ĐỀ LUYỆN TẬP PHẦN CON LẮC ĐƠN (TEST 2)
lượt xem 20
download
Tham khảo tài liệu 'đề luyện tập phần con lắc đơn (test 2)', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ LUYỆN TẬP PHẦN CON LẮC ĐƠN (TEST 2)
- ĐỀ LUYỆN TẬP PHẦN CON LẮC ĐƠN (TEST 2) Câu 1:Một con lắc đơn có độ dài l =120cm.Người ta thay đổi độ dài của nó sao cho chu kỳ dao động mới chỉ bằng 90% chu kỳ dao động ban đầu. Độ dài mới của con lắc là: D.Một kết quả khác. A.180cm B.133,33cm C.97,2cm Câu 2:Một con lắc đơn thực hiện được 12 dao động trong khoảng t. Khi giảm độ dài của con lắc đi 16cm thì cũng trong khoảng thời gian t như trên,nó thực hiện 20 dao động. Độ dài ban đầu của con lắc là: D.Một đáp án khác A.60cm B.50cm C.25cm Câu 3:Một con lắc đơn có quả cầu khối lượng 10g mang điện tích q = 2.10-7C,dao động với chu kỳ 2s. Đặt con lắc trong điện trường đều E có phương thẳng đứng hướng xuống dưới độ lớn E = 104V/m.Cho g = 10m/s2.Chu kỳ của con lắc khi dao động trong điện trường là: A.0,99s B.1,01s C.1,98s D.2,02s Câu 4:Người ta đưa một con lắc đơn có độ dài l lên độ cao 5km.Hỏi độ dài của nó phải thay đổi thế nào để chu kỳ dao động không thay đổi? A.l’ = 0,997l B.l’ = 0,998l C.l’ = 0,999l D.l’ = 1,001l Câu 5:Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng 100g dao động tại nơi có g = 10m/s2.Kéo con lắc lệch khỏivị trí cân bằng góc 300 rồi buông nhẹ.Lực căng dây khi vật qua vị trí cao nhất là: A.36,6N B.0,366N C.13,5N D.0,866N Câu 6:Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại mặt đất. Cho rằng nhiệt độ không ảnh hưởng đáng kể đến chu kì con lắc và biết Trái Đất có bán kính trung bình 6400km. Đưa đồng hồ lên một đỉnh núi cao 640m so với mặt đất thì mỗi ngày đêm đồng hồ sẽ: A.Chạy chậm 8,64s B.Chạy nhanh 8,64s C.Chạy chậm 8640s D.Chạy nhanh 8640s Câu 7: Một con lắc đơn gốm một vật nặng khối lượng m = 200g, dây treo chiều dài l = 100cm. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng một góc = 600 rồi buông không vận tốc đầu. Lấy g = 10m/s2. Năng lượng dđ của vật là: A. 0,5J B. 1J C. 0,27J D. 0,13J Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng, chiều dài dây treo lần lượt là l1 = 81cm, l2 = 64cm dđ với biên độ góc nhỏ tại cùng một nơi với cùng một năng lượng dđ. Biên độ góc của con lắc thứ nhất là 1 = 50, biên độ góc của con lắc thứ hai là: A. 5, 6250 B. 4, 4450 C. 6, 3280 D. 3, 9510 Câu 9: Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc đơn dđ tại điểm A với chu kì 2s. Đưa con lắc tới địa điểm B thì nó thực hiện 100dđ hết 201s. Coi nhiệt độ hai nơi này bằng nhau. Gia tốc trọng trường tại B so với tại A là: A. tăng 0,1% B. Giảm 0,1% C. Tăng 15% D. Giảm 1% Câu 10 Chọn câu trả lời đúng. Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc đơn khối lượng vật nặng m = 200g, chiều dài l = 50cm. Tù VTCB ta truyền cho vật nặng vận tốc v = 1m/s theo phương ngang. Lấy g = 10m/s2. Lực căng dây khi vật qua VTCB là: A. 2,4N B. 3N C. 4N D. 6N
- Câu 11: Chọn câu trả lời đúng. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ ở mặt đất ở nhiệt độ 250C. Biết hệ số nở dài dây treo con lắc = 2.10-5K-1. Khi nhiệt độ ở đó 200C thì sau 1 ngày đêm đồng hồ sẽ chạy: A. Chậm 4,32s B. Nhanh 4,32s C. Nhanh 8,64s D. Chậm 8,64s Câu 12: Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc có chu kì dđ trên mặt đất là T0 = 2s. Lấy bán kính TĐ r = 6400km. Đưa con lắc lên độ cao h = 3200m và coi nhiệt độ không đổi thì chu kì con lắc bằng: A. 2,001s B. 2,0001s C. 2,0005s D. 3s Câu 13:Chọn câu trả lời đúng. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất tại nhiệt độ 170C. Đưa đồng hồ lên đỉnh núi có độ cao h=640m thì đồng hồ vẫn chỉ đúng giờ.Biết hệ số nở dài dây treo con lắc = 4.10-5 K-1. Lấy bán kính TĐ R = 6400km.. Nhiệt độ trên đỉnh núi là: A. 70C B. 120C C. 14,50C D. Một giá trị khác. Câu 14: Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc có chiều dài dây treo l1 dđ với biên độ nhỏ và chu kì T1 = 0,6s. Con lắc có chiều dài l2 có chu kì dđ cũng tại nơi đó là T2 = 0,8s. Chu kì của con lắc có chiều dài l1+ l2 là: A. 1,4s B. 0,7s C. 1s D. 0,48s Câu 15: Chọn câu trả lời đúng.Một con lắc đơn có chu kì dđ với biên độ góc nhỏ là 1s dđ tại nơi có g = 2m/s2. Chiều dài dây treo con lắc là: A. 0,25cm B. 0,25m C. 2,5cm D. 2,5m Câu 16: Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc đơn có chiều dài dây bằng 1m dđ với biên độ góc nhỏ chu kì T = 2s. Ch = 3.14. Con lắc dđ tại nơi có gia tốc trọng trường là: A. 9,7m/s2 B. 10m/s2 C. 9,86m/s2 D. 10,27m/s2 Câu 17: Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m dđ với tần số f. nếu tăng khối lượng vật thành 2m thì tần số của vật là: D. Cả A, B, C đều sai. A. 2f B. 2 C. f / 2 Câu 18:Chu kỳ dao động riêng của con lắc đơn phụ thuộc yếu tố nào? A.Chiều dài và hệ số đàn hồi của dây treo B.Biên độ dao động và khối lượng con lắc C.Chiều dài dây treo và gia tốc trọng trường D.Khối lượng con lắc và chiều dài dây treo Câu 19:Dao động của con lắc đơn được coi là dao động tự do vì: A.Biên độ dao động của con lắc không đổi và ma sát nhỏ B.Con lắc dao động chỉ nhờ lực đàn hồi (lực căng dây). C.Năng lượng dao động không phụ thuộc yếu tố ngo ài hệ. D.Chiều dài con lắc không đổi và đặt con lắc ở vị trí nhất định. Câu 20: Chọn câu trả lời đúng. Vận tốc của con lắc đơn có vật nặng khối lượng m, chiều dài dây treo l, dao động với biên độ góc m khi qua li độ góc là: A. v 2 mgl (cos cos m ) B. v 2 2 mgl (cos cos m ) C. v 2 2 gl (cos cos m ) D. v 2 2 gl (cos m cos ) Câu 21: Chọn câu trả lời đúng. Lực căng dây treo của con lắc đơn có khối lượng vật nặng m, chiều dài dây treo l, dao động với biên độ góc m khi qua li độ góc là: A. Q mgl (3 cos 2 cos m ) B. Q mg (3 cos 2 cos m ) C. D. Q mg ( 2 cos 3 cos m ) Q mgl ( 2 cos m 3 cos )
- Câu 22: Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính năng lượng toàn phần của con lắc đơn: 2 mgl a 2 mgla m mgl a A. E = B. C. D. E = 2 mgl a m E= E= 2 2 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiết 3 : LUYỆN TẬP PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP
4 p | 558 | 49
-
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 4 THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn Vật lý
7 p | 168 | 34
-
Giáo án tuần 19 bài Tập đọc: Lá thư nhầm địa chỉ - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
4 p | 319 | 26
-
Chuyên đề luyện thi Đại học: Dao động cơ học
22 p | 135 | 19
-
Dao động các nguyên tử trong phân tử
17 p | 231 | 18
-
Luyện thi ĐH Môn Lý: Bài giảng lý thuyết cơ bản về con lắc lò xo
5 p | 167 | 16
-
CHUYÊN ĐỀ 01 LUYỆN THI PHẦN CON LẮC LÒ XO
4 p | 115 | 16
-
Luyện thi Đại học Vật lý - Chủ đề 3: Con lắc đơn
39 p | 120 | 13
-
Luyện thi Đại học Vật lý - Chủ đề 2: Con lắc lò xo
36 p | 105 | 12
-
Bài tập môn vật lý
4 p | 165 | 11
-
Luyện thi THPT Quốc gia môn Vật Lý
67 p | 235 | 11
-
CẤU TRÚC ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ THI TỐT NGHIỆP THPT 2009
8 p | 115 | 10
-
ĐỀ LUYỆN TẬP PHẦN DĐĐH VÀ CON LẮC LÒ XO LÝ THUYẾT
7 p | 103 | 9
-
Nội dung ôn tập môn Vật lí HK1 khối 12 niên học 2013 – 2014 - THPT Phan Ngọc Hiển
9 p | 87 | 8
-
Con lắc đơn - Nguyễn Hồng Khánh
4 p | 105 | 6
-
Bài tập rèn luyện chương Dao động
8 p | 94 | 5
-
ĐỀ LUYỆN TẬP PHẦN DĐĐH VÀ CON LẮC LÒ XO
7 p | 70 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn