Đề tài: Đánh giá thực trạng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt ở nước ta hiện nay và kết quả thực hiện đề án định hướng đổi mới và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam năm 2020
lượt xem 57
download
Quá trình phát triển của xã hội loài người gắn liền với quá trình phát triển sản xuất.. Cùng với thời gian, con người đã tìm ra một loại sản phẩm để làm vật trung gian đo lường giá trị của các sản phẩm khác, làm phương tiện để trao đổi hàng hóa, dịch vụ và thanh toán các khoản nợ - được gọi là tiền tệ..
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Đánh giá thực trạng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt ở nước ta hiện nay và kết quả thực hiện đề án định hướng đổi mới và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam năm 2020
- Bộ Công Thương Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM Khoa Tài Chính Ngân Hàng ĐỀ TÀI: Đánh giá thực trạng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt ở nước ta hiện nay và kết quả th ực hiện đ ề án định hướng đổi mới và phát triển thanh toán không dùng ti ền mặt ở Việt Nam năm 2020 Giảng viên hướng dẫn: TỪ THỊ HOÀNG LAN Nhóm thực hiện: ABP (Army-Baby-Protruding) Lớp: DHTN8A
- Mục lục Bố cục của tiểu luận gồm 3 chương: Chương 1: Sự hình thành TTKDTM và các hình thức TTKDTM Chương 2:Thực trạng công tác và phương hướng phát triển TTKDTM Chương 3: Vai trò, mặt tích cực, hạn chế và giải pháp phát triển các hình thức TTKDTM tại Việt Nam
- I) Sự cần thiết của TTKDTM trong nền kinh tế thị trường • Quá trình phát triển của xã hội loài người gắn liền v ới quá trình phát triển sản xuất.. Cùng với thời gian, con người đã tìm ra m ột loại sản phẩm để làm vật trung gian đo lường giá trị của các sản phẩm khác, làm phương tiện để trao đổi hàng hóa, d ịch vụ và thanh toán các khoản nợ - được gọi là tiền tệ..
- • Tiền tệ đã trải qua rất nhiều giai đoạn phát triển và ở m ỗi giai đo ạn nó đều có những ưu nhược điểm cần phải khắc phục. Và trải qua nhiều giai đoạn, tiền giấy đã thể hiện được những ưu điểm của nó trong lưu thông, nhất là trong thanh toán. Tuy nhiên, nó cũng ch ỉ phù hợp với nền kinh tế với quy mô nhỏ, sản xuất ch ưa phát tri ển. Vì vậy khi nền sản xuất hàng hóa phát triển một cách chóng m ặt thì nhu cầu trao đổi hàng hóa diễn ra th ường xuyên và liên t ục v ới quy mô rộng lớn. Chính vì thế, tiền giấy đã bộc l ộ nh ững h ạn ch ế như: thanh toán và vận chuyển mất nhiều thời gian, không an toàn, bảo quản phức tạp… Cho nên các hình thức thanh toán luôn được đổi mới, hiện đại, phù hợp với sự phát triển không ngừng của sản xuất hàng hóa. Trên cơ sở đó, hình thức TTKDTM ra đ ời cùng v ới sự phát triển của hệ thống Ngân Hàng là một t ất y ếu khách quan của một xã hội tiến bộ.
- • Với hình thức thanh toán này không nh ững đã kh ắc ph ục đ ược những hạn chế của thanh toán tiền mặt mà nó còn có nh ững ưu điểm khác như: nhanh chóng, thuận tiện, an toàn và ti ết ki ệm… Trong nền KTTT, TTKDTM đã nhanh chóng trở thành m ột ph ần không thể thiếu và là sản phẩm dịch vụ quan trọng của NHTM đ ể cung cấp cho khách hàng là các đơn vị, tổ ch ức kinh t ế, cá nhân trong nền kinh tế. Tạo điều kiện cho các ch ủ th ể mở rộng quan h ệ kinh tế trong nước và nước ngoài, nâng cao hiệu quả thanh toán trong nền kinh tế, góp phần tăng tốc độ luân chuy ển v ốn của xã hội thúc đẩy quá trình sản xuất, lưu thông hàng hóa và tiền t ệ. • Như vậy, TTKDTM là cách thanh toán không có sự hi ện di ện của tiền mặt mà được thực hiện bằng cách trích dẫn gửi t ừ tài kho ản của người chi trả vào tài khoản người nhận hoặc bàng cách bù trừ lẫn nhau thông qua vai trò trung gian của ngân hàng
- II) KHÁI NIỆM VÀ CÁC KIỂU TTKDTM 1) Khái niệm: • TTKDTM là phương thức chi trả thực hiện bằng cách trích m ột s ố tiền từ TK người chi trả chuyển sang TK người được hưởng. Các TK này đều được mở tại NH 2) Các hình thức TTKDTM • Theo quyết định 22/NH 21/01/1994 do Thống đốc NHNN ban hành, các hình thức TTKDTM được áp dụng trong h ệ th ống ngân hàng bao gồm: Séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thư tín dung, ngân phiếu thanh toán, thẻ thanh toán. • Nhưng gần đây nhất theo quyết định số 235/2002/QĐ-NHNN ngày 27/03/2002 của thống đốc NHNN về việc chấm dứt việc phát hành trái phiếu thanh toán. Theo đó kể từ ngày 1/4/2002 NHNN sẽ không phát hành ngân phiéu thanh toán nữa.
- 3) Séc • Séc là lệnh trả tiền của chủ TK, được lập theo mẫu do NHNN quy định, yêu cần đơn vị thanh toán (NH, kho bạc,…) trích một số tiền từ TK của mình để trả cho người thụ hưởng trong thời gian hiệu lực của tờ séc đó. • Chủ thể tham gia thanh toán séc bao gồm: người phát hành, người thụ hưởng và NH (trong đó người phát hành và người thụ hưởng nhất thiết phải có TKTG tại NH) • Hiện nay, trong TTKDTM ở nước ta, thanh toán séc qua NH thông dụng nhất là 2 loại
- *Séc chuyển khoản • Là lệnh trả tiền của người phát hành séc đối với NH về việc trích nộp một khoản tiền nhất định từ TK của mình để trả cho người thụ hưởng có tên trên tờ séc. • Séc chuyển khoản chỉ được thanh toán trong phạm vi giữa khách hàng có TK ở cùng một chi nhánh NH(một kho bạc) hoặc khác chi nhánh NH (khác kho bạc) nhưng các NH, kho bạc này có tham gia TTBT trên địa bàn tỉnh thành phố. *Séc báo chí • Séc báo chí là tờ séc chuyển khoản thông thường nhưng được NH bảo đảm chi trả bằng cách trích trước số tiền ghi trên tờ séc từ TK của bên trả tiền đưa vào một TK riêng (TK tiền ký gửi bảo đảm thanh toán séc) được NH làm thủ tục bảo chi và đánh dấu bảo chi séc trước khi giao séc cho KH • Séc báo chi được dùng để thanh toán giữa các NH hoặc khác NH nhưng cùng hệ thống, nếu khác hệ thống thì phải cùng địa bàn có tham gia TTBT. • Khả năng thanh toán séc bảo chi rộng hơn séc chuyển khoản và được đảm bảo hơn.
- 4) Thanh toán bằng ủy nhiệm thu - ủy nhiệm chi • Ủy nhiệm chi (UNC): Ủy nhiệm chi là lệnh viết của chủ TK yêu cầu NH phục vụ mình trích một số tiền nhất định t ừ tài khoản của mình chuyển vào TK được hưởng, để thanh toán tiền mua bán,cung ứng hàng hóa,dịch vụ, nộp thuế, thanh toán nợ. UNC được áp dụng để thanh toán cho người được hưởng có TK ở cùng NH, khác hệ thống NH khác tỉnh. • Ủy nhiệm thu (UNT): là lệnh của người bán trên mẫu in sẵn do đơn vị bán lập, nhờ NH phục vụ mình thu h ộ tiền sau khi đã hoàn thành cung ứng hoàng hóa, dịch vụ theo các ch ứng từ thanh toán hợp pháp, hợp lệ đã được thỏa thuận. Phạm vi áp dụng của hình thức này là giữa các đơn vị mở TK ở cùng một chi nhánh NH ho ặc các chi nhánh NH khác trong cùng một hệ thống hoặc khác h ệ thống. Bên mua và bên bán phải thống nh ất th ỏa thu ận dùng hình thức UNT, đồng thời phải thanh toán bằng văn bản cho NH bên thừa hưởng để có căn cứ thực hiện UNT
- 5) Thanh toán bằng thẻ tín dụng • Thẻ tín dụng là lệnh của NH bên mua đối với NH bên bán khác địa phương yêu cầu trả tiền theo chứng từ người bán theo hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo đúng điều kiện của người mua. • Theo thể thức thanh toán này, khi bên bán sẵn sàng giao hàng, bên mua phải kí quỹ vào NH một số tiền đủ để mở TTD thanh toán mua hàng. • TTD dùng để thanh toán trong điều kiện đòi hỏi phải có đủ tiền để chi trả ngay và phù hợp với tổng số tiền hàng đã giao trong h ợp đồng. Mỗi TTD chỉ thanh toán cho một người bán bằng chuyển khoản.
- 6) Thanh toán bằng thẻ • Thẻ thanh toán là phương tiện thanh toán hiện đại dựa trên sự phát triển kỹ thuật tin học ứng dụng trong NH • Thẻ thanh toán do NHPH bán cho các cá nhân và các DN đ ể thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ, công nợ và lĩnh TM. Người dân có th ể rút tiền tại các NHĐL thanh toán hay máy rút tiền tự động ATM 2.5) Thanh toán bằng ngân phiếu • Ngân phiếu là phiếu có ghi số tiền nhất định dùng làm căn cứ nhận tiền tại ngân hàng hoặc nhận tiền gửi qua bưu điện • Tuy nhiên đến năm 2002, NHNNVN có văn bản trình Th ủ t ướng Chính Phủ đề xuất ngưng việc phát hành ngân phiếu thanh toán
- I) Thực trạng công tác TTKDTM ở Việt Nam • Bên cạnh thói quen của người sử dụng, lực cản lớn đối với việc triển khai TTKDTM tại Việt Nam còn nằm ở hành lang pháp lý, chi phí triển khai cũng như sự thiếu đồng bộ của hệ thống thiết bị. • Tuy nhiên, số lượng tài khoản cá nhân tại 100 NH khác nhau đã tăng từ 5,5 triệu năm 2006 lên 19,5 triệu hồi tháng 9-2010. Th ế nh ưng, các ngân hàng cho biết hình thức thanh toán được sử dụng ph ổ biến vẫn là ủy nhiệm chi với 79%, thẻ thanh toán chỉ chiếm 18,8% và các hình thức khác là 2,2%. • Tại 750 doanh nghiệp Việt Nam thì các doanh nghiệp tư nhân có trên 500 công nhân có khoảng 63% số giao dịch của họ được tiến hành qua hệ thống ngân hàng; những doanh nghiệp có ít h ơn 25 công nhân thì tỷ lệ này là 47%; với doanh nghiệp nhà nước mới ch ỉ h ơn 80% giao dịch được thực hiện qua ngân hàng; hầu hết các doanh nghiệp cả nhà nước lẫn tư nhân đều trả lương bằng tiền mặt.
- Nghề C Công Dân Dân nghiêp nhân HSSV NVVP CNVC â thường Buôn Đáp án u 1 Tiền 50% 97% 75% 87,5% 82,6% 50% Thẻ 50% 3% 25% 12,5% 17,4 % 50% 2 Tiện lời 89,47% 90% 85% 77,5% 89,1% 64,3% Khó khăn 10,53% 10% 15% 12,5% 10,9% 35,7% 3 Tiện lợi 55,3% 10% 35% 35% 13% 35,7% Khó khăn 44,7% 90% 65% 65% 87% 64,3% 4 Tiền 55,3% 80% 65% 62,5% 71,7% 57,1% Thẻ 44,7% 20% 35% 37,5% 28,3% 42,9% 5 Có 81,58% 40% 70% 55% 63% 64,3% Không 18,42% 60% 30% 45% 37% 35,7%
- II) Một số phương hướng phát triển các hình thức TTKDTM tại Việt Nam • Hình thành môi trường minh bạch, lành mạnh và bình đ ẳng cho hoạt động tiền tệ-ngân hàng. ứng dụng phổ biến công ngh ệ thông tin, mở rộng các hình thức TTKDTM và thanh toán qua NH. • Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, cho vay, cung ứng các dịch vụ và tiện ích NH thuận lợi và thông thoáng đ ến m ọi doanh nghiệp và dân cư, đáp ứng kịp thời các nhu cầu vốn tín d ụng cho sản xuất, kinh doanh và đời sống. • Hình thành đồng bộ khuôn khổ pháp lí, áp dụng đầy đ ủ h ơn các thiết chế và chuẩn mực quốc tế về an toàn trong kinh doanh ti ền tệ-ngân hàng • NH cần chú ý lĩnh vực đầu tư đổi mới công ngh ệ, ứng dụng nhanh sự tiến bộ của khoa học công nghệ thông tin trong hoạt động NH • Ứng dụng các thiết bị hiện đại cho hoạt động NH • Nhân lực cho công nghệ. Đây là yếu tố rất quan trọng quy ết đ ịnh là sự thành công • Sử dụng các công cụ Maketing nâng cao kh ả năng cạnh tranh c ủa các NH
- I) Vai trò của TTKDTM 1) Đối với nền kinh tế • Góp phần giảm tỉ trọng tiền mặt lưu thông trên th ị trường t ừ đó có thể giảm bớt chi phí lưu thông, in ấn, bảo quản. • Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lí tiền tệ. • Tạo điều kiện tập trung nguồn vốn lớn cho xã h ội vào NH đ ể tái đầu tư cho nền kinh tế • Nhà nước có thể phát huy vai trò điều tiết, kiểm tra hoạt đ ộng tài chính ở tầm vi mô vĩ mô. • Thúc đẩy nhanh quá trịnh luân chuyển hàng hóa, v ật t ư, tăng nhanh tốc độ lưu chuyển vốn trong nền kinh tế. 2) Đối với cơ quan tài chính • Giúp cho công tác quản lý tài sản của doanh nghiệp được tốt hơn • Tổn thất tài sản Nhà nước và tổn thất tài sản của người dân sẽ được hạn chết rất nhiều. • Tăng cường tính chủ đạo của Nhà nước trong việc điều tiết nền kinh tế và điều hành các chính sác kinh tế tài chính qu ốc gia, góp phần làm lành mạnh hoá kinh tế – xã hội.
- 3) Đối với ngân hàng thương mại • Tạo điều kiện cho hoạt động huy động vốn của NHTM. • Bổ sung nguồn vốn cho NHTM thông qua hoạt động mở tài khoản thanh toán của các tổ chức và cá nhân. • Nhờ có nguồn vốn tiền gửi không kì hạn, NHTM còn có cơ hội để tăng lợi nhuận cho mình bằng cách cấp tín dụng cho nền kinh tế. • đánh giá được tình hình sản xuất kinh doanh, kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp. • Giúp cho NHTM thực hiện chức năng tạo tiền. • Góp phần mở rộng đối tượng thanh toán, tăng danh số thanh toán
- 3) Đối với ngân hàng Trung ương • Tăng cường hoạt động lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế. • Khơi thông các nguồn vốn khác nhau. • Tạo điều kiện quan trọng cho việc kiểm soát kh ối lượng giao d ịch thanh toán của dân cư và của cả nền kinh tế. • Tạo tiền đề cho việc tính toán lượng tiền cung ứng và đi ều hành thực thi chính sách tiền tệ có hiệu quả.
- II) Mặt hạn chế và tích cực của TTKDTM Hạn chế: • Thiếu cơ sở pháp lý cho TTKDTM. • Dùng tiền mặt phổ biến hơn thanh toán qua ngân hàng. • Thu nhập bình quân chưa cao. • Cơ sở hạ tầng công nghệ thanh toán. • Các ngân hàng vẫn thiếu sự hợp tác với nhau. • Chưa mang tính cộng đồng cao. • Vấn đề an toàn của các hệ thống máy ATM bị báo động. Tích cực • Giao dịch đơn giản, ít khâu, ít chứng từ. • Chi phí giao dịch thấp. • An toàn, tiện lợi, không tốn chi phí bảo quản. • Tăng cường tính công khai, minh bạch, hạn chế lạm phát. • Nhà nước dễ quản lý ngân sách, giảm tham nhũng.
- III) Giải pháp • Xây dựng và ban hành hệ thống các văn bản pháp quy có hiệu lực cao để tạo môi trường và hành lang pháp lý vững chắc cho các hoạt động thanh toán. • Thúc đẩy nhanh quá trình hiện đại hóa công nghệ ngân hàng. - Ngân hàng nhà nước phải có kế hoạch, biện pháp tiếp nhận và sử dụng hợp lý các nguồn tài trợ của nước ngoài. - NHNN và các NHTM phải phối hợp với nhau để nghiên cứu xây dựng quy trình chuyển tiền thanh toán điện tử đồng bộ, tránh tình trạng tự phát gây ra sự lãng phí lớn và thiếu đồng bộ. • Tiếp tục triển khai, khuyến khích tổ chức cá nhân mở tài khoản và thanh toán tại ngân hàng. • Nâng cao năng lực trình độ của cán bộ làm công tác thanh toán, tiếp xúc với khách hàng. • Có chính sách vĩ mô về quản lý bằng tiền mặt, trước mắt là các tổ chức, doanh nghiệp nhà nước.
- • Phat triên các hinh thức thanh toan không dung tiên măt là rât cân ́ ̉ ̀ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ thiêt đôi với Viêt Nam hiên nay. ́ ́ ̣ ̣ • Đôi với nên kinh tê,́ nó lam tăng tôc độ chu chuyên vôn, huy đông ́ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ̣ tôt hơn cac khoan vôn tam thời nhan rôi trong cac tổ chức, cá nhân, ́ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ̃ ́ hinh thanh môi trường thanh toan minh bach, thuân tiên và văn ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ minh, gop phân chông lai cac tệ nan xã hôi. ́ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̣ • Và đăc biêt có ý nghia trong điêu kiên nay khi mà cả nước đang như ̣ ̣ ̃ ̀ ̣ môt công trường xây dựng, nhu câu về vôn rât lớn. Chung ta vân ̣ ̀ ́ ́ ́ ̃ phai vay vôn nước ngoai, điêu kiên thì khó khăn, phai trả lai cao, ̉ ́ ̀ ̀ ̣ ̉ ̃ chiu sự can thiêp về chinh ttri…trong khi hang tỷ đôla đang vân năm ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ̃ ̀ nhan rôi trong tay dân cư trong nước. Nêu huy đông được thì đó là ̀ ̃ ́ ̣ nguôn vôn hiêu quả nhât, hiêu quả về nhiêu măt. Chung ta có thể ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ́ lam được điêu nay băng cach khuyên khich người dân mở tai khoan ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̀ ̉ và thanh toan qua ngân hang. ́ ̀
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: "Phân tích,đánh giá thực trạng quảng cáo Việt Nam hiện nay"
14 p | 3069 | 319
-
Luận văn: Đánh giá thực trạng cấp giấy chứng nhận quyền sự dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tại xã Nghĩa Thuận -thị xã Thái Hòa - tỉnh Nghệ An
89 p | 1447 | 247
-
Đề tài: Đánh giá thực trạng xử lý chất thải chăn nuôi lợn và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường của một số trang trại tại các huyện phía Nam tỉnh Thái Nguyên
105 p | 962 | 227
-
Đề tài: Đánh giá hiện trạng và công tác quản lý môi trường tại công ty CP thủy sản Vinh Quang
42 p | 483 | 99
-
Đề tài: Đánh giá thực trạng nhiễm HPV (human papilloma virus) ở cổ tử cung phụ nữ người kinh tại tỉnh KonTum năm 2014 bằng kỹ thuật real-time PCR
31 p | 451 | 93
-
Đề tài: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và chế độ dinh dưỡng của bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi mạn tính nặng
55 p | 261 | 76
-
Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường: Đánh giá thực trạng của việc cải tiến qui trình công nghệ tại Công ty TNHH MTV Phân đạm và Hóa Chất Hà Bắc trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất và giảm thiểu ô nhiễm môi trường
57 p | 343 | 73
-
Đề tài: Đánh giá thực trạng đầu tư nước ngoài tại Việt Nam giai đoạn từ 2008 đến quý 3/2012
44 p | 189 | 52
-
Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường: Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Đồng Mỏ-huyện Chi Lăng–tỉnh Lạng Sơn
57 p | 181 | 43
-
Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp: Đánh giá thực trạng và đề xuất hướng sử dụng đất phát triển mạng lưới điểm dân cư trên địa bàn huyện Tuy Đức tỉnh Đăk Nông
107 p | 146 | 43
-
Đề tài: Đánh giá thực trạng triển khai Đánh giá thự trạ triể BHYT HS - SV tại cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam
62 p | 168 | 35
-
Đề tài: Đánh giá thực trạng về số lượng và chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2006
29 p | 206 | 31
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Đánh giá thực trạng an toàn thực phẩm tại bếp ăn của các trường mầm non trên địa bàn huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình 2020
108 p | 66 | 26
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá thực trạng và tiềm năng phát triển của sản phẩm thân thiện môi trường ở Việt Nam
94 p | 142 | 25
-
Luận văn tốt nghiệp Khai thác vận tải: Đánh giá thực trạng khai thác container lạnh tại depot Mỹ Thủy thuộc Công ty CP Tân cảng logistics năm 2019
87 p | 47 | 21
-
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học: Đánh giá thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện qua 3 đợt giám sát tại Bệnh viện 74 Trung ương năm 2021
45 p | 55 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ lạc trên địa bàn huyện Can Lộc, tỉnh Hà tĩnh
80 p | 114 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Đánh giá thực trạng tạo việc làm cho thanh niên nông thôn tại huyện An Phú, tỉnh An Giang
105 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn