intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Đánh giá về chính sách lãi suất của Ngân hàng nhà nước Việt Nam trong giai đoạn năm 2010 và đầu năm 2011

Chia sẻ: 123share | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:45

191
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hệ thống hoá các vấn đề lý thuyết và thực tiễn về lãi suất, chính sách lãi suất của Ngân hàng trung ương. Phân tích, đánh giá chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong năm 2010 và đầu năm 2011 trước những biến động kinh tế thế giới và trong nước, nhằm đạt mục tiêu do Chính phủ đặt ra. Trên cơ sở đó, đề xuất giải pháp điều hành chính sách lãi suất của NHNN trong thời gian tới. Mời các bạn tham khảo Đề tài: Đánh giá về chính sách lãi suất của Ngân hàng nhà nước Việt Nam trong giai đoạn năm 2010 và đầu năm 2011.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Đánh giá về chính sách lãi suất của Ngân hàng nhà nước Việt Nam trong giai đoạn năm 2010 và đầu năm 2011

  1. MỤC LỤC MỤC LỤC............................................................................................................................ 1 DANH MỤC VIET TAT..................................................................................................... 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ.......................................................................................... 3 MỞ ĐẦU.............................................................................................................................. 4 1.Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................................. 4 2.Mục đích nghiên cứu........................................................................................................ 6 3.Đối tượng và phạm vi của đề tài.................................................................................... 6 4.Phương pháp nghiên cứu.................................................................................................. 6 5.Đóng góp của đề tài......................................................................................................... 7 CHƯƠNG I: MỘT SÓ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN cơ BẢN VỀ LÃI SUẤT VÀ CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG................................................8 1 pv7t.......................................................................................................... 9 CHƯƠNG II: CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ N ƯỚC VI ỆT NAM NĂM 2009 ĐÀU NĂM 2010.................................................................................. 22 tháng đầu năm 2011........................................................................................................... 34 Hình 2.6 : Diễn biến tình hình lạm phát năm 2010 và quý 1/2011.................................36 CHƯƠNG 3: ĐÈ XUẤT CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1. Định hướng chính sách lãi su ất trong thời gian tới.............................................................................................................. 40 KET LUẠN........................................................................................................................ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................. 44 2.1.1. Cuôc khung hoang tai chinh toan câu 2008-2009 và tác động tới Việt Nam...23 2.1.2. Giai đoan sau khung hoang cung vơi cuôc khung hoang nơ công ơ Châu MỤC LỤC............................................................................................................................ 1 DANH MỤC VIET TAT..................................................................................................... 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ.......................................................................................... 3 MỞ ĐẦU.............................................................................................................................. 4 1
  2. 1.Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................................. 4 2.Mục đích nghiên cứu........................................................................................................ 6 3.Đối tượng và phạm vi của đề tài.................................................................................... 6 4.Phương pháp nghiên cứu.................................................................................................. 6 5.Đóng góp của đề tài......................................................................................................... 7 CHƯƠNG I: MỘT SÓ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN cơ BẢN VỀ LÃI SUẤT VÀ CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG................................................8 1 pv7t.......................................................................................................... 9 CHƯƠNG II: CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ N ƯỚC VI ỆT NAM NĂM 2009 ĐÀU NĂM 2010.................................................................................. 22 tháng đầu năm 2011........................................................................................................... 34 Hình 2.6 : Diễn biến tình hình lạm phát năm 2010 và quý 1/2011.................................36 CHƯƠNG 3: ĐÈ XUẤT CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1. Định hướng chính sách lãi su ất trong thời gian tới.............................................................................................................. 40 KET LUẠN........................................................................................................................ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................. 44 2
  3. DANH MỤC VIET TAT NHTM : Ngân hàng thương mại NHTW : Ngân hàng trung ương NHNH : Ngân hàng nhà nước LS : Lãi suất VND : Việt Nam Đồng TCTD : Tổ chức tín dụng CSTT : Chính sách tiền tệ. USD : United States Dolar - Đô la Mỹ LIBOR : London Interbank Offered Rate - Lãi suất cho vay liên ngân hàng London IMF : International Monetary Fund - Quỹ tiền tệ quốc tế WB : World Bank - Ngân hàng thế giới EU : European Union - Liên minh châu Âu WEF : World Economics Forum - Diễn đàn kinh tế thế giới FDI : Foreign Direct Investment - Đầu tư trực tiếp nước ngoài CPI : Consumer Price Index - Chỉ số giá tiêu dùng GDP : Gross Domestic Product - Tống sản phẩm quốc n ội. VCCI : Viet Nam Chamber of Commerce and Industry - Phòng thưong m ại và công nghiệp Việt Nam. DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam 2005-2009 và dự báo 2010 Hình 2.2: Tăng trưởng GDP theo quý năm 2010 và 2011 Hình 2.3: Diễn biến chỉ số giá tiêu dùng CPI trong các tháng năm 2011 Hình 2.4: Diễn biến lãi suất điều hành của NHNN Việt Nam năm 2010 3
  4. Hình 2.5: Diễn biến lãi suất tái chiết khấu và tái cấp vốn năm 2010 và những tháng đầu năm 2011 Hình 2.6: Diễn biến tình hình lạm phát năm 2010 và quý 1/2011 Hình 2.7: Thực tế và ý kiến của doanh nghiệp về mức lãi suất cho vay ngắn hạn (VND)/năm (Đơn vị: %) MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cuộc khủng hoảng tài chính bùng nổ từ giữa tháng 9 năm 2008 ở Mỹ làm cho kinh tế thế giới nhanh chóng rơi vào suy thoái, kim ng ạch thu ơng m ại sụt giảm mạnh, thất nghiệp tăng, lòng tin của các nhà đầu tu giảm sút nghiêm 4
  5. trọng. Chúng ta đã chứng kiến việc chung tay giải cứu thảm hoạ kinh tế và áp dụng kịp thời các biện pháp kích thích kinh t ế của cộng đ ồng các n ước phát triển và đang phát triển, tố chức tài chính quốc tế (IMF, WB, ADB...), nh ờ đó khủng hoảng tài chính đã được ngăn chặn, kinh tế thế giới đang dần hồi phục. Trong con bão khủng hoảng đó, nền kinh tế Việt Nam cũng chịu những tác động tiêu cực nhất định. Trước những ảnh hưởng của suy thoái toàn cầu, Chính phủ đã đề ra những chính sách, giải pháp đế vực dậy nền kinh tế, trong đó chính sách tiền tệ đóng một vai trò quan trọng. Ngay đ ầu năm 2009, Chính phủ ra quyết định về chương trình “Hỗ trợ lãi suất” góp phần đạt được m ục tiêu ốn định kinh tế vĩ mô và thúc đấy tăng trưởng. Ngân hàng Nhà n ước cũng có những hành động kịp thời trong điều hành chính sách lãi su ất, theo sát v ới những biến động của thị trường. Năm 2010, kinh tế của Việt Nam tiếp t ục có sự phục hồi nhanh chóng sau tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu; các nhà điều hành chính sách đã tỏ ra thận trọng trong việc áp d ụng chính sách tiền tệ thắt chặt. Sang năm 2011, kinh tế thế giới sau hơn hai năm lâm vào suy thoái đã phục hồi trở lại nhưng không vững chắc, và không đồng đều giữa các khu vực. Lạm phát và giá cả hàng hóa có xu hướng tăng cao, thị tr ường tài chính thế giới biến động phức tạp. Khủng hoảng nợ công ở khu vực đồng Euro lan rộng, nợ công ở nhiều nền kinh tế chủ chốt tăng cao t ới m ức nguy hiểm. Đồng đô-la Mỹ biến động mạnh, giá vàng tăng cao k ỷ lục. Những diễn biến kinh tế, tài chính thế giới nêu trên tác động không nhỏ t ới diễn bi ến kinh tế vĩ mô trong nước cộng hưởng với những yếu kém nội tại làm cho bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2011 không mấy sáng sủa. Đứng trước những khó khăn và thách thức từ nhiều phía, Chính phủ đã coi việc kiềm chế lạm phát, ốn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã h ội là nhiệm vụ trọng tâm. Theo đó, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết s ố 11/NQ- CP ngày 24/2/2011 về một số giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ốn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội trong năm 2011. 5
  6. Chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nước trong năm 2010 và đ ầu năm 2011 đạt được những thành tựu nhất định bên cạnh đó có những b ất cập và hạn chế không nhỏ nhất là trong năm nay. Đánh giá đúng ưu nh ược điểm, chỉ ra được vấn đề cần giải quyết của chính sách lãi suất cũng như giải pháp cho những vấn đề đó trong thời gian sắp tói là điều đáng được quan tâm hi ện nay. Bởi vậy, đề tài nghiên cứu “Đánh giá về chính sách lãi suất của Ngân hàng nhà nước Việt Nam trong giai đoạn năm 2010 và đ ầu năm 2011. ” hi vọng sẽ góp phần giải quyết các vấn đề cấp thiết đó. 2. Mục đích nghiên cứu Hệ thống hoá các vấn đề lý thuyết và thực tiễn về lãi suất, chính sách lãi suất của Ngân hàng Trung ương. Phân tích, đánh giá chính sách lãi su ất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong năm 2010 và đầu năm 2011 trước những biến động kinh tế thế giới và trong nước, nhằm đạt mục tiêu do Chính phủ đặt ra. Trên cơ sở đó, đề xuất giải pháp điều hành chính sách lãi su ất c ủa NHNN trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi của đề tài Những vấn đề lý luận cơ bản về lãi suất, chính sách lãi suất của Ngân hàng Trung ương. Thực trạng điều hành chính sách lãi su ất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 đầu năm 2011 trong bối cảnh n ền kinh t ế có nhiều biến động, chủ yếu tập trung vào lãi suất đồng Việt Nam. Đánh giá thành tựu và hạn chế của những chính sách này. Đe xuất giải pháp đi ều hành chính sách lãi suất đối với Ngân hàng Nhà nuớc trong thời gian tới. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tống họp các phuong pháp nghiên cứu khoa học kinh t ế, từ phuơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, cho đến các phuong pháp nghiên cứu cụ thể nhu điều tra, phân tích, tổng họp và so sánh. Lấy các vấn đề lý luận và nhận định rút ra từ tổng kết thực tiễn về lãi suất, chính sách 6
  7. lãi suất để làm sâu sắc các luận điểm của đề tài và làm cơ s ở đ ể đánh giá, đ ề xuất chính sách lãi suất đối với Ngân hàng Nhà nu ớc Việt Nam. Đ ề tài s ử dụng các bảng số liệu, biểu đồ để minh hoạ, rút ra xu huớng v ận đ ộng v ề định luợng và định tính của lãi suất thị truờng. 5. Đóng góp của đề tài Đánh giá một cách khách quan, toàn diện về thực trạng điều hành chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam, t ống k ết thực ti ễn và rút ra bài học. Đe xuất ý tuởng về giải pháp chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nuớc trong thời gian tới, phù họp với hoàn cảnh và mục tiêu. 7
  8. CHƯƠNG I: MỘT SÓ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN cơ BẢN VỀ LÃI SUẤT VÀ CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 1.1. Lãi suất 1.1.1. Khái niêm về lãi suất: 1.1.1.1. Lãi suất: Lãi suất là một phạm trù kinh tế phức tạp, gắn liền với sản xuất hàng hóa. Tư duy kinh tế hiện đại có nhiều cách định nghĩa về lãi suất, chang h ạn: John Maynard Keynes cho rằng lãi suất là sự trả công cho số tiền vay, nó là ph ần th ưởng cho s ở thích chi tiêu hay sở thích thanh khoản [8, tr8]; David Cox thì cho r ằng lãi su ất bi ểu hiện giá cả khoản tiền mà người cho vay đòi hỏi khi t ạm thời trao quyền s ử d ụng khoản tiền của mình cho người khác [5, tr 198]; hoặc lãi su ất có th ế được g ọi là chi phí co hội của việc giữ tiền, hay nói khác đi, chi phí cơ hội của việc giữ tiền là khoản lợi tức mất đi khi người ta giữ tiền chứ không phải là các trái khoán. Cho dù lãi suất xuất hiện trong quan hệ tín dụng giữa các chủ thể v ới m ục đích đầu tư, kinh doanh, tiêu dùng hoặc trong quan hệ tín dụng giữa ngân hàng trung ương (NHTW) và ngân hàng thương mại (NHTM); với t ư cách là công c ụ đi ều ti ết vĩ mô, thì khái niệm lãi suất được thừa nhận có tính phổ biến là: Lãi su ất(LS) là giá c ả c ủa vốn tiền tệ, được đo bằng tỷ lệ giữa số tiền lãi so với s ố tiền g ốc mà người đi vay (người mua) phải trả cho người vay (người bán) mà thông thường tính theo đ ơn v ị %/năm hoặc %/tháng. 1.1.1.2. Phân loại lãi suất của hệ thống ngân hàng Trong nền kinh tế nói chung cũng như trong hệ thống ngân hàng nói riêng, lãi suất là một phạm trù được sử dụng rộng rãi và ngày càng phức tạp. Đặc biệt, với tính đa dạng của các hình thức, phương thức mà quan hệ tín dụng - thương m ại hiện nay được thực hiện, lãi suất được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau: ỉ. Theo thời hạn tín dụng: Lãi suât ngăn hạn, trung hạn, dài hạn Tiêu chuẩn và quan niệm về thời hạn để phân loại trong thực tế không hoàn
  9. toàn giống nhau giữa các nước, và có thể khác nhau giữa các ngân hàng th ương m ại. Sau đây là cách phân loại lãi suất theo th ời h ạn tín dụng trong h ệ th ống tài chính ở Việt Nam. Lãi suất ngan hạn là loại lãi suất được áp dụng cho những khoản tín dụng có th ời hạn bằng hoặc dưới một năm. Lãi suất trung hạn là loại lãi suất được áp dụng trong trường hợp thời hạn khoản tín dụng nằm trong khoảng từ một đến năm năm. Lãi suất dài hạn là loại lãi suất tính cho các khoản tín dụng có thời h ạn từ năm năm trở lên. ii. Theo phương pháp tỉnh: LS đơn, LS tích họp, LS hoàn vốn. Đối vói những khoản tín dụng được thực hiện dưới hình thức vay khác nhau, người ta có cách tính lãi khác nhau. Lãi suất đơn là lãi suất áp dụng đối với những hợp đồng huy động ho ặc cho vay v ốn có hiệu lực tại một ngày nhất định và việc thanh toán tiền g ốc và tiền lãi ch ỉ đ ược tiến hành một lần tại ngày xác định trong t ương lai. Lãi su ất đ ơn đ ược s ử d ụng ch ủ yếu trong các trường hợp khi mà họp đồng chỉ có một kỳ hạn thanh toán. Lãi suất đơn được tính dựa theo công thức: FV - PV 1 pv7t Trong đó: i: Lãi suất đơn ( %/ thời kỳ), FV: Giá trị tương lai, PV: Giá trị hiện tại, t: Thời hạn , được tính bằng số lần so với kì hạn của lãi suất. Lãi suất tích hợp, hay lãi suất kép, là lãi suất áp dụng với những h ọp đ ồng huy đ ộng hoặc cho vay vốn có nhiều kì tính lãi mà lãi thu đ ược của các kì tr ước đ ược g ộp chung vào với số tiền gốc để tính lãi cho kỳ tiếp theo, tức là lãi sinh ra lãi. Lãi suất tích hợp được tính dựa theo công thức: FV„=PV(l+i)n Trong đó: i: lãi suất của mỗi kỳ tính lãi, 9
  10. FV: Giá trị tương lai, PV: Giá trị hiện tại, n: số kỳ tính lãi Đặc biệt, phát triển từ lãi suất tích họp, người ta còn s ử d ụng lãi su ất hoàn v ốn đ ể tính cho các khoản tín dụng mà việc trả vốn và lãi theo định kỳ, ho ặc tr ả m ột kho ản cố định theo định kỳ như vay trả cố định hoặc trái phiếu coupon. Lãi suất hoàn von là lãi suất được đo theo phương pháp cân bằng giá trị hiện t ại của tiền thanh toán nh ận được từ một khoản tín dụng với giá trị hôm nay của khoản tín dụng đó. Hai hình th ức vận dụng lãi suất hoàn vốn của các công cụ n ợ như các loại trái phi ếu th ường đ ược sử dụng là: Lãi suất hoàn von hiện hành là tỉ lệ giữa tiền thanh toán coupon hàng năm với giá của chứng khoán đó: ic = C/PVb Trong đó: ic : lãi suất hoàn vốn hiện hành, c : Tiền coupon hằng năm, PVb : Giá của trái khoán coupon. Lãi suất hoàn vốn trên cơ sở tỉnh giảm là loại lãi suất tính cho trái phiếu chiết khấu hay tính giảm - loại trái phiếu được bán với giá thấp hơn mệnh giá của nó trong lần bán đầu tiên. Công thức: itg={(F-Ptg)/F}(360/N) Trong đó: itg : lãi suất hoàn vốn trên cơ sở tính giảm, F : mệnh giá của trái phiếu tính giảm, ptg : giá bán trái phiếu N : số ngày tới khi đến hạn thanh toán của trái phiếu. Đặc tính của lãi suất hoàn vốn trên cơ sở tính giảm lấy 360 ngày thay cho 365 ngày; ngày kỳ hạn thanh toán của trái phiếu càng dài thì s ự đ ịnh giá th ấp này càng tr ở nên lớn hơn và một sự thay đổi trong lãi suất hoàn vốn tính giảm luôn cho th ấy m ột s ự thay đổi cùng huớng của lãi suất hoàn vốn. 10
  11. iỉỉ. Theo giá trị thực của lãi suất: LS thực, LS danh nghĩa Trên thực tế, những khoản thu nhập bằng tiền hay thu nh ập danh nghĩa thu ờng không phản ánh đúng giá trị thực của chính khoản thu nhập đó. Một trong nh ững nguyên nhân chủ yếu là do tỷ lệ lạm phát dương hay tỷ lệ trượt giá của đ ồng ti ền trong một thời gian nhất định luôn làm cho giá trị thực trở nên nh ỏ h ơn giá tr ị danh nghĩa. Vì vậy, khi đánh giá qua lãi suất cần phân biệt được Lãi suất danh nghĩa là lãi suất bao gồm cả yếu tố lạm phát, hay chính là lãi su ất ghi trên các giấy tờ có giá, họp đồng tín dụng. Lãi suất thực là lãi suất đã loại bỏ tỷ lệ lạm phát, có giá trị gần đúng bằng chênh lệch giữa lãi suất danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát: ir=ỉn-ii .Trong đó, ir, in và ỉị lần lượt là lãi suất thực, lãi suất danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát. ỉv. Theo sự thay đoi của lãi suất: LS cổ định, LS thả nối Lãi suất là yếu tố quan trọng quyết định đến khả năng cạnh tranh, lợi nhu ận thu được từ các khoản tín dụng và có thể được giữ cố định hoặc biến đổi linh hoạt theo biến động của tỷ lệ lạm phát hay mức lãi suất thị trường. Do đó, lãi su ất còn đ ược phân thành: Lãi suất thả nổi: là mức lãi suất được áp dụng cho một khoản vay nhất định v ới kỳ hạn xác định nhưng mức lãi suất lại có thể thay đổi trong kho ảng th ời gian vay, m ức lãi suất sẽ được xác định theo lãi suất công bố của một ngân hàng hay m ột th ị tr ường nào đó. Ví dụ: mức lãi suất là LIBOR + 0.001%... Lãi suất cố định: là mức lãi suất được xác định cố định trong suốt thời gian vay, ví dụ là 8%/năm đối với khoản vay thời hạn 2 năm... V. Theo tính chất ưu đãi: LS Tín dụng thương mại, LS ưu đãi Lãi suất tín dụng thương mại là loại lãi suất được xác định trên cơ sở thị trường, mức lãi suất đưa ra là theo tín hiệu thị trường cho từng lo ại kỳ h ạn, ng ười vay và người cho vay cùng thống nhất về mức lãi suất và kỳ hạn vay theo thị trường. Lãi suất ưu đãi là lãi suất mà mức lãi suất được xác định thấp hơn m ức lãi su ất thị trường hoặc và có các điều kiện ưu đãi khác về kỳ hạn, ph ương th ức thanh toán, 11
  12. điều khoản gia hạn nợ... 1.1.2. Vai trò của lãi suất Lãi suất là một trong những biến số được theo dõi sát sao nh ất trong n ền kinh tế. Sự biến động của nó ảnh hưởng trực tiếp tới quyết định của các cá nhân, h ộ gia đình cũng như các doanh nghiệp trong việc sử dụng tài sản của mình. Vì v ậy, lãi su ất có liên quan chặt chẽ đến các hoạt động trong n ền kinh t ế, đóng vai trò nh ư là “đòn bẩy” quan trọng, thể hiện cụ thể như sau: Trước hết, lãi suất là một “động lực” khuyến khích tiết kiệm và phát tri ển chiều sâu của thị trường tài chính. Khối lượng vốn tiết kiệm trong n ền kinh t ế ph ụ thuộc vào độ lớn thu nhập của hộ gia đình, cá nhân; n ếu một nền kinh tế ổn đ ịnh và lãi suất thực ở mức họp lý thì sẽ vận động được nguồn tiền nhàn rỗi t ừ các khu v ực của nền kinh tế. Neu lãi suất thị trường thấp hơn chỉ s ố lạm phát, t ức lãi su ất th ực âm, thì sẽ tạo ra khuynh hướng tăng tiêu dùng cá nhân ho ặc tìm ki ếm các hình th ức đầu tư tài sản khác có lợi hơn như bất động sản, ngoại t ệ, vàng và có thế tích tr ữ c ả hàng hóa. Đồng thời, lãi suất tạo nên khả năng và điều kiện cho việc phân bổ có hiệu quả các nguồn lực tài chính, có lợi cho đầu tư và phát triển, hướng các ngu ồn l ực tài chính vào các lĩnh vực có tỷ suất lợi nhuận cao. Đối với hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương m ại, với tư cách là giá cả vốn tiền tệ, lãi suất tiền gửi là “giá mua”, lãi suất cho vay là “giá bán”, NHTM s ử dụng lãi suất là một công cụ cạnh tranh nhằm mở rộng kinh doanh, t ối đa hóa l ợi ích của mình. Xuất phát từ vai trò nói trên nên lãi suất chính là m ột đối tượng được điều ch ỉnh bởi các chính sách kinh tế vĩ mô, góp phần giữ vững các cân đối kinh t ế chủ yếu trong nền kinh tế. Vai trò này được thực hiện thông qua mở rộng hoặc thu hẹp đ ầu t ư đ ối với các ngành, vùng kinh tế. Như thế, lãi suất không thể đóng vai trò th ụ đ ộng mà là yếu tố cần thiết ban đầu, một sự thay đổi về mức lãi suất chung sẽ tác động đến n ền kinh tế trên phạm vi tổng thể thông qua ảnh hưởng đến nhu cầu đ ầu t ư s ản xu ất và chi tiêu cho tiêu dùng, tác động trực tiếp đến triển vọng công ăn việc làm và công su ất 12
  13. của nền kinh tế cũng như mức sống của con người. Lãi suất còn là công cụ, đối tượng điều chỉnh của chính sách tiền t ệ do NHTW điều hành, từ đó làm ổn định thị trường tiền tệ, kiềm chế lạm phát, góp ph ần tăng trưởng kinh tế và đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng. 1.1.3. Mối quan hệ giữa lãi suất với tiết kiệm và đầu tư Trên thị trường vốn vay, đầu tư được tài trợ từ tiết kiệm, như vậy cung v ề v ốn vay cho đầu tư xuất phát từ nguồn tiết kiệm. Đối với ng ười cho vay, lãi su ất là l ợi tức của tiết kiệm, cón đối với người đi vay là chi phí của đầu tư. Với những yếu t ố khác đã cho (thu nhập, giá cả hàng hoá...) tiết kiệm phụ thuộc vào lãi suất th ực tế. Lãi suất thực tế đo mức độ gia tăng sức mua của người cho vay tạo ra bởi khoản tiền cho vay. Khi lãi suất thực tế tăng, “hy sinh” m ột đơn vị tiêu dùng hi ện t ại dành cho ti ết kiệm sẽ làm tăng sức mua cho tiêu dùng trong tương lai và ng ược lại, do đó, lãi su ất thực tế tăng sẽ làm lượng tiết kiệm tăng. Lãi suất thực tế cũng là một trong những yếu tố quan trọng quyết định m ức đ ộ đầu tư của các doanh nghiệp và của các hộ gia đình. Lãi su ất thực t ế là chi phí hay “giá cả” của vốn vay, do vậy khi lãi suất thực tế tăng, chi phí biên c ủa v ốn s ẽ tăng, lợi nhuận biên giảm. Neu lợi nhuận biên của một đơn vị đầu tư m ới không bù đ ắp được khoản chi phí của vốn vay thì doanh nghiệp sẽ không vay vốn cho đ ầu t ư n ữa. Vì vậy, khi lãi suất thực tế giảm, lượng cầu về đầu tư tăng và ngược lại. Mức độ ảnh hưởng của lãi suất đối với tiết kiệm và đầu t ư phụ thuộc vào sự nhạy cảm của tiết kiệm và đầu tư đối với lãi suất. Khi tiết kiệm và đ ầu t ư co giãn mạnh đối với lãi suất, chỉ một sự thay đổi nhỏ của lãi suất cũng sẽ làm ti ết ki ệm và đầu tư tăng hoặc giảm mạnh. 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất Lý thuyết kinh tế hiện đại và kinh nghiệm điều hành lãi su ất của NHTW các nước đã chỉ ra tác động của các nhân tố chủ yếu đối với biến động của lãi su ất trong 13
  14. điều kiện nền kinh tế quy mô nhỏ, mở cửa, thị trường tài chính m ới bước đ ầu phát triển như ở Việt Nam. Đó là những nhân tố sau: 1.1.4.1. Cung cầu của quỹ cho vay Cung - cầu vốn và lãi suất là ba nhân tố trọng yếu t ạo nên thị tr ường v ốn. Lãi suất là giá cả của vốn vay và nếu coi vốn vay là một loại hàng hoá đặc biệt thì bất kỳ sự thay đối nào của cung, cầu hoặc của cả cung và cầu quỹ cho vay không cùng m ột tỷ lệ đều dẫn đến thay đổi mức lãi suất trên thị trường. Tuy m ức đ ộ biến đ ộng c ủa lãi suất cũng ít nhiều phụ thuộc vào các các quy định của ngân hàng Trung ương, song đa số các nước có nền kinh tế thị trường đều dựa trên nguyên lý này đ ể xác đ ịnh lãi suất. Điều này cho thấy, chúng ta có thể tác động vào cung c ầu v ốn trên th ị tr ường vốn để thay đối lãi suất trong nền kinh tế cho phù họp với mục tiêu chi ến l ược t ừng thời kỳ như thay đổi cơ cấu vốn đầu tư, tập trung vốn đầu tư cho các dự án tr ọng điếm. Mặt khác, muốn duy trì sự ốn định của lãi suất thì sự ổn định của th ị tr ường vốn phải được đảm bảo vững chắc. 1.1.4.2. Cấu trúc rủi ro và cấu trúc thời hạn của lãi suất Khi cung cấp vốn cho một đối tượng vay vốn, người cho vay phải đ ối m ặt v ới rủi ro về khả năng nhận được cả vốn và lãi sau khi h ọp đ ồng k ết thúc. Đi ều đó không chỉ tùy thuộc vào đạo đức, khả năng của người đi vay mà còn nhi ều nhân t ố khách quan như tình hình phát triển kinh tế, diễn biến cung cầu hàng hóa trên th ị trường,.. .Neu món vay có rủi ro cao, tức khả năng mà ng ười đi vay không tr ả đ ược nợ cao thì khó mà thuyết phục người có vốn cung cấp vốn. Để thu hút v ốn, ng ười đi vay phải đưa ra lãi suất cao. Trong trường họp ngược lại, nếu món vay có đ ộ tin c ậy lớn thì người đi vay không cần thiết đưa ra lãi suất cao đ ể thu hút v ốn. Vì v ậy, c ấu trúc rủi ro của lãi suất là: mức độ rủi ro của món vay càng cao, lãi su ất c ủa món vay càng cao. Nghiên cứu về một khoản vay, ta không chỉ nghiên cứu về tính rủi ro mà còn về thời hạn của món vay đó đế định ra một mức lãi suất phù h ọp. Từ những k ết qu ả 14
  15. phân tích mang tính quy luật và những bằng chứng thực nghiệm thì cấu trúc th ời h ạn của lãi suất là như sau: món vay có thời hạn càng dài thi lãi su ất càng cao. Th ật v ậy, thời hạn cho vay dài hơn, với nền kinh tế vi mô cũng như vĩ mô luôn v ận đ ộng không ngừng, thì khả năng khoản vay đó gặp phải rủi ro lớn hơn. Do v ậy, ít nh ất, ph ần bù rủi ro làm cho lãi suất tăng lên. Tất nhiên, cũng có những trường họp ngoại lệ khi Nhà nước mong muốn khuyến khích đầu tư dài hạn vào một lĩnh vực ưu tiên nào đó thì lãi suất áp dụng đối với vốn đầu tư vào lĩnh vực đó (đặc biệt là b ằng v ốn ngân sách nhà nước) thậm chí còn được quy định thấp hơn lãi suất cho vay cùng thời kỳ. ỉ. 1.4.3. Lạm phát kỳ vọng Lạm phát được định nghĩa là sự gia tăng liên tục trong mức giá chung v ới m ức giá chung thường được sử dụng là chỉ số giá tiêu dùng (CPI) hoặc ch ỉ s ố điều ch ỉnh GDP (Dgpd). Lãi suất nói chung bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi t ỷ lệ lạm phát kỳ v ọng: khi mức lạm phát được dự đoán sẽ tăng lên trong một thời kỳ nào đó, lãi suất sẽ có xu hướng tăng. Điều này có thế được giải thích bằng hai hướng tiếp cận: Thứ nhất, xuất phát từ mối quan hệ giữa lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa cho thấy, để duy trì lãi suất thực không đối, khi tỷ lệ lạm phát tăng, đòi h ỏi lãi su ất danh nghĩa phải tăng lên tương ứng. Thứ hai, công chúng dự đoán lạm phát tăng thì s ẽ dành ph ần ti ết kiệm c ủa mình cho việc dự trữ hàng hóa hoặc những dạng thức tài s ản phi tài chính khác nh ư vàng ngoại tệ mạnh hoặc đầu tư vốn ra nước ngoài n ếu có thế. Tất cả những đi ều này gây áp lực tăng lãi suất của các nhà băng cũng như trên thị trường. Từ mối quan hệ này giữa tỷ lệ lạm phát và lãi suất cho thấy t ầm quan tr ọng và ý nghĩa của việc khắc phục tâm lý lạm phát đối với việc ổn đ ịnh lãi su ất, s ự ốn định và tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là trong thời kỳ hậu kh ủng ho ảng kinh t ế hi ện nay. 1.1.4.4. Bội chi ngân sách 15
  16. Bội chi ngân sách nhà nước (hay còn gọi là thâm hụt ngân sách nhà n ước) là tình trạng khi tống chi tiêu ngân sách nhà n ước vượt quá các kho ản thu không mang tính hoàn trả (thu trong cân đối) của ngân sách nhà n ước. Đe ph ản ánh m ức đ ộ thâm h ụt ngân sách nhà nước, người ta thường sử dụng chỉ tiêu t ỷ lệ thâm h ụt so v ới GDP hoặc so với tống số trong thu ngân sách nhà n ước. Bội chi ngân sách trung ương và địa phương là nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất từ nhiều hướng: Trước hết, bội chi ngân sách trực tiếp làm cho cầu quỹ cho vay tăng làm cho lãi suất tăng. Bên cạnh đó, bội chi ngân sách sẽ tác đ ộng đ ến tâm lý công chúng v ề gia tăng mức lạm phát và do vậy mà sẽ gây áp lực làm tăng mức lãi su ất. Trên một giác độ khác, thông thường khi bội chi ngân sách tăng, Chính ph ủ thường gia tăng việc phát hành trái phiếu. Lượng cung trái phiếu trên th ị tr ường tăng lên làm cho giá trái phiếu có xu hướng giảm, lãi su ất th ị trường vì v ậy mà tăng lên. Hơn nữa, tài sản có của các ngân hàng thương m ại cũng gia tăng ở kho ản m ục trái phiếu Chính phủ, dự trữ vượt quá giảm, lãi suất ngân hàng cũng sẽ tăng. 1.1.4.5. Thay đoi về thuế: Bên cạnh chi tiêu Chính phủ, thuế cũng là m ột đối t ượng điều ch ỉnh đ ể tác động gián tiếp đến lãi suất trong nền kinh tế hiện nay. Thuế thu nhập cá nhân và thuế lợi tức công ty luôn tác động đên lãi suất như khi thuế tác đ ộng đến giá c ả hàng hóa. Neu các hình thức thuế này tăng lên cũng có nghĩa là điều ti ết đi m ột ph ần thu nh ập của những cá nhân và tố chức cung cấp dịch vụ tín dụng hay những người tham gia kinh doanh chứng khoán. Thông thường, ai cũng sẽ quan tâm đến thu nhập thực tế hay lợi nhuận sau thuế hơn là thu nhập danh nghĩa. Do vậy, để duy trì một mức lợi nhuận thực tế nhất định, họ phải cộng thêm vào lãi suất cho vay những thay đổi của thuế. Điều quan trọng được rút ra t ừ m ối quan h ệ này là xác lập và điều chỉnh đối với chính sách thu ế, nh ằm h ạn ch ế nh ững tác đ ộng ngoài ý muốn từ mỗi thay đổi nói trên của thuế. 16
  17. 1.1.4.6. Thay đối trong đời sống xã hội: Ngoài những yếu tố được trình bày trên đây, s ự thay đ ổi của lãi su ất còn ch ịu ảnh hưởng của các yếu tố thuộc đời sống xã hội khác như: Sự phát triển của thị trường tài chính với các công cụ tài chính phong phú: Các công cụ này khác nhau không chỉ ở thời gian, phương pháp tính và tr ả lãi, kh ả năng tiêu thụ mà cả về độ co giãn của giá cả theo lượng cầu của chúng. Chính vì v ậy mà những thay đổi trong chứng khoán, sự xuất hiện những ch ứng khoán m ới, cũng nh ư sự phát triển theo cả chiều rộng và chiều sâu của thị trường sơ cấp cũng s ẽ tác đ ộng làm thay đối lãi suất trên thị trường thứ cấp. Mức độ phát triển của các thế chế tài chính trung gian và gắn liền theo đó là s ự cạnh tranh trong hoạt động cung cấp dịch vụ của các t ổ chức này. Hiệu su ất sử d ụng vốn hay tỷ suất đầu tư cận biên trong nền kinh t ế trong các th ời kỳ khác nhau do những thay đổi trong công nghệ và sự phát triển mang tính chu kỳ c ủa n ền kinh t ế. Tình hình kinh tế, chính trị cũng như những biến động tài chính qu ốc t ế nh ư các cu ộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trên thế giới... 1.2. Chính sách lãi suất của Ngân hàng Trung ương 1.2.1. Khái niệm chỉnh sách lãi suất Chính sách lãi suất là tổng thể các mục tiêu, quan điểm, định huớng và giải pháp của NHTW trong việc điều hành và kiểm soát mức độ, chiều hu ớng bi ến đ ộng c ủa lãi suất thị trường tiền tệ nhằm ổn định tiền tệ và kinh tế vĩ mô. 1.2.2. Mục tiêu của chính sách lãi suất Chính sách lãi suất là một trong những công cụ chính của chính sách ti ền t ệ, do vậy mục tiêu của chính sách lãi suất phải phù họp với mục tiêu của chính sách ti ền t ệ là ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát. Các mục tiêu này đôi khi có thể mâu thuẫn với nhau, ví d ụ nh ư tăng tr ưởng kinh t ế quá nóng dẫn đến lạm phát bùng nổ. Tuỳ thuộc mục tiêu của chính sách tiền tệ trong t ừng th ời điểm, Ngân hàng Trung ương áp dụng cơ chế điều hành lãi su ất phù h ọp, nh ằm ổn 17
  18. định và phát triển thị trường tiền tệ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng và sự phân bổ có hiệu quả các nguồn vốn trong nền kinh tế. 1.2.3. Cách thức điều hành chỉnh sách lãi suất của Ngân hàng Trung ương Với mục tiêu ở trên, chính sách lãi suất của NHTW đóng vai trò ki ểm soát v ề mức và chiều hướng biến động của lãi suất thị trường tiền tệ thứ cấp và sơ cấp, góp phần kiềm chế lạm phát, tăng trưởng kinh tế và ổn định sức mua đối ngoại của đồng nội tệ. Căn cứ vào mục tiêu, vai trò và hiệu lực tác động của công c ụ lãi su ất đ ối v ới đi ều tiết lãi suất và khối lượng tiền, NHTW xác định chiều hướng biến đ ộng và phương pháp điều hành lãi suất tăng hay giảm và biên độ điều ch ỉnh l ớn hay h ẹp. Vi ệc đi ều hành công cụ lãi suất phải phối họp linh hoạt, đồng b ộ v ới các công c ụ khác c ủa chính sách tiền tệ như nghiệp vụ thị trường mở, dự trữ bắt buộc... Ngân hàng Trung ương xây dựng và vận hành cơ chế kiếm soát lãi suất phù h ọp với mức độ phát triển của thị trường tài chính sơ cấp và thứ cấp, vai trò và kh ả năng điều tiết tiền tệ của công cụ lãi suất, mức độ độc lập của NHTW trong ho ạch đ ịnh và điều hành chính sách tiền tệ. Trong khuôn khố của cơ ch ế này và c ơ ch ế truy ền dẫn chính sách lãi suất, NHTW điều chỉnh các mức lãi su ất chính th ức đ ể tác đ ộng đến các biến số trên thị trường là lãi suất, giá tài s ản tài chính, t ỷ giá h ối đoái và kỳ vọng của tố chức kinh tế, người dân; từ đó tác động đến tăng trưởng tiền t ệ, rồi đ ến lạm phát và tăng trưởng kinh tế. Đây là cấu phần quan trọng của chính sách lãi su ất. Ngoài ra, có các giải pháp hỗ trợ đồng bộ, t ạo điều kiện cho vi ệc v ận hành c ơ ch ế kiếm soát lãi suất như: Phát triển quy mô và nâng cao ch ất l ượng th ị tr ường ti ền t ệ; xây dựng các mức lãi suất chuẩn; hoàn thiện thế chế pháp lý; nâng cao năng l ực c ạnh tranh của các định chế trung gian tài chính; nâng cao khả năng d ự báo và đi ều ti ết ti ền tệ của NHTW. 1.2.4. Các loai lãi suất của Ngân hàng Trung ương Theo điều kiện phát triển của nền kinh tế và quy định của lu ật pháp ở m ỗi n ước, 18
  19. NHTW xác định và công bố các mức lãi suất chính thức làm công c ụ đ ế đi ều hành chính sách tiền tệ (CSTT) như sau: • Lãi suất tái cấp von là lãi suất do NHTW áp dụng khi cho các NHTM vay ng ắn hạn. • Lãi suất tái chiết khẩu là một hình thức lãi suất tái cấp vốn được áp dụng khi NHTW chiết khấu thương phiếu, các giấy tờ có giá của các NHTM. • Lãi suất cho vay qua đêm là một hình thức lãi suất tái cấp vốn, thông thường nó là giới hạn trên của lãi suất thị trường liên ngân hàng. • Lãi suất tiền gửi của NHTM là lãi suất do NHTW công bố, áp dụng đối với tiền gửi của NHTM tại NHTW. • Lãi suất sàn tiền gửi là lãi suất tiền gửi tối thiểu do NHTW quy định, áp d ụng đối với lãi suất tiền gửi của khách hàng t ại các NHTM, trong tr ường h ợp NHTW kiếm soát trực tiếp lãi suất thị trường. • Lãi suất trần cho vay là lãi suất cho vay tối đa do NHTW quy định, áp dụng đối với lãi suất cho vay của các NHTM đối với khách hàng, trong tr ường h ợp NHTW kiểm soát trực tiếp lãi suất thị trường. • Lãi suất cơ bản là lãi suất do NHTW công bố, làm cơ sở cho các NHTM xác định lãi suất kinh doanh hoặc tham khảo. • Lãi suất repo là lãi suất áp dụng đối với hợp đồng mua lại giấy t ờ có giá mà NHTM phải trả cho NHTW. 1.2.5. Môt so trường phái về chỉnh sách lãi suất Trong lịch sử phát triển nền kinh tế thị truờng, NHTW các nước trên thế giới đã áp dụng nhiều lý thuyết hay trường phái về chính sách lãi su ất phù h ọp v ới t ừng giai đoạn và điều kiện, hoàn cảnh phát triển của mỗi nền kinh tế: 1.2.5.1. Chính sách lãi suất quân bình tự động: Lãi suất có xu hướng quân bình tự động của trường phái t ự do cố đi ển ảnh hưởng đến nhiều nước phương Tây vào thế kỉ XIX, đại biểu của trường phái này là các nhà kinh tế học Nassare W.Senior và Bohn Baweck. Dù gi ải thích có khác nhau 19
  20. nhưng các nhà kinh tế học cố điển đều giống nhau m ột điểm cơ b ản về quan niệm lãi suất là yếu tố quân bình tự động của quy luật cung - cầu mà không c ần m ột c ơ chế điều chỉnh của NHTW. Quan niệm này còn được gọi là lý thuyết lãi suất “bàn tay vô hình” đã bị Keynes phê phán trong tác phẩm lý thuyết tống quát v ề tiền t ệ, lãi su ất và việc làm. 1.2.5.2. Chính sách lãi suất thấp hay “Bàn tay Nhà nước”: Sau khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933, chính sách lãi su ất quân bình t ự động không còn thích hợp, Keynes đã đưa ra chính sách lãi su ất m ới là “Bàn tay Nhà nước”. Đặc trưng của chính sách lãi suất này là việc giảm thấp lãi su ất tín d ụng làm đòn bẩy cho phát triển kinh tế, nhà nước phải tham gia vào việc điều tiết lãi su ất, và tăng chi tiêu cho các chương trình kinh t ế để kích thích tăng tr ưởng n ền kinh t ế m ột cách liên tục. Keynes cho rằng lãi suất phục thuộc vào hai yếu tố là số lượng tiền t ệ bị chi ph ối b ởi chính sách tiền tệ của NHTW và sự ưa thích thanh khoản của người dân. Thông qua cơ chế hoạt động của NHTW và hệ thống NHTM đế điều chỉnh lãi suất xuống th ấp bằng cách tăng khối lượng tiền tệ đế cung ứng cho đầu t ư trong nh ững th ời kì và mức cầu tiền tệ tăng cao. Lãi suất hấp sẽ làm gia tăng doanh l ợi và nâng cao đ ộ an toàn của đầu tu, kích thích các tổ chức kinh tế đầu tu m ở rộng, t ạo s ức b ật cho n ền kinh tế tăng truởng. Trong ba thập niên cuối thế kỉ XX là thời kì thoái bộ của lý thuyết chính sách lãi su ất thấp của Keynes, bởi vì các nghiên cứu ở nhiều nuớc đã cho thấy sự điều tiết lãi su ất thấp bằng khối lượng tiền cung ứng dư thừa sẽ dẫn đến tình trạng l ạm phát và suy thoái kinh tế, khi đó lãi suất thấp không còn ý nghĩa đ ối v ới vi ệc huy đ ộng ti ết ki ệm và kích thích đầu tư. Chính sách lãi suất thấp không những cản trở đ ầu t ư mà còn có xu hướng làm giảm hiệu quả trung bình của đầu tư xuống dưới mức tối thiểu có thể đạt được. Tuy nhiên, chính sách lãi suất thấp có chọn lọc đ ối v ới những ngành đ ược ưu tiên vẫn tiếp tục áp dụng ở nhiều nước, nhằm cải thiện đáng k ế việc phân b ổ nguồn vốn, kết họp với khả năng sử dụng tiền vốn đúng mục đích, được th ẩm đ ịnh 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2