thẩm mĩ của Nguyễn Tuân ● Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật Huấn Cao. + Để làm nổi bật vẻ đẹp của Huấn Cao, Nguyễn Tuân đã đặt nhân vật vào trong một tình huống truyện độc đáo: cuộc gặp gỡ giữa Huấn Cao với quản ngục và thơ lại. Đó là cuộc gặp gỡ giữa tử tù với quan coi ngục, nhưng cũng là cuộc hội ngộ giữa những kẻ “liên tài chi kỉ”. + Ngôn ngữ miêu tả nhân vật Nguyễn Tuân giàu chất tạo hình. Ông sử dụng nhiều từ Hán – Việt, lời ăn tiếng nói mang kh ẩu 1,0 khí của người xưa làm tăng thêm vẻ đẹp của (một thời vang bóng) ở hình tượng Huấn Cao. - Có hình thức kết bài hợp lí. Lưu ý: . Chỉ cho điêm tôi đa đôi với những bai lam đat cả yêu câu về kỹ năng ̉ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̀ và kiên thức. ́ ------------------------------------------------ Hết------------------------------------------------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề KTCL HK1 Văn 11 - THPT Nguyễn Văn Khải 2012-2013 (kèm đáp án)
4 p | 142 | 14
-
Đề KTCL HK1 Văn 11 - THPT Thanh Bình 1 (2012-2013) - Kèm đáp án
3 p | 134 | 14
-
Đề KTCL HK1 Văn 11 - THPT Cao Lãnh 1 (2012-2013) - Kèm đáp án
6 p | 150 | 12
-
Đề KTCL HK1 Văn 11 - THPT Hồng Ngự 2 (2012-2013) - Kèm đáp án
4 p | 129 | 8
-
Đề KTCL HK1 Văn 11 - THPT Đỗ Công Tường 2012-2013 (kèm đáp án)
4 p | 119 | 8
-
Đề KTCL HK1 Văn 11 - THPT Cao Lãnh 2 (2012-2013) - Kèm đáp án
4 p | 122 | 8
-
Đề KTCL HK1 Văn 11 - THPT Hòa Bình 2012-2013 (kèm đáp án)
4 p | 99 | 7
-
Đề KTCL HK1 Văn 11 - THPT Châu Thành 1 (2012-2013) - Kèm đáp án
4 p | 121 | 6
-
Đề KTCL HK1 Văn 11 - THPT Nguyễn Đình Chiểu 2012-2013 (kèm đáp án)
7 p | 91 | 6
-
Đề KTCL HK1 Văn 11 - THPT Phú Điền 2012-2013 (kèm đáp án)
4 p | 102 | 5
-
Đề KTCL HK1 Văn 11 - THPT Tháp Mười 2012-2013 (kèm đáp án)
3 p | 133 | 5
-
Đề KTCL HK1 Văn 11 - THPT Hồng Ngự 3 (2012-2013) - Kèm đáp án
5 p | 127 | 4
-
Đề KTCL HK1 Văn 11 - THPT Long Khánh A 2012-2013 (kèm đáp án)
4 p | 100 | 3
-
Đề KTCL HK1 Văn 11 - THPT Thanh Bình 2 (2012-2013) - Kèm đáp án
5 p | 119 | 3
-
Đề KTCL HK1 Văn 11 - Sở GD&ĐT Đồng Tháp 2012-2013 (kèm đáp án)
3 p | 154 | 3
-
Đề KTCL HK1 Văn 11 - THPT Nha Mân 2012-2013 (kèm đáp án)
4 p | 89 | 2
-
Đề KTCL HK1 Văn 11 - THPT TX Sa Đéc 2012-2013 (kèm đáp án)
5 p | 60 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn