intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Cơ chế, chính sách và biện pháp quản lý hoạt động nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Chia sẻ: Sdasf Dgfcg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:242

141
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cơ sở khoa học của cơ chế, chính sách và các biện pháp quản lý nhập khẩu. Thực trạng cơ chế, chính sách và các biện pháp quản lý hoạt động nhập khẩu của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Định hướng và một số giải pháp thực hiện quản lý hoạt động nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Cơ chế, chính sách và biện pháp quản lý hoạt động nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

  1. BỘ THƯƠNG MẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G . . . — ' & ĐỀ TÀI NCKH CẤP BỘ Cơ CHẾ, CHÍNH SÁCH V À BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHAU CỦA VIỆT NAM • • • • TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TÊ QUỐC TÊ' • • Mã số: 2005 - 78 - 013 Chủ nhiệm đề tài: ThS. V ũ Thị Hiền HÀ NỘI, 2007
  2. BỘ THƯƠNG MẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Se— ĐỀ TÀI NCKH CẤP BỘ Cơ CHÊ, CHÍNH SÁCH V À BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHAU CỦA VIỆT NAM • • • • TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TÊ QUỐC TẾ Mã số: 2005-78-013 Trường Đại học Ngoại thương Chủ nhiệm Đề t i à ThS. Vũ Thi Hiền T H Ư VIÊN Ì B U Ô N G DA' n ó c N G O A I ThUOíiG Vĩ. inh/ HÀ NỘI, 2007
  3. BỘ T H Ư Ơ N G MẠI T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G — &— Đ Ề TÀI NGHIÊN CỨU KHOA H Ọ C CẤP B Ộ Cơ CHẾ, CHÍNH SÁCH VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHAU CỦA VIỆT NAM • • • • TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ M ã số: 2005-78-013 Chủ nhiệm đề t i à: ThS. Vũ Thị Hiền Các thành viên tham gia: PGS.TS.Nguyễn Hữu Khải ThS.Đào Thu Giang PGS.TS. Đinh Vãn Thành CN.Vũ Đức Cường ThS.Nguyễn Xuân Nữ CN. Nguyễn Thị Quỳnh Nga ThS. Phạm Hồng Yến CN. Vũ Hoàng Việt ThS. Lê Thị Ngọc Lan CN. Trần Nguyên Chất ThS. Đào Ngọc Tiến ThS. Vũ Huyền Phương ThS. Hoàng Trung Dũng CN. Nguyễn Thị Phương Chi Hà nội, tháng OI -2007
  4. DANH M Ụ C T Ừ V I Ế T T Ắ T TT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt 1. WTO World Trade Organisation Tổ chức thương mại thế giới Organization for Economic Tổ chức Hợp tác và phát triển 2. OECD kinh tế Corporation and Deverlopment United Nation Committee for Trade Uy ban Liên hiệp quốc về 3. UNCTAD thương mại và phát triển and Deverlopment ACFTA ASEAN-China Free Trade Hiệp định thương mại tự do 4. Agreement ASEAN - Trung Quốc 5. FDI Foreign Dừect Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài 6. ISO International Standards Organization Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế Mạng lưới nhãn môi trường toàn 7. GEN Global Ecolable Network cầu 8. EU Eropean Union Liên minh Châu  u 9. IMF International Moneytary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế 10. MFN Most Favored Nations Nguyên tắc tối huệ quốc li. NT National Treatment Nguyên tắc đãi ngụ quốc gia General Agreement ôn Trade and Hiệp định chung về thuế quan và 12. GATT Tariff thương mại Agreement ôn Subsidies and Hiệp định về trợ cấp và biện 13. SCM Countervailing Measures pháp đối kháng Agreement ôn Anti - Dumping 14. ADP Hiệp định chống bán phá giá Practices Agreement ôn Technical barriers to Hiệp định về các hàng rào kỹ 15. TBT trade thuật trong thương mại Agreement ôn Sanitary and Hiệp định về các biện pháp kiểm 16. SPS Phytosanitary measures dịch đụng thực vật 17. AoA Agreement ôn Agriculture Hiệp định nông nghiệp 18. TRIMs Trade related investment measures Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại General agreement ôn trade in Hiệp định chung về thương mại 19. GATS services dịch vụ 20. ACV Agreement ôn Custom Value Hiệp định về trị giá hải quan 21. HS Hamonised System Hệ thống hài hoa thuế quan 22. wco World Custom Organisation Tổ chức hải quan thế giới
  5. ƯSDOC 23. us Trade Representative Đại diện thương mại M ỹ USTR 24. ITC International Trade Committee Uy ban thương mại quốc tế M ỹ The Animal and Plant Health Cơ quan thanh tra về an toàn, 25. APHIS inspection Service sức khoe thực, động vật (Mỹ) The Food Safety and Inspection Cơ quan thanh tra và an toàn 26. FSIS Service thực phẩm (Mỹ) MOFCO Ministry of Commerce of the Bộ Thương M ạ i nước Cộng hòa 27. M People's Republic of China nhân dân Trung Quốc Doanh nghiệp thương mại nhà 28. DNTMNN nước CNH, 29. Công nghiệp hoa, hiện đại hoa HĐH 30. HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế 31. XHCN Xã hội chủ nghĩa 32. TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 33. NHNN Ngân hàng Nhà nước 34. DNNN Doanh nghiệp Nhà nước
  6. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU • •• 1 C H Ư Ơ N G 1: C ơ S Ở K H O A H Ọ C C Ủ A c ơ CHẾ, C H Í N H S Á C H V À C Á C B I Ệ N P H Á P QUẢN L Ý NHẬP KHAU ••• •• • • 4 ĩ. TỔNG QUAN VẾ c ơ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHẬP KHAU 4 1. Tổng quan về cơ chế quản l nhập khẩu ý 4 1.1 Khái niệm cơ chế quản lý nhập khẩu 4 1.2. Sự cần thiết và nguyên tắc vận hành cữa cơ chế quản lý nhập khẩu 5 1.2.1. Sự cần thiết khách quan của cơ chế quản lý nhập khẩu 5 1.2.2. Nguyên tắc cơ bản vận hành cơ chế quản lý nhập khẩu 7 2. Chính sách quản l nhập khẩu ý 8 2.1. Khái niệm 8 2.2. Vai trò cữa chính sách quản l nhập khẩu trong bối cảnh tự do hóa thương ý mại 9 2.2.1. CRính sách quản lý nhập khẩu tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình chu dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoa, hiện đại hóa đất nước 9 2.2.2. Chính sách quản lý nhập khẩu cố tác dụng điều tiết và hướng dẫn tiêu dùn góp phần cải thiện và nâng cao mợc sống của nhân dân 10 2.2.3. Chính sách quản lý nhập khẩu có tác dụng tích cực đến việc mở rộng quan hệ hợp tác với nước ngoài, thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 1 3. Mối quan hệ giữa cơ chế, chính sách và các biện pháp quản lý nhập khẩu Ìỉ l i . QUY ĐỊNH C Ủ A T ổ C H Ứ C T H Ư Ơ N G M Ạ I T H Ế G I Ớ I V Ế C Á C B I Ệ N P H Á P Q U Ả N L Ý NHẬP K H Ẩ U 14 1. Thu qu ế an 14 1.1. Qu tắc chung về giảm thuế y 15 1.2. Sự ràng buộc về thu qu ế an 16 1.3. Qu định về việc sửa đổi biểu thuế y 17 1 4 Các qu tác bảo hộ phòng ngừa bất trác .. y 17 2.Các biện pháp phi thuế qu an 18 2.1. Các biện pháp hạn chế định lượng 18 2.1.1. Cấm nhập khẩu (Import Prohibitions) 18 2.1.2. Hạn ngạch nhập khẩu 79 2.1.3. Giấy phép nhập khẩu 20 2.2. Các biện pháp tương đương thuế qu an 23 2.2.1. Xác định trị giá hải quan 23 2.2.2. Quy định giá bán tối đai tối thiểu 28 2.3. Các biện pháp liên quan đến doanh nghiệp 30 2.3.1. Doanh nghiệp thương mại nhà nước (State trading) 30 2.3.2 Quyền kinh doanh (trading rights) 30 2.4. Các biện pháp kỹ thuật 31 2.4.1. Các quy định kỹ thuật và tiêu chuẩn sản phẩm 3Ị 2.4.2. Các quy định kiểm dịch động thực vật 32 2.4.3. Các yêu cầu về nhãn mác hàng hóa 33 2.4.4. Các quy định liên quan đến môi trường 33 2.5. Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời 34 2.5.1. Các biện pháp chống bán phá giá 34 2.5.2. Các biện pháp chống trợ cấp 3(5
  7. 2.5.3. Các biện pháp tự vệ 36 2 6 Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại .. 37 2.6.1. Yêu cầu về tỷ lệ nội địa hóa 37 2.6.2. Yêu cầu về tỷ lệ xuất khẩu bắt buộc 37 2.6.3. Yêu cầu phải gắn với phát triển nguồn nguyên liệu trong nước 3 2.7. Các biện pháp quản l hành chính (Administrative Measures) ý 38 2.7.1. Thủ tục Hải quan (Customs Procedures) 38 2.7.2. Qui định về mua sắm chính phủ (government procurement) 39 HI. KINH NGHIỆM QUẢN L Ý HOẠT Đ Ộ N G NHẬP K H A U C Ủ A M Ộ T s ố N Ư Ớ C TRÊN THÊ Giới 39 1 Cơ chế, chính sách và biện pháp quản l nhập khẩu của MỰ . ý 39 LI. Cơ chế và chính sách quản l nhập khẩu ý 39 1 2 Các biện pháp quản l nhập khẩu .. ý 41 a. Thuế quan 41 b. Các biện pháp hạn chế định lưậng: 42 c. Các biên pháp kỹ thuât 42 ả. Các biện pháp thương mại tạm thời (biện pháp khẩn cấp) 49 e. Các biện pháp hành chính 54 ĩ. Chỉnh sách, cơ chế và biện pháp quản l nhập khẩu của Trung quốc ý 57 2.1. Chính sách và cơ chế quản l nhập khẩu ý 57 2 2 Các biện pháp quản l nhập khẩu .. ý 60 a. Biện pháp thuế quan 60 b. Hạn chế định lưậng 62 c. Biện pháp bảo hộ thương mại 67 ả. Hàng rào kỹ thuật 71 3. Cơ chế, chính sách và biện pháp quản l nhập khẩu của Thái lan ý 76 3.1. Cơ chế, chính sách quản l nhập khẩu ý 76 3 2 Các biện pháp quản l nhập khẩu .. ý 77 a. Các biện pháp thuế quan 77 b. Các biện pháp quản lý định lưậng: 79 c. Các biện pháp tương đương thuế quan: 80 ả. Các biện pháp liên quan đến doanh nghiệp: 81 e. Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời: 81 f. Các biện pháp liên quan đến đầu tư: 82 4. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 83 C H Ư Ơ N G 2: T H Ự C T R Ạ N G c ơ CHẾ, C H Í N H S Á C H V À C Á C BIỆN P H Á P Q U Ả N L Ý HOẠT Đ Ộ N G NHẬP K H A U C Ủ A VIỆT N A M TRONG Q U Á T R Ì N H H Ộ I NHẬP KINH T Ê Q U Ố C T Ế 7. 86 ì. T H Ự C T R Ạ N G c ơ C H Ế V À C H Í N H S Á C H Q U Ả N L Ý NHẬP K H A U C Ủ A VIỆT NAM '. 86 1. Cơ chê và chính sách quản l nhập khẩu của Việt Nam ý 86 1 1 Khái quát về cơ chê và chính sách quản l nhập khẩu của Việt Nam trước .. ý Đổi mới (trước năm 1986) 86 1 2 Cơ chế và chính sách quản l nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1987 đến .. ý nay 87 2. Kết quả hoạt động nhập khẩu của Việt Nam những năm qua 98 2.1. Qui m ô và tốc độ tăng trưởng nhập khẩu 98 2 2 Cơ cấu nhập khẩu: .. 99 li
  8. 2.3. Cơ cấu thị trường nhập khẩu • 100 l i . T H Ự C TRẠNG s ử DỤNG C Á C B I Ệ N P H Á P Q U Ả N L Ý N H Ậ P K H A U Ở V I Ệ T N A M T H Ờ I GIAN QUA Ị loi 1. Thuế nhập khẩu loi 1.1. Đ ố i tượng chịu thuế. 102 1.2. Danh mảc hàng hoa chịu thuế 103 13 Thuê suất 104 2. Các biện pháp hạn chế định lượng 109 2.1. Cấm nhập khẩu 109 2.2. Hạn ngạch nhập khẩu 112 2.3. Giấy phép nhập khẩu 113 2.4. Hạn ngạch thuế quan 118 3. Các biện pháp tương đương thuế quan 119 3.1. Xác định trị giá hải quan 119 3.2. Quy định giá bán tối đa/tối thiểu 122 3.3. Phả thu....!. 122 4. Các biện pháp liên quan đến doanh nghiệp 124 4.1. Doanh nghiệp thương mại Nhà nước 124 4.2. Quyền kinh doanh xuất nhập khẩu 125 5. Các biện pháp kỹ thuật 125 5.1. Các quy định kỹ thuật và tiêu chuẩn sản phẩm 125 5.2. Các quy định kiểm dịch động thực vật 127 5.3. Các yêu cầu về nhãn mác hàng hóa 128 5.4. Các quy định liên quan đến môi trường 129 6. Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thòi 130 7. Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại 131 7.1. Yêu cầu về nội địa hóa 131 7.2. Yêu cầu tự cân đối ngoại tệ 132 7.3. Yêu cầu phải gắn với phát triển nguồn nguyên liệu trong nước 132 7.4. Yêu cầu tỷ lệ xuất khẩu bắt buộc 133 8. Các biện pháp quản lý hành chính 133 8.1.Thủ tảc hải quan 133 8.2. Qui định về mua sắm chính phủ 135 HI. NHẬN X É T CHUNG V Ề c ơ CHẾ, C H Í N H S Á C H V A C Á C BIỆN P H Á P Q U A N L Ý NHẬP K H Ẩ U C Ủ A V I Ệ T N A M " . 135 1. Những kết quả đạt được 135 2. Những tồn tại và nguyên nhân 137 C H Ư Ơ N G 3: ĐỊNH H Ư Ớ N G V À M Ộ T s ố G I Ả I P H Á P T H Ự C H I Ệ N Q U A N L Y H O Ạ T Đ Ộ N G NHẬP K H Ẩ U C Ủ A V I Ệ T N A M TRONG B Ố I C Ả N H H Ợ I N H Á P KINH T Ế QUỐC T Ế ' ' 129 ì. C Á C C Ă N C ứ X Á C ĐỊNH ĐỊNH H Ư Ớ N G CHỈNH S Á C H N H Ậ P K H A U CUA V I Ệ T N A M NHỮNG N Ă M T Ớ I í " ! 39 1. Đường lối và mảc tiêu phát triển kinh tế xã hội 139 2. Chủ trương của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế 140 3. Bôi cảnh quốc tế 142 4. Cam kết của Việt Nam với các tổ chức kinh tẽ quốc tế............................. 144 4.1. Cam két của Việt Nam trong lộ trình thực hiện C E P T / A F T A . . . . 1 4 4 4.2. Nội dung cam kết trong APEC .147 iii
  9. 4.3. Nội dung cam kết trong WTO 148 l i . ĐỊNH H Ư Ớ N G H O À N T H I Ệ N c ơ C H Ế V À C H Í N H S Á C H Q U Ả N L Ý N H Ậ P KHẨU CỦA VIỆT NAM • 153 1. Giảm dần bảo hộ tiến tới tự do hoa nhập khẩu đối với những ngành Viợt Nam có năng lực cạnh tranh cao, duy trì mức bảo hộ hợp lý đối vói những ngành nhạy cảm đối với nền kỉnh tế... p hợp với các thông lợ quốc tế và các cam kết trong hù quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 154 2. Trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu, kiên trì chính sách nhiều thành phần kinh tê !...' ...... ..... ..... 154 3. ư u tiên nhập khẩu máy móc, thiết bị tiên tiến hiợn đại từ những thị trường còng nghợ nguồn. Nhập khẩu phải bướng vào phục vụ các ngành sản xuất hướng về xuất khẩu...!. 155 4. Tiếp tục cải cách hành chính trong lĩnh vực thương mại 156 5. Đa dạng hoa các biợn pháp quản lý nhập khẩu, chú trọng những biợn pháp quản l mới phù hợp với quy định của WTO ý 156 IU. M Ộ T S Ố Đ Ể X U Ấ T Đ Ố I V Ớ I V I Ệ C H O À N T H I Ệ N c ơ C H Ê V À C Á C B I Ệ N P H Á P Q U Ả N L Ý NHẬP K H Ẩ U C Ủ A V I Ệ T N A M TRONG B ố i C Ả N H H Ộ I N H Ậ P KINH T Ế QUỐC T Ế 157 1. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiợn cơ chê quản lý nhập khẩu 157 1.1. Chuyển đổi một cách triợt để cơ chế quản lý hoạt động nhập khẩu sang cơ chê thị trường có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa .157 1.2. Nàng cao vai trò và hiợu lực quản lý của Nhà nước trong hoạt động nhập khẩu .7. . ' .. . 7 ' 157 1.3. Có sự nhất quán giữa cơ chế quản lý kinh tế chung, cơ chẻ quản lý nhập khẩu và cơ chế quản lý ngành có liên quan 158 1.4. Hoàn thiợn, đổi mới quy trình xây dựng và ban hành chính sách quản lý nhập khẩu 159 1.5. Tạo điều kiợn cho xã hội tham gia đóng góp ý kiến vào hoạch định cơ chê, chính sách quản lý nhập khẩu 160 1.6. Tăng cường công tác thanh tra, giám sát cơ chế vận hành và thi hành 160 2. Một số kiến nghị đối vói các biợn pháp quản lý nhập khẩu 161 2.1. Đ ố i với thuế nhập khẩu 161 ã. Những yêu cầu cơ bản trong việc hoàn thiện chính sách thuế xuất nhập khẩu. 161 b Một số kiến nghị nhầm hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Ị 64 2.2. Đòi với các biợn pháp phi thuế quan 173 a. Những yêu cầu cơ bản trong việc sử dụng hàng rào phi thuế quan 173 b. Các kiến nghị nhằm áp dụng các biện pháp phi thuế quan Ị 76 KẾT LUẬN TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O C H Í N H PHỤ L Ú C iv
  10. DANH M Ụ C BẢNG Bảng Ì -1: Cơ cấu thuế nhập khẩu của Mỹ 41 Bảng 1-2: Số vụ điều tra chống bán phá giá của M ỹ 5 0 Bảng 1-3: Các cơ quan có liên quan đến chính sách thương mại của Trung Quốc...58 Bảng 1-4: Cơ cấu thuế quan của Trung Quốc 60 Bảng 1-5: Cơ cấu ưu đãi thuế quan của Trung Quốc 61 Bảng 1-6: Tiêu chuẩn quốc gia của Trung Quốc 72 Bảng 1-7: Cơ cấu thuế quan của Thái Lan 78 Bảng 1-8: Thuế chống bán phá giá Thái Lan áp đụng từ ngày 31/5/2003 82 Bảng 2-1: Phạm vi quyền kinh doanh xuất nhập khẩu 97 Bảng 2-2: Cơ cấu nhập khẩu giai đoạn 2001-2005 99 Bảng 2-3: Cơ cấu thị trường nhập khẩu 2000-2004 100 Bảhg 2-4: Cơ cấu thị trường nhập khẩu năm 2005-2006 loi Bảng 2-5: Cơ cấu thuế nhập khẩu của Việt Nam 1995-2001 106 Bảng 2-6: Cơ cấu thuế nhập khẩu của Việt Nam 2001-2003 107 Bảng 2-7: Biểu thuế nhập khẩu tuyệt đối với xe ô tô đã qua sử dụng 108 Bảng 2-8: Danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu các năm 109 Bảng 2-9: M ằ t số biện pháp tương đương hạn ngạch 112 Bảng 2-10: Danh mục hàng hóa nhập khẩu theo giấy phép của Bằ Thương mại thời kỳ 2001-2005.i 114 Bảng 2-11: Danh mục mặt hàng nhập khẩu phải xin giấy phép Bằ Thương mại từ 2006 115 Bảng 2-12: Danh mục mặt hàng do các cơ quan chuyên ngành cấp phép nhập khẩu năm 1995 116 Bảng 2-13: Danh mục hàng hóa thuằc diện quản lý chuyên ngành bằng giấy phép sau 2006 117 Bảng 2-14: Danh mục hàng hóa nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan 119 Bảng 2-15: Danh mục các nhóm mặt hàng Nhà nước quản lý giá tính thuế nhập khẩu 120 Bảng 2-16: Mằt số mặt hàng nhập khẩu chịu phụ thu 123 Bảng 3-1: Cơ cấu thuế suất CEPT/AFTA của Việt Nam 146 Bảng 3-2: Lịch trình cắt giảm thuế theo CEPT với mằt số mặt hàng chủ yếu của Việt Nam 146 Bảng 3-3: Mức thuế cam kết bình quân theo nhóm ngành hàng chính 150 Bảng 3-4: Cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu theo mằt số nhóm mặt hàng chính ..150 Bảng 3-5: Các cam kết thực hiện Hiệp định tự do hoa theo ngành 151 Bảng 3-6: Nằi dung chương trình chứng nhận W R A P 187 V
  11. DANH MỤC HÌNH Hình 1-1: M ố i quan hệ giữa cơ chế, chính sách và biện pháp quản lý nhập khẩu 11 Hình 1-2 : M ô hình liên kết các chủ thể quản lý nhập khẩu của Việt Nam 12 Hình 1-3: Thực trạng chống bán phá giá của Trung Quốc 68 Hình 2-1: Cơ cấu Bộ Thương mại qua các thời kỳ 88 Hình 2-2: K i m ngạch nhập khẩu 2001-2006 98 Hình 3-1: Quy trình rà soát ban hành các chính sách quản lý nhập khẩu 159 PHỤ LỤC Phụ lục Ì: Các mặt hàng chừu sự quản lý bằng hạn ngạch của M ỹ Phụ lục 2: M ộ t số hàng hóa loại trừ việc ghi xuất xứ của M ỹ Phụ lục 3: Các quy đừnh đối với việc gửi đi trước các thông tin liên quan đến hàng hóa của M ỹ Phụ lục 4: Rào cản thương mại giữa các tỉnh của Trung Quốc Phụ lục 5: So sánh nội dung Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu năm 1998 và 2005 Phụ lục 6: So sánh danh mục và nguyên tắc quản lý các mặt hàng phải x i n giấy phép chuyên ngành giữa Quyết đừnh 46/2001/QĐ-TTg ngày 04/04/2001 và Nghừ đừnh 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006. vi
  12. LỜI NÓI ĐẦU Ị. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế đã đem lại những kết quả khả quan cho nền kinh tế, trong đó hoạt động nhập khẩu đã thể hiện được vai trò quan trọng của mình trong việc phức vứ có hiệu quả phát triển sản xuất và đổi mới công nghệ, thúc đẩy nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của hàng hóa, đáp ứng nhu cầu thiết yếu của đời sống. Trong những năm sắp tới, cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhu cầu nhập khẩu hàng hóa sẽ ngày càng gia tăng, đòi hỏi chúng ta phải có sự quản lý nhập khẩu chặt chẽ để không gây ảnh hưởng xấu tới cán cân thanh toán quốc tế, bảo vệ và phát triển kinh tế trong nước một cách ổn định, vững chắc. Ngoài ra, xu thế toàn cầu hóa m à biểu hiện của nó là tự do hóa thương mại đặt ra cho hoạt động quản lý nhập khẩu những thách thức không nhỏ. Nhiều công cứ quản lý nhập khẩu truyền thống sẽ trở nên t á với các quy định quốc tế, cần ri phải được bãi bỏ; nhưng cũng có nhiều công cứ quản lý nhập khẩu mới, tinh vi hơn ra đời, cần được nghiên cứu áp dứng. Do đó, các chính sách, cơ chế quản lý nhập khẩu cần phải được hoạch định một cách hợp lý để không trái với các cam kết quốc tế của Việt Nam. Chính vì thế, việc nghiên cứu đề tài "Cơ chế, chính sách và biện pháp quản lý hoạt động nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế" nhằm xây dựng định hướng cho việc quản lý nhập khẩu của nước ta trong giai đoạn tới, để có thể vừa đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vừa đảm bảo yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế là cần thiết, có ý nghĩa cả về lý luận lẫn thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu Về mặt lý thuyết, các vấn đề về chính sách, biện pháp quản lý nhập khẩu đã được trình bày trong rất nhiều giáo trình trong và ngoài nước, chẳng hạn như Giáo trình "Kinh tế quốc tê" do TS. Đ ỗ Đức Bình và TS. Nguyễn Thường Lạng chủ biên (Đại học Kinh tế quốc dân, N X B Lao động xã hội, 2002) hay "Kinh tế Ngoại thương" của GS.TS. Bùi Xuân Lưu (Đại học Ngoại thương, N X B Giáo dức 2002). Đ ố i với cơ chế quản lý xuất nhập khẩu, cho đến nay mới chỉ có Giáo trình Kinh tế Ngoại thương có đề cập đến những vấn đề lý luận cơ bản nhất. Ì
  13. Tuy nhiên, các sách này mới chỉ đưa ra các vấn đề chung về quản lý nhập khẩu m à chưa có sự đối chiếu với các quan điểm của WTO; ngoài ra một số nội dung cũng chưa cập nhật những biện pháp quản lý nhập khẩu mới xuất hiện trong quá trình toàn cầu hóa. Đ ố i với thực tiễn áp dụng các biện pháp quản lý nhập khẩu ọ Việt Nam, đã có rất nhiều đề tài và sách, chẳng hạn như "Cơ sở khoa học của định hướng các biện pháp phi thuế dể bảo hộ sản xuất hàng hóa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế thương mại thế giã (Vụ Kế hoạch thống kê, Bộ thương mại), Bảo hộ hợp lý sản xuất và mậu dịch nông sản trong quá trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc ré'(Đại học ngoại thương, 2001), Hệ thống rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế, những giải pháp để vượt rào cản của các doanh nghiệp Việt Nam (Đại học thương mại) hay sách chuyên khảo "Rào cản trong thương mại quốc tê" của PGS.TS. Đinh Văn Thành chủ biên ( N X B Thống kê, 2005), "Hàng rào phi thuế quan trong chính sách thương mại quốc rê" của TS. Nguyễn Hữu Khải ( N X B Lao động xã hội, 2005). Tuy nhiên các nghiên cứu này mới chỉ đề cập đèn các biện pháp quản lý hoạt động nhập khẩu m à chưa chú ý đến tính hệ thống, mối liên hệ giữa cơ chế, chính sách và các biện pháp quản lý nhập khẩu. Bên cạnh đó, các nghiên cứu này chưa thực sự đánh giá được hiệu quả của các biện pháp quản lý nhập khẩu m à chủ yếu hướng tới việc đề xuất các giải pháp vượt rào cản cho doanh nghiệp. Do đó, đề tài "Cơ chế, chính sách và biện pháp quản lý hoạt động nhập kh u của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tê" với cách tiếp cận có hệ thống và toàn diện về cả 3 mặt cơ chế, chính sách và biện pháp quản lý nhập khẩu ọ Việt Nam trên cơ sọ đối chiếu với các quy định quốc tế trong quá trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế là một nghiên cứu độc lập, không trùng lặp với các nghiên cứu trước đây. 3. Múc tiêu nghiên cứu • Hệ thống hóa các vấn đẽ lý luận về cơ chế, chính sách và biện pháp quản lý nhập khẩu, trong đó đặc biệt chú ý đến quy định của các tổ chức quốc tế về các biện pháp quản lý nhập khẩu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. • Xác định và đánh giá hiệu quả của các biện pháp quản lý hoạt động nhập khẩu m à Việt Nam áp dụng trong giai đoạn 2000-2005, trên cơ sọ phân tích thực trạng cơ chế, chính sách quản lý nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2000- 2
  14. 2005 và việc nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước về quản lý nhập khẩu, bao gồm Mỹ, Trung Quốc và Thái Lan. • Xác định phương hướng cho chính sách quản lý hoạt động nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian tới và kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý nhập khẩu và giải pháp cụ thữ đối với từng biện pháp quản lý nhập khẩu. 4. Đối tương và phàm vi nghiên cứu Đ ố i tượng nghiên cứu của đề tài là cơ chế, chính sách và các biện pháp quản lý nhập khẩu hàng hoa hữu hình, trong đó sẽ tập trung nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống các biện pháp quản lý nhập khẩu hàng hóa m à Việt Nam đang áp dụng. Từ đó, đánh giá được thực trạng quản lý hoạt động nhập khẩu và đề xuất định huống trong giai đoạn tới khi Việt Nam tiếp tục hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới. Phạm vi nghiên cứu của đề tài sẽ giới hạn các định hướng và đề xuất được đưa ra cho giai đoạn 2006-2010, tầm nhìn 2015. 5. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở vận dụng phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác- Lê nin, đề tài sẽ sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, diễn giải, quy nạp và điều tra xã hội học đữ nghiên cứu. 6. Kết cấu của đề tài Nội dung chính của đề tài được chia thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở khoa học của cơ chế, chính sách và các biện pháp quản lý nhập khẩu. Chương 2: Thực trạng cơ chế, chính sách và các biện pháp quản lý nhập khẩu của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Định hướng và một số giải pháp thực hiện quản lý hoạt động nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 3
  15. C H Ư Ơ N G 1: C ơ SỞ KHOA HỌC CỦA cơ CHẾ, CHÍNH SÁCH VÀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẬP KHAU ì. TỔNG QUAN VỀ cơ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHẬP KHAU Ị. Tổng quan về co chế quản lý nháp k h ẩ u 1.1 Khái niệm cơ chê quản lý nhập k h ẩ u Khái niệm cơ chế được sử dụng trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực. Nhìn chung, khái niệm cơ chế dùng để chỉ sự tương tác giữa các yếu tố kết thành hệ thống m à nhờ đó hệ thống có thể hoạt địng, chẳng hạn như cơ chế vận hành của máy móc thiết bị, cơ chế hoạt địng của mịt tổ chức,... Theo quan điểm "địng", mỗi nền kinh tế cũng được coi là mịt hệ thống gồm nhiều thành phần khác nhau (Nhà nước, người tiêu dùng, các doanh nghiệp,...) cùng tương tác và vận hành hướng đến mục tiêu của mình. Do đó, ứng với mỗi nền kinh tế có mịt cơ chế kinh tế vận hành phù hợp. C ó thể hiểu, cơ c h ế k i n h tế là tổng thể các yếu t ố có m ố i liên hệ tác địng qua l ạ i l ẫ n nhau tạo thành địng lực dẫn dát nền k i n h tế nhằm tới mục tiêu đã định. Thực chất của cơ chế kinh tế là sự tác địng tương tác giữa chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý thông qua các chính sách công cụ vận hành theo các quy luật kinh tế. N h ư vậy, sẽ có 3 loại hình cơ chế kinh tế: (1) nền kinh tế chỉ huy vận hành theo cơ chế kế hoạch hoa tập trung; (2) nền kinh tế thị trường vận hành theo cơ chế thị trường; (3) nền kinh tế hỗn hợp vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. ứng với mỗi cơ chế kinh tế nhất định có mịt cơ chế quản lý kinh tế phù hợp. C ơ chế quản lý k i n h t ế là các phương thức m à qua đó N h à nước tác địng vào nền k i n h tế để định hướng nền k i n h tế t ự v ậ n địng n h ằ m tói các mục tiêu đã định. C ơ chế quản lý kinh tế là phương thức tác địng của Nhà nước vào sự vận địng của các quy luật kinh tế trong nền kinh tế, vì vậy cơ chế quản lý kinh tế cần thiết tự điều chỉnh không ngừng theo quy luật vận địng của các quy luật kinh tế. Ngoại thương (xuất nhập khẩu) là mịt lĩnh vực kinh tế m ũ i nhọn của nền kinh tế quốc dân, đảm nhận chức năng lưu thông hàng hoa, dịch vụ giữa trong nước và ngoài nước, là mịt bị phận cấu thành của nền kinh tế. Hoạt địng này 4
  16. cũng cần phải được quản lý theo một cơ chế nhất định, mang tính đặc thù. Đ ó là cơ chế quản lý xuất nhập khẩu. Cơ chế quản lý kinh tế và cơ chế quản lý xuất nhập khẩu được xây dựng và ban hành trên cơ sở nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường. Ở Viểt Nam hiển nay, Đảng và Nhà nước ta chủ trương xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng X H C N có sự quản lý của Nhà nước. Do đó, cơ chế quản lý xuất nhập khẩu phải tuân thủ theo các quy luật của kinh tê thị trường có sự quản lý thống nhất của Nhà nước. Có thể nói, cơ chế quản lý xuất nhập khẩu ra đời là một đòi hỏi khách quan. Viểc xây dựng, điều chỉnh, hoàn thiển cơ chế quản lý xuất nhập khẩu vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghể thuật. N ó đòi hỏi vừa phải tuân theo các quy luật kinh tế khách quan, vừa đòi hỏi t i năng, nghể thuật nắm bắt đúng các quy luật kinh tế đang hoạt động và tác à động tích cực của các quy luật kinh tế đó trong những điều kiển kinh tế-xã hội trong nước và quốc tế cụ thể. Như vậy cơ chế quản lý xuất nhập khẩu có thể và cần thay đổi cho phù hợp với quy luật kinh tế khách quan, nghĩa là các công cụ, chính sách và nội dung của cơ chế quản lý xuất nhập khẩu có thể thay đổi. Nhưng những thay đổi như trên không được xa rời mục tiêu của nó. Qua phân tích, nhóm nghiên cứu có thể đưa ra khái niểm về cơ chế quản lý nhập khẩu như sau: Cơ chế quản lý nhập khẩu là các phương thức mà qua đó Nhà nước tác động có định hướng theo những điều kiển nhất định vào các đôi tượng (khách thể) tham gia hoạt động nhập khẩu nhằm đảm bảo cho sự tự vận động của hoạt động nhập khẩu hướng đến các mục tiêu kinh tê - xã hội đã định của Nhà nước. 1.2. Sự cần thiết và nguyên tác vận hành của cơ chế quản lý nhập khẩu 1.2.1. Sư cần thiết khách quan của cơ chế quản lý nháp khẩu. Quản lý nền kinh tế quốc dân nói chung và quản lý hoạt động nhập khẩu nói riêng là một yêu cầu có tính khách quan. Sự cần thiết của cơ chế quản lý nhập khẩu xuất phát từ những yêu cầu sau: • Sự tác động của các quy luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường ở phạm vi quốc gia cũng như quốc tế mang tính chất trực tiếp. Sự tác động đó làm cho nền kinh tế của mỗi quốc gia cũng như kinh tế toàn cầu hoạt động năng động, kích thích các nền kinh tế phát triển, hoạt động sản xuất kinh doanh có hiểu quả. Tuy nhiên, sự tác động đó cũng có nhiều mật trái như: do chạy theo lợi nhuận nên xuất khẩu, nhập khẩu không tạo ra cơ cấu sản phẩm tối ưu cho xã hội; không chú 5
  17. ý đến bảo vệ môi trường, an ninh xã hội; cũng do chạy theo lợi nhuận nên các nhà sản xuất kinh doanh có thể làm bất cứ việc gì dù là buôn gian, bán lận, đầu cơ tích trữ để kiếm được nhiều lợi lộc. Đ ể bảo vệ lợi ích giai cấp m à Nhà nước là người đại diện, Nhà nước phải can thiệp vào thị trường để điều chỉnh, điều tiết hướng sự tác động cốa thị trường vào phục vụ lợi ích cốa nhân dân. • Cơ chế quản lý nhập khẩu là một bộ phận trong cơ chế quản lý kinh tế cốa một quốc gia. Do vậy, cần thiết xác lập một cơ chế nhập khẩu hợp lý giải phóng được lực lượng sản xuất cốa tất cả các thành phần kinh tế ở tất cả các cấp là hoàn toàn cần thiết đảm bảo thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung cốa cả nước. • Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, khu vực sản xuất ngày càng mang tính quốc tế hoa, trình độ xã hội hoa sản xuất ngày càng cao. Đ ể cho quá trình này diễn ra một cách chố động, vừa tranh thố được lợi ích do hội nhập mang lại, vừa không làm tổn hại đến lợi ích dân tộc, tất yếu đòi hỏi phải có sự quản lý tập trung cốa Nhà nước theo một cơ chế phù hợp, trong đó Nhà nước với vai trò cốa một "nhạc trưởng" có thể sử dụng bàn tay hữu hình cốa mình để điều tiết hoạt động kinh tế nói chung và nhập khẩu nói riêng. Điều này lại càng quan trọng đối với một nền kinh tế còn non yếu và đang chuyển đổi như Việt Nam. • M ỗ i doanh nghiệp, mỗi nhà quản trị doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trong một khuôn khổ hạn hẹp, với chức năng kinh doanh cụ thể đối với một số mặt hàng và thị trường nhất định. Do đó cách xác định hiệu quả kinh tế cũng hướng tới mục tiêu kinh tế cụ thể, hay nói một cách khác các doanh nghiệp chố yếu thiên về tính ngắn hạn nhiều hơn dài hạn. Do đó, các khía cạnh thường chỉ được xem xét trong thời gian ngắn và trong một không gian cũng hẹp, dẫn tới khả nâng tự tạo lập những điều kiện, môi trường kinh doanh bị hạn chế. Vì vậy, doanh nghiệp rất cần sự hỗ trợ cốa Nhà nước để thực hiện chiến lược kinh doanh cốa mình. • Việc mua bán hàng hoa - dịch vụ trên thị trường thế giới liên quan đến rất nhiều yếu tố: kinh tế, chính trị, luật pháp. Đ ể tránh được những bất lợi trong kinh doanh, ổn định buôn bán lâu dài và hạn chế tác động xấu cốa các cuộc khống hoảng kinh tế đòi hỏi phải có sự quản lý cốa Nhà nước. Cơ chế tác động này sẽ đảm bảo cho hoạt động nhập khẩu thực hiện đúng với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cốa một quốc gia, đảm bảo được các cam kết với nước ngoài, tránh được những rối ro, diễn biến xấu cốa thị trường thế giới. 6
  18. ỉ.2.2. Nguyên tắc cơ bản vân hành cơ chế quản lý nháp khẩu Nguyên tắc vận hành cơ chế xuất nhập khẩu về cơ bản là sự nhất quán của quá trình phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia với các nguyên tắc quản lý kinh tế của Nhà nước nói chung và nguyên tắc quản lý xuất nhập khẩu nói riêng. Cụ thể là: • Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu phải phù hợp với các quy luật khách quan, đặc biệt là các quy luật kinh tế, các quy luật của thị trường. Hoạt động sản xuất, lưu thông hàng hoa trong đó bao gồm hoạt động nhập khẩu đều phải tuân theo những quy luật khách quan của sản xuất và lưu thông hàng hoa. Còn hoạt động quản lý của Nhà nước đối với hoạt động xuất nhập khẩu thông qua việc ban hành một cơ chế quản lý xuất nhập khẩu lại là hoạt động do ý chí chủ quan chi phối là chính. Vì vậy, đòi hầi cơ chế quản lý xuất nhập khẩu đề ra phải phù hợp với sự tác động của các quy luật khách quan. Và chỉ có nhu vậy, hoạt động xuất nhập khẩu mới có thể phát triển vững chắc. Đ ể thực hiện nguyên tắc này đòi hầi đội ngũ lao động trong hệ thống chủ thể quản lý Nhà nước phải có đủ trình độ nhận biết và khả năng vận dụng các quy luật trong việc xây dựng cơ chế, chính sách xuất nhập khẩu phù hợp với các yêu cầu của quy luật kinh tế. • Cơ chế quản lý nhập khẩu phải đảm bảo thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý. Cơ chế đó phải đảm bảo cho Nhà nước với tư cách là người chỉ huy, phải đảm bảo mọi hoạt động nhập khẩu với nước ngoài theo đúng định hướng của Nhà nước. Đồng thời, với tư cách là người điều tiết và điều chỉnh hoạt động thương mại với nước ngoài, Nhà nước cần tôn trọng và đảm bảo phát huy cao nhất tính năng động, tính chủ động trong sản xuất, kinh doanh của các chủ doanh nghiệp phù hợp với điều kiện của nền kinh tế thị trường và thị trường quốc tế. Thực hiện nguyên tắc này đòi hầi Nhà nước thực hiện tốt chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế, không can thiệp sâu vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. • Cơ chế quản lý nhập khẩu phải thực hiện mục ti u hiệu quả kinh tế-xã hội, lấy đó làm mục đích cuối cùng của hoạt động quản lý. Hiệu quả kinh tế-xã hội của hoạt động nhập khẩu cũng là thước đo kết quả của cơ chế và chính sách nhập khẩu. Thực hiện nguyên tắc này đòi hầi các nhà quản lý cũng như doanh nghiệp phải có quan điểm đúng đắn về hiệu quả kinh tế xã hội, đồng thời phải có 7
  19. tri thức nhất định về tính toán hiệu quả và có phương pháp luận đánh giá hiệu quả kinh tế. • Cơ chế quản lý nhập khẩu phải kết hợp hài hoa giữa các lợi ích: lợi ích dân tộc và lợi ích quốc tế (của các đối tác, bạn hàng.). Cơ chế quản lý nhập khẩu trước hết phải đảm bảo lợi ích của đất nước (bao gồm lợi ích của Nhà nước, của doanh nghiệp và cá nhân người lao động). Đồng thời, phải thực hiện nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi trong quan hệ buôn bán với các đởi tác. Về lợi ích của đất nước, phải coi trọng và bảo vệ lợi ích kinh tế-xã hội, coi hiệu quả kinh tế-xã hội là mục tiêu, là tiêu chuẩn của sự tăng trưởng kinh tế. Đồng thời không được coi nhẹ lợi ích của doanh nghiệp và cá nhân nguôi lao động, phải coi lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp thúc đẩy sản xuất, kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu. 2. Chính sách quản lý nháp k h ẩ u 2.1. Khái niệm Theo quan điểm của các nhà ngôn ngữ học thì hoạt động nhập khẩu là hoạt động mua hàng hóa từ nước ngoài nhằm phục vụ các nhu cầu trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu. Đ ể thực hiện tởt mục tiêu và các nguyên tắc nhập khẩu, các quởc gia đều phải xây dựng cho mình một hệ thởng chính sách nhập khẩu hợp lý. Đây là một bộ phận của chính sách thương mại quởc tế của một quởc gia. Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về chính sách quản lý nhập khẩu nhưng theo quan điểm của nhóm tác giả, chính sách nhập khẩu được định nghĩa như sau: "Chính sách quản lý nhập k h ẩ u là hệ thông các quan điểm, nguyên tác, mục tiêu, biện pháp và công cụ m à các quởc gia sử dụng n h ằ m quản lý, điều chỉnh các hoạt động nhập k h ẩ u phù hợp với các l ợ i thê của quởc gia trong từng thòi kỳ nhằm đ e m lại lợi ích cao nhất cho quởc gia t ừ thương m ạ i quởc t ế " Cần chú ý rằng, chính sách nhập khẩu luôn có tính lịch sử. m ỗ i giai Ở đoạn lịch sử khác nhau mỗi quởc gia có chính sách nhập khẩu khác nhau nhằm đem lợi lợi ích cao nhất cho nước mình. Bên cạnh đó, hoạt động nhập khẩu luôn hàm chứa các yếu tở quởc tế như giá cả, phương thức và phương tiện thanh toán, chủ thể tham gia... Do vậy. chính / 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1