intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: “ Kết cấu chương trình phát thanh”

Chia sẻ: Doãn Đức Hạnh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:42

505
lượt xem
68
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong tiến trình phát triển của lịch sử văn hoá nhân loại, xã hội ngày một đổi mới và phát triển, nhu cầu tiếp nhận thông tin của người dân ngày một nâng cao. Báo chí ra đời đã đáp ứng nhu cầu thông tin của công chúng. Chính vì thế, báo chí là một hiện tượng xã hội. Báo chí ra đời do nhu cầu thông tin giao tiếp, giải trí và nhận thức của con người. Mặc dù ngành báo chí ra đời chưa được 5 thế kỷ nhưng đã phát huy hết vai trò, sức mạnh của mình. Trong suốt quá trình phát...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: “ Kết cấu chương trình phát thanh”

  1. B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp HÖ trung cÊp b¸o chÝ kho¸ 12 MỞ ĐẦU Trong tiến trình phát triển của lịch sử văn hoá nhân loại, xã h ội ngày một đổi mới và phát triển, nhu cầu tiếp nhận thông tin của người dân ngày một nâng cao. Báo chí ra đời đã đáp ứng nhu cầu thông tin của công chúng. Chính vì thế, báo chí là một hiện tượng xã h ội. Báo chí ra đ ời do nhu c ầu thông tin giao tiếp, giải trí và nhận thức của con người. Mặc dù ngành báo chí ra đời chưa được 5 thế kỷ nhưng đã phát huy hết vai trò, sức m ạnh c ủa mình. Trong suốt quá trình phát triển kinh tế – xã hội góp phần nâng cao dân trí, giáo dục nhận thức con người. Ở nước ta, báo chí là công cụ chính trị của Đảng, Nhà nước, các t ổ chức đoàn thể. Trong lý luận hoạt động thực tiễn, Đảng và nhà n ước ta đánh giá cao vai trò và sức mạnh của báo chí. Đảng xác đ ịnh “Báo chí vừa là tiếng nói của Đảng, của Nhà nước, vừa là diễn đàn của nhân dân”. Trong đấu tranh cũng như trong hoà bình, Đảng luôn tin tưởng và coi tr ọng ti ếng nói báo chí. Những thông tin mà báo chí mang lại trên sóng phát thanh hay các ph ương tiện thông tin đại chúng là kênh thông tin h ữu hiệu trong vi ệc tuyên truy ền các chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước, góp phần đưa đất nước tiến tới một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. 1. Lý do chọn đề tài: Một chương trình có kết cấu chặt chẽ giữa các phần, mục sẽ tạo ra được tính hấp dẫn lôi cuốn người nghe. Trong chương trình phát thanh muốn tạo được sự cuốn hút khán giả thì phải có sự sắp xếp hợp lý gi ữa các tin, bài, chuyên mục, kết hợp giữa lời nói, tiếng động và âm nhạc. Xuất phát từ tầm quan trọng trên cùng với những kiến thức đã học. Tôi đã chọn đề tài “ Kết cấu chương trình phát thanh ở Đài Sóc Sơn” để nghiên cứu và làm đề tài tiểu luận tốt nghiệp cho mình. Hä vµ tªn: Do·n §øc H¹nh Líp BT12B 1
  2. B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp HÖ trung cÊp b¸o chÝ kho¸ 12 Lịch sử nghiên cứu đề tài: 2. Đề tài “ Kết cấu chương trình phát thanh” là một trong những đề tài đã được nhà trường triển khai cho những khoá trước làm luận văn t ốt nghi ệp ( khoá 2, khoá 3 ) và đã phần nào mang lại hiệu quả. Tuy nhiên do số lượng sinh viên thực tập ở nhiều đài khác nhau. Cơ chế, kết cấu tổ chức ở mỗi đài lại khác nhau. Cùng với thời gian nghiên cứu còn hạn chế và trình độ chuyên môn nghiệp vụ, điều kiện vật chất còn thiếu nên mức độ nghiên cứu còn chưa sâu. 3. Mục đích, phạm vi nghiên cứu: Mục đích: Nghiên cứu kết cấu chương trình phát thanh ở Đài phát thanh Sóc Sơn. Để từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hơn nữa chất lượng chương trình phát thanh ở Đài phát thanh Sóc Sơn. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu chương trình phát thanh ở Đài phát thanh Sóc Sơn trong th ời gian từ ngày 22 tháng 02 năm 2010 đến ngày 10 tháng 04 năm 2010. Phương pháp nghiên cứu: 4. Các phương pháp chủ yếu sử dụng để làm tiểu luận gồm: phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích đối chiếu, nghiên cứu tài liệu, thống kê, phân loại…. Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp kiểm chứng, khảo sát hiệu quả của chương trình phát thanh ở đài địa phương. 5. Kết cấu tiểu luận gồm có: MỞ ĐẦU  NỘI DUNG  Chương I: Lý luận chung về kết cấu chương trình phát thanh.  Hä vµ tªn: Do·n §øc H¹nh Líp BT12B 2
  3. B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp HÖ trung cÊp b¸o chÝ kho¸ 12 Chương II: Thực trạng kết cấu chương trình phát thanh tại Đài  phát thanh huyện Sóc Sơn. Chương III: Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng  chương trình phát thanh ở Đài phát thanh sóc sơn. KẾT LUẬN  NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾT CẤU CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH I. KHÁI QUÁT VỀ BÁO PHÁT THANH Khái niệm báo phát thanh 1. Báo phát thanh là một kênh truyền thông, một loại hình báo chí mà đ ặc trưng cơ bản của nó là dùng thế giới quan âm thanh phong phú, sinh động ( lời nói, tiếng động, âm nhạc ) để truyền tải thông điệp nhờ sử dụng sóng điện từ và hệ thống truyền thanh tác động vào thính giác công chúng.  Ưu thế:  Đối tượng tác động rộng rãi nhất, người nghe không cần biết ch ữ miễn là có khả năng nghe và hiểu được ngôn ngữ, lời nói được truy ền t ải trên sóng phát thanh.  Thông điệp trên sóng phát thanh có thể len lỏi vào m ọi t ầng l ớp nhân dân ở khắp mọi nơi, đặc biệt với những dân tộc ít người chỉ có tiếng nói mà chưa có văn tự. Do đó, báo phát thanh có th ể cứu sống, nuôi d ưỡng hàng ngàn ngôn ngữ không có ký tự trên thế giới có nguy cơ diệt vong.  Do truyền tải thông tin nhờ sóng điện từ cho nên báo phát thanh có tính tức thì và tính toả khắp. Tức là ngay lập tức thông điệp có thể tác động Hä vµ tªn: Do·n §øc H¹nh Líp BT12B 3
  4. B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp HÖ trung cÊp b¸o chÝ kho¸ 12 đến hàng ngàn người trên khắp hành tinh, vượt qua mọi biên gi ới qu ốc gia, lãnh thổ…. Đó là ưu thế của báo phát thanh.  Cơ chế tác động linh hoạt, khả năng tiếp nhận mọi nơi mọi lúc, ti ện lợi cho người nghe, đặc biệt với nhóm công chúng phụ nữ và các nước nghèo, vùng sâu, vùng xa. Báo phát thanh không chỉ phát nhanh chóng, tức thì, to ả khắp mà còn thuận lợi cho mọi đối tượng.  Báo phát thanh có giá thành rẻ. Điều này đặc biệt có l ợi cho các nước nghèo.  Là kênh truyền thông sinh động, hấp dẫn cho mọi đối tượng, mọi l ứa tuổi, mọi vùng miền nhờ việc sử dụng thế giới âm thanh. Báo phát thanh có thể tạo dựng lên bức tranh sinh động về cuộc sống hôm nay, c ả v ề di ện m ạo và chiều sâu trong ký ức con người. Kích thích mạnh m ẽ trí tưởng t ượng c ủa người nghe. Sự hình thành và phát triển của báo phát thanh 2. • Trên thế giới Công nghiệp hoá trong thế kỷ XIX thúc đẩy các ngành kỹ thuật phát triển đã tạo cơ sở vật chất cho sự đổi mới kỹ thuật truyền thông đại chúng. Đ ầu thế kỷ XX, truyền thông phát triển nhờ kỹ thuật không ngừng được nâng cao. Nguồn gốc sâu xa của radio là ý tưởng ban đầu của Ambroes Fleming – c ố vấn khoa học của nhà bác học Halia Maicoli, là truyền tin không dây. Những phát minh về “ Đioe ”, “ Triode ” đã đặt những viên gạch đầu tiên cho sự ra đời của radio. Năm 1895, nhà bác học A.F.Harlow gọi triode là “gã khổng lồ bé nhất ”. Năm 1895 nhà bác học người Nga Alexandre Spopop đã phát minh ra Ăngten vô tuyến điện và ngày 7/5 Ông gi ới thi ệu máy thu sóng Hä vµ tªn: Do·n §øc H¹nh Líp BT12B 4
  5. B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp HÖ trung cÊp b¸o chÝ kho¸ 12 điện tử đầu tiên tại hội nghị vật lý và hoá h ọc tại Sanint Peterbong. Cùng th ời gian này, nhà bác học người Italia G. Marconi thí nghiệm thành công việc truyền tín hiệu vô tuyến điện trên khoảng cách 400m, rồi 2000m. Ngay khi mới ra đời, Radio đã đứng trước chân trời mở rộng của sự phát triển. Đài phát thanh quốc tế đầu tiên, phát ngày một bản tin t ức đ ược truyền đi từ Đức vào năm 1915 cho thấy nhiều hứa hẹn, tương lai cho s ự phát triển của loại hình truyền thông Radio. Sự hoàn thiện các công cụ truyền thông đã đẩy nhanh đến mức ghê gớm sự phổ biến mọi ý t ưởng m ới. Năm 1917 người Bôn sê vích sử dụng Radio để tác động đến thái độ của người Đức trong cuộc đàm phán hiệp ước Bút – Litovsk. Radio là sự kết hợp chặt chẽ giữa các nhà khoa học, kỹ sư chế tạo, nhà sản xuất công nghiệp, đã tạo ra sự bùng nổ về kỹ thuật truyền thông. Thao diễn đầu tiên về truyền tin Radio diễn ra tại Ôtrâylia năm 1920. Ở Việt Nam Trước cách mạng tháng 8 năm 1945, ở Việt Nam chưa có Đài phát thanh với tính chất là cơ quan truyền thông đại chúng của một quốc gia có chủ quyền. Mà chỉ có Đài phát thanh tư nhân với công suất nhỏ để quảng cáo thương mại hoặc đài của thực dân pháp phục vụ chính sách cai trị. Cách mạng tháng 8 thành công trong cả nước. Hồ Chủ Tịch từ Tân Trào về Hà Nội, Người chị thị cho Bộ nội vụ, Bộ tuyên truyền phải sử dụng các phương tiện truyền thông, đặc biệt là cần xây dựng ngay một Đài phát thanh Quốc Gia để phục vụ nhân dân thế giới hiểu biết và ủng hộ nước Vi ệt Nam độc lâp. Trước tình hình đó. Sáng ngày 22/8/1945, đồng chí Xuân Thuỷ thay m ặt Uỷ ban cách mạng lâm thời Bắc Bộ triệu tập các đồng chí Trần Kim Xuy ến, Hä vµ tªn: Do·n §øc H¹nh Líp BT12B 5
  6. B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp HÖ trung cÊp b¸o chÝ kho¸ 12 Chu Văn Tích, Trần Lâm đến số 4 ph ố Đinh L ễ đ ể truy ền đạt ý ki ến c ủa H ồ Chủ Tịch về việc lập bộ máy của Sở Tuyên truyền Bắc Bộ và lập Đài phát thanh. Đến ngày 5/9/1945, tại toà soạn số 4 Đinh Lễ có một cuộc họp gồm hơn 10 người do đồng chí Trần Lâm chủ trì để bàn và quyết định 3 vấn đề:  Một là, lấy ngày 7/9 làm ngày khánh thành Đài.  Hai là, đặt tên cho Đài là “ Đài Tiếng Nói Việt Nam ”.  Ba là, chọn bản nhạc “ Diệt Phát Xít ”, của nhạc sĩ Nguyễn Đình Thi làm nhạc hiệu chính thức của Đài Tiếng nói Việt Nam. Đúng 11 giờ 30 phút ngày 7/9/1945, Đài Tiếng nói Việt Nam cất tiếng hùng dũng chào đời và nội dung buổi phát thanh đầu tiên bằng tiếng vi ệt bắt đ ầu bằng câu: “Đây là tiếng nói Việt Nam, phát thanh từ Hà Nội, thủ đô n ước Việt Nam dân chủ cộng hoà”, do chị Dương Thị Ngân xướng lên rồi anh Nguyễn Văn Nhất xướng lại một lần nữa. II. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH Khái niệm chương trình phát thanh 1. Chương trình phát thanh là sự liên kết, sắp xếp h ợp lý tin bài, băng t ư li ệu, âm nhạc trong thời lượng nhất định được mở đầu bằng nhạc hiệu, kết thúc với lời chào tạm biệt nhằm đáp ứng yêu cầu tuyên truyền của cơ quan báo phát thanh. Đồng thời mang lại hiệu quả cao nhất với người nghe. Đặc điểm của chương trình phát thanh 2. Dù bất kỳ một chương trình phát thanh hay truyền hình của Đài Trung ương hay Đài địa phương nào, ngoài những đặc điểm chung của loại hình báo phát thanh hay truyền hình, thì chúng cũng mang những đặc đi ểm riêng nh ất định giúp khán, thính giả phân biệt được chương trình này với ch ương trình Hä vµ tªn: Do·n §øc H¹nh Líp BT12B 6
  7. B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp HÖ trung cÊp b¸o chÝ kho¸ 12 khác. Nắm bắt giờ phát sóng các chương trình mà mình yêu thích và ch ủ động trong việc đón nghe chương trình. Yếu tố đầu tiên và dễ dàng nhất để phân biệt chương trình phát thanh này với chương trình phát thanh khác c ủa Đài. Chính là nhờ sự phân biệt nhạc hiệu của chương trình này v ới nh ạc hi ệu c ủa chương trình khác. Tất cả các chương trình phát thanh đều có sự bắt đầu bằng nhạc hiệu. Đó có thể là những bản nhạc không lời, có tiết tấu nhanh, sôi nổi cũng có khi nhạc hiệu được sử dụng là những đoạn nhạc nhẹ nhàng êm ái. Thông thường, người nghe nhận diện chương trình phát thanh ngay t ừ phút đầu tiên thông qua nhạc hiệu, nhạc chương trình. Ngay những phút đầu tiên khi chương trình mới bắt đầu, chỉ cần nghe những khúc nhạc hiệu dạo đầu nhạc chương trình, người nghe đài s ẽ phân biệt được chương trình này với chương trình khác, Đài này với Đài khác, tạo nên thói quen tiếp nhận thông tin cho công chúng. Trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, trên thế giới có hàng ngàn đài phát thanh v ới hàng v ạn chương trình, nhạc hiệu càng trở nên cần thiết. Nó được s ử dụng nh ư m ột thông báo chính thức và nhạc hiệu được lựa chọn phù hợp với nội dung mỗi chương trình, dễ nghe dễ nhớ, gây ấn tượng mạnh và ngắn để tạo nên tâm lý thoải mái tích cực trong quá trình nghe, cảm nhận thông tin của công chúng.  Lời xướng Lời xướng được dùng như một tên gọi ngắn gọn cho tên gọi của một chương tình phát thanh. Mỗi Đài phát thanh có cách l ựa ch ọn lời x ướng riêng, trong đó lời xướng có bao gồm các yếu tố nh ư: Tên ch ương trình, đ ịa ch ỉ đài, tần số phát sóng… Hä vµ tªn: Do·n §øc H¹nh Líp BT12B 7
  8. B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp HÖ trung cÊp b¸o chÝ kho¸ 12 Cấu trúc của chương trình phát thanh: Mỗi chương trình phát thanh đ ều ổn định về cấu trúc. Với chương trình thời sự thường có 3 phần: Trang tin, bài, tiết mục được phân chia bằng những đoạn nhạc cắt. V ới ch ương trình có thời lượng lớn, số tiết mục có thể tăng vì vậy số lượng nhạc cắt cũng tăng lên. Thời lượng của chương trình phát thanh ổn định và có thời hạn, vì vậy, khi phản ánh những vấn đề lớn các chương trình phát thanh th ường lựa ch ọn hình thức bài viết nhiều phần để dùng cho chương trình kế tiếp nhau. Nh ư vậy, kết thúc buổi phát thanh cách chào và hen gặp lại tạo sự gắn kết thính gi ả v ới chương trình và duy chì sự chú ý của người nghe với vấn đề mà họ quan tâm.  Lời nói – phương tiện cơ bản của báo phát thanh Lời nói là ký hiệu ngôn ngữ thực hiện chức năng giao tiếp sinh đ ộng nhất, là ký hiệu “đặc biệt người” bởi vì nó không chỉ có tính chất thông tin, mà còn bộc lộ những sắc thái nhất định nào đó. Lới nói chiếm một tỉ lệ lớn trong âm thanh tổng hợp. Đây là dạng ký hiệu đặc trưng nh ất tạo s ự khác bi ệt cơ bản giữa báo phát thanh với các loại hình báo chí khác. Lời nói trong báo phát thanh có thể được thực hiện bởi nhi ều đối t ượng khác nhau như: Lời nói của phát thanh viên ( là những người chứng kiến, lựa chọn và thẩm định sự kiện ). Lời nói của các nhân chứng ( ý kiến phát biểu của những người có liên quan trực tiếp và gián tiếp tới những vấn đề, sự kiện mà tác giả đề cập ). Phân chia phương thức biểu hiện của lời nói trong báo phát thanh ra hai dạng: Hä vµ tªn: Do·n §øc H¹nh Líp BT12B 8
  9. B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp HÖ trung cÊp b¸o chÝ kho¸ 12 Độc thoại ( được hiểu là cách nói một chiều do một hay nhiều người thực hiện ). Đối thoại ( được hiểu với nghĩa là có sự đối đáp tương tác giữa hai người trở lên ). Tiếng động là những âm thanh của cuộc sống được thu giữ và phát trong các chương trình phát thanh. Chia tiếng động phát thanh ra làm hai biểu hiện: Tiếng động tự nhiên ( như tiếng xe cộ, người qua lai, công trường…) thường thu kèm ý kiến phát biểu của các nhân chứng hoặc l ời d ẫn c ủa phóng viên, biên tập viên thực hiện tại hiện trường. Tiếng động nhân tạo ( là tiếng động do con người tạo ra bằng cách mô phỏng tiếng động tự nhiên ). Dù thuộc dạng nào thì tiếng động trong phát thanh cũng phải tạo nên hơi thở và nhịp điệu cuộc sống. Tiếng động còn có giá trị thông tin tr ực ti ếp, làm tăng thêm tính hiện thực, xác thực để qua đó người nghe có thể xác định không gian và hình dung ra bối cảnh của vấn đề, sự kiện. Khai thác và s ử d ụng ti ếng động là một nghệ thuật của người làm báo phát thanh.  Âm nhạc Báo phát thanh là loại hình mà người nghe chỉ có một con đường tiếp nhận thông tin qua thính giác. Bên cạnh đó thông tin đ ược b ố trí dày đ ặc, liên tiếp với nhau nên dễ tạo ra sự ức chế trong quá trình tiếp nhận thông tin. Vì vậy thính giả cần phải được giải trí một cách hợp lý để tạo thoải mái và hiệu quả khi nghe. Điều đó cho thấy các chương trình phát thanh, âm nh ạc có một vai trò đặc biệt Hä vµ tªn: Do·n §øc H¹nh Líp BT12B 9
  10. B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp HÖ trung cÊp b¸o chÝ kho¸ 12 quan trọng. Nó giúp người nghe làm dịu bớt căng th ẳng, t ạo s ự h ưng ph ấn và sự thư giãn để tiếp nhận thông tin đạt hiệu quả lớn. Âm nhạc trong phát thanh được sử dụng dưới dạng sau: Nhạc hiệu: xuất hiện đầu chương trình tạo ấn tượng cho người nghe. Nhạc xen, nhạc cắt: thực hiện chức năng phân cách chương trình thành các phần độc lập với chức năng giống như những đường Philê trên mặt báo in nó còn có ý nghĩa tạo nên sự nghỉ ngơi tích cực với người nghe. Nhạc nền: là những bản nhạc không lời có chủ đề liên quan đến vấn đề nội dung tác phẩm. Nhạc nền có tác dụng hỗ trợ nhằm nâng cao ch ất lượng của bài viết.  Nói tóm lại: lời nói, tiếng động, âm nhạc là ba mầu cơ bản của những bức tranh âm thanh và phát thanh tạo ra. Nhằm khơi th ức, tạo ra b ản năng liên tưởng cho thính giả. Các dạng chương trình phát thanh cơ bản 3. Trong thực tế đang tồn tại nhiều cách phân dạng các ch ương trình phát thanh. Nếu lấy tiêu chí là lĩnh vực phản ánh sẽ có: ( Chương trình kinh tế, văn hoá, an ninh quốc phòng…). Theo tiêu chí lứa tuổi sẽ có: ( Chương trình thiếu nhi, thanh niên, câu lạc bộ người cao tuổi…). Phân chia theo giới có: ( Chương trình thanh niên, phụ nữ ). Theo nhu cầu thính giả thì lại có: ( Câu lạc bộ bạn yêu âm nhạc, câu lạc bộ bạn yêu sân khấu ). Nếu phân chia theo tính chất của thông tin và năng lực phản ánh sẽ có chương trình thời sự, chương trình chuyên đề. Hä vµ tªn: Do·n §øc H¹nh Líp BT12B 10
  11. B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp HÖ trung cÊp b¸o chÝ kho¸ 12 Việc phân chia chỉ mang tính chất tương đối vì mục đích c ủa t ất c ả những người làm phát thanh đều cố gắng mang đến cho công chúng nh ững chương trình bổ ích, hấp dẫn. Chương trình thời sự tổng hợp hàng ngày Với khả năng cung cấp thông tin nhanh, toàn diện trên các lĩnh v ực kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng, chương trình đem đến cho thính gi ả m ột lượng thông tin tổng hợp, bao quát giúp thính giả có cái nhìn khái quát v ề b ức tranh toàn diện, toàn cảnh của đời sống xã h ội với những đi ểm nóng hoặc biến cố nổi trội. Kết cấu chương trình thường bao gồm: - Phần tin thời sự ( tin trong nước + tin thế giới ). - Phóng sự từ hiện trường hoặc phóng sự từ hậu kỳ. - Phỏng vấn trực tiếp tại phòng thu hoặc ghi âm. - Những thông tin về thời tiết, dân số, tình hình giao thông, giá c ả th ị trường, giờ tầu xe chạy…. Chương trình thời sự đặc biệt Khi có sự kiện đặc biệt quan trọng như khai mạc Đại hội Đảng toàn quốc, khai mạc kỳ họp Quốc hội, mít tinh kỷ niệm Qu ốc Khánh… các Đài phát thanh quyết định mở chương trình thời sự đặc biệt. Dạng chương trình này có thời điểm và thời lượng phát sóng đồng th ời với quá trình di ễn ra s ự kiện đó. Cấu trúc chương trình có các phần sau: - Thông tin tư liệu (Có tác dụng dạo sóng, cung cấp những tư liệu bối cảnh, tư liệu cần thiết giúp thính giả hiểu đầy đủ và sâu s ắc h ơn v ề s ự ki ện sắp diễn ra). - Bình luận – khẳng định tầm cỡ, ý nghĩa của sự kiện. - Tường thuật trực tiếp đầy đủ sự kịên. Đây là phần nội dung cơ bản của chương trình, quyết định sức hấp dẫn của chương trình với người nghe. Hä vµ tªn: Do·n §øc H¹nh Líp BT12B 11
  12. B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp HÖ trung cÊp b¸o chÝ kho¸ 12 - Phỏng vấn nhân chứng hoặc người trực tiếp tham gia s ự kiện, giúp người nghe nhận thức về ý nghĩa và tầm quan trọng cũng như thái độ, quan điểm, tình cảm của những người có liên quan. Một số ca khúc minh hoạ làm tăng tính phong phú, hấp dẫn của chương trình. Chương trình chuyên đề Chương trình phát thanh chuyên đề thực hiện chức năng thông tin đầy đủ, sâu sắc, có trọng tâm, trọng điểm. GIỚI THIỆU KẾT CẤU MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH III. Khung chương trình thời sự tổng hợp thường có kết cấu như sau: Trong quá trình biên tập phần tin, biên tập viên cần chú ý các yêu cầu sau: Tin phải mới, nóng hổi, cố gắng đưa tin khi sự kiện đang hoặc v ừa x ảy ra. Sắp xếp các tin trong bản tin phải rõ ràng, mạch lạc. Có th ể theo th ứ tự Hä vµ tªn: Do·n §øc H¹nh Líp BT12B 12
  13. B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp HÖ trung cÊp b¸o chÝ kho¸ 12 tầm quan trọng, hoặc nhóm tin theo chủ đề, theo vùng địa lý. Tránh nhảy cóc từ chủ đề này sang chủ đề khác làm cho thính giả khó theo dõi dòng tin tức. Giữa các trang tin có lời dẫn hoặc chuyển tiếp phù hợp, sử dụng nhạc cắt để phân cách các trang tin, tạo sự nghỉ ngơi tích cực cho thính giả. Với chương trình thời sự phát trực tiếp, biên tập viên cần nhạy cảm, biên tập nhanh, xác định thời lượng chính xác để bổ sung, thay thế hoặc loại bỏ tin… Bảo đảm sự ưu tiên, phong phú toàn diện. Với các bài viết như phóng sự, điều tra, bài thông tấn… cần vi ết l ời giới thiệu làm nổi bật chủ đề, ý nghĩa thực tiễn của bài viết, t ạo s ự chú ý ngay từ đầu với thính giả. Phần tiết mục được biên tập ngắn gọn, có khả năng góp phần làm nổi bật chủ đề của chương trình phát thanh. Thông tin dự báo thời tiết được đưa ngắn gọn, rõ ràng, giúp thính giả nắm bắt và điều chỉnh các hoạt động lao động sản xuất phù hợp. Sau khi chuẩn bị các phần nội dung cho chương trình phát thanh, biên tập viên nêu lên vỏ chương trình để chính thức hoá về mặt văn bản và xin lệnh duyệt, phát. Khung chương trình phát thanh chuyên đề thường có kết cấu như sau: Hä vµ tªn: Do·n §øc H¹nh Líp BT12B 13
  14. B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp HÖ trung cÊp b¸o chÝ kho¸ 12 Thời lượng dành cho dạng chương trình này có thể 30 phút (với Đài Quốc gia ) 15 phút (với Đài địa phương). Đặc điểm của chương trình chuyên đề là mỗi chương trình có m ột ch ủ đề riêng. IV. YÊU CẦU ĐỂ CÓ MỘT CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH HIỆU QUẢ Hàng ngày, các Đài phát thanh phát sóng hàng trăm chương trình khác nhau. Khối lượng thông tin khổng lồ này được chuyển đến hàng triệu người trên khắp hành tinh. Nguồn cung cấp thông tin cho Đài cũng phong phú đa dạng. Công việc của các biên tập là chọn lọc, cắt gọt, tổ ch ức sắp xếp h ợp lý tin, bài trong những chương trình cụ thể cho phù hợp với thời lượng và ch ủ đề cần đạt tới. Biên tập chương trình phát thanh là một khâu quan tr ọng trong quy trình sản xuất chương trình phát thanh. Nhu cầu của thính gi ả, s ự ưu tiên cho những vấn đề được nhiều người quan tâm, cung cấp thông tin, đ ồng th ời nâng cao nhận thức chỉ đạo hành động… là những yêu cầu quan trọng mà m ỗi Hä vµ tªn: Do·n §øc H¹nh Líp BT12B 14
  15. B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp HÖ trung cÊp b¸o chÝ kho¸ 12 chương trình phát thanh cần đạt tới và nó quyết định sức hấp dẫn của ch ương trình. 1. Quán triệt các nguyên tắc của hoạt động báo chí XHCN. Tại lễ kỉ niệm 50 năm thành lập Đài tiếng nói Việt Nam, đồng chí Bí thư Đỗ Mười đã khẳng định: “ Trên mặt trận rộng lớn, phát thanh vẫn là một công cụ cực kỳ quan trọng góp phần giữ vững ổn định chính trị, định hướng dư luận xã hội, đập tan những luận điệu thù địch, tuyên truyền xuyên tạc. Phổ cập pháp luật, chính sách và nâng cao dân trí, cổ vũ hoàn thành nh ững nhi ệm vụ kinh tế, xã hội, thúc đẩy công cuộc đổi mới, hiện đ ại hoá đ ất n ước ”. Mỗi tin, bài, chương trình phát thanh là cụ thể hoá đường lối ch ủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước qua thực tiễn sinh động. Cung c ấp thông tin nhanh chóng, đầy đủ, chính xác sẽ góp ph ần nâng cao dân trí, c ải thiện chất lượng cuộc sống của nhân dân. 2. Bám sát đặc trưng phát thanh và tôn chỉ mục đích của tờ báo nói. Trong quá trình biên tập tác phẩm, biên tập chương trình phát thanh, biên tập viên luôn nhớ rằng chương trình dành cho người nghe chứ không phải cho người đọc. Các phương pháp viết cho phát thanh: Dùng văn nói, ch ọn cái nóng hổi, người nghe chỉ nghe một lần, phải thân mật. Toàn bộ ý nghĩa t ư t ưởng của văn bản phải được thể hiện một cách đầy đủ trong công tác biên tập. Biên tập chương trình phát thanh là sáng tạo lần thứ hai các tác ph ẩm phát thanh. Quá trình này thể hiện ở 4 đặc điểm sau.  Thu ngắn đến độ cần thiết các tác phẩm, đảm bảo các yêu cầu v ề đặc điểm của hoạt động Nói – Nghe. Biên tập có mục đích làm sáng t ỏ nh ững Hä vµ tªn: Do·n §øc H¹nh Líp BT12B 15
  16. B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp HÖ trung cÊp b¸o chÝ kho¸ 12 chỗ chưa rõ, làm cho việc trình bày trở nên mạch lạc, giúp thính giả dễ nhớ, dễ hiểu, dễ làm theo.  Sắp xếp tin bài theo chủ đề hay phạm vi phản ánh. Căn c ứ vào khung chương trình đã được xác định để lựa chọn tác phẩm phù hợp, đảm bảo hai yêu cầu: “ Bám sát nhiệm vụ chính trị của Đài, đáp ứng nhu cầu thông tin của công chúng trong hoàn cảnh cụ thể ”.  Hình thành đường dây thông tin liên mạng thông qua m ột k ịch b ản có tính chất phác thảo. Lời chào thính giả, nghệ thuật tạo sự chú ý qua giới thiệu tin quan trọng, trình bày chi tiết, sự việc, nhắc lại qua hình th ức tóm tin, duy trì sự chú ý của thính giả từ phút đầu tới phút cuối. Lời d ẫn là nh ững đi ểm nối quan trọng, thể hiện tài năng của biên tập viên.  Khai thác tiếng động, xác định phẩm chất tiếng động và l ựa ch ọn có chủ ý các đoạn nhạc cắt, nhạc xen, nhạc nền, các ca khúc,… vừa là thao tác, vừa là yêu cầu và cao hơn nữa là bộc lộ đặc đi ểm, tính ch ất ngh ề nghi ệp c ủa biên tập viên.  Biên tập viên phát thanh làm việc cẩn trọng theo ph ương châm: “ phải kiểm tra những gì có thể, trước khi phát sóng tới hàng tri ệu người nghe ”.  Tóm lại : Kết cấu chương trình phát thanh là sự t ổng h ợp c ủa nhiều yếu tố và sự phối hợp nhịp nhàng của tất cả các thành viên tham gia Êkíp sản xuất chương trình. Để có một chương trình phát thanh hay, hấp dẫn công chúng thì Êkíp sản xuất chương trình cần xây dựng một kết cấu chương trình ổn định về thời gian và phong phú về nội dung thông tin. Đây là m ột Hä vµ tªn: Do·n §øc H¹nh Líp BT12B 16
  17. B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp HÖ trung cÊp b¸o chÝ kho¸ 12 yếu tố cần thiết đối với bất kỳ một chương trình phát thanh hay m ột Đài phát thanh nào từ Đài Trung ương đến Đài địa phương. CHƯƠNG II Hä vµ tªn: Do·n §øc H¹nh Líp BT12B 17
  18. B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp HÖ trung cÊp b¸o chÝ kho¸ 12 THỰC TRẠNG KẾT CẤU CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH TẠI ĐÀI PHÁT THANH SÓC SƠN SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐÀI PHÁT I. THANH SÓC SƠN Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế xã hội của huyện 1. Sóc Sơn Trước những năm 1954 đến giữa những năm 1977, Huyện Sóc Sơn được hình thành từ hai huyện Đông Anh và Đa Phúc. Vào giữa năm 1977 Chính phủ có quyết định hợp nhất một số huyện thuộc tỉnh Vĩnh Phúc, trong đó có huyện Đa Phúc và Kim Anh nhập thành một huyện l ấy tên dãy núi “Sóc Sơn” với địa danh lịch sử nổi tiếng và đã đi vào huyền thoại để đặt tên cho huyện. Đến tháng 10/1977 huyện Sóc Sơn trở thành một cấp nhà nước quản lý có kế hoạch toàn diện, một đơn vị kinh tế Nông – Lâm – Công nghi ệp. Đây là sự kiện lịch sử quan trọng, mở đầu thời kỳ xây dựng các lĩnh vực Chính tr ị, kinh tế, văn hoá xã hội của huyện trên đường phát triển và đổi mới. Lúc này huyện gồm 29 xã và 1 thị trấn, diện tích là 31.384 ha, dân s ố 13 vạn người, trong đó có 6 vạn lao động. Huyện nằm giữa cửa ngõ phía B ắc của thủ đô Hà Nội, phía Nam khu căn cứ địa Việt B ắc và khu công nghi ệp Thái Nguyên, Việt Trì, là địa bàn có vị trí kinh tế, quân sự quan trọng c ủa thành phố. Đến 01/04/1979, sau khi chiến tranh biên giới chấm dứt, là một huyện có vị trí quan trọng như vậy, nên đã được chuyển giao về trực thuộc thủ đô Hà Nội. Từ đây lại bắt đầu thêm một trang sử mới của huyện – Sóc Sơn trở thành địa danh hành chính của Hà Nội, sát cánh cùng nhân dân 15 qu ận huy ện trực tiếp xây dựng bảo vệ thủ đô yêu quý – Trái tim của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hä vµ tªn: Do·n §øc H¹nh Líp BT12B 18
  19. B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp HÖ trung cÊp b¸o chÝ kho¸ 12 Trải qua quá trình phát triển 31 năm qua (1979 – 2010 ) Đảng bộ nhân dân Sóc Sơn đã đạt được nhiều thành tích mang lại sự khởi sắc và tiến bộ trên mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội… Hiện nay kinh tế trên địa bàn huy ện Sóc Sơn đang được đầu tư phát triển với các Nhà máy, Xí nghi ệp đóng trên đ ịa bàn, như: Sân bay quốc tế Nội Bài và nhiều nhà máy đơn vị trường h ọc của Trung ương đóng trên địa bàn đang hoạt động. Bên cạnh đó thì các khu công nghiệp cao đã bắt đầu hoạt động, như: Khu công nghiệp Nội Bài, Nhà máy chế tạo xe thể thao YAMAHA. Và các khu vui ch ơi giải trí, nh ư: Sân Gôn Minh Trí, khu du lịch sinh thái hồ Đồng Quan, Đền Sóc Sơn, Ph ủ Thành Chương… Bên cạnh đó một số công trình đang khởi công xây dựng và thi công như: Khu công nghiệp Mai Đình, Sân Gôn Phù Linh, khu du l ịch cu ối tuần Đền Sóc… Trước những thế mạnh, nỗ lực sẵn có cùng với sự đóng góp sức mạnh đoàn kết của nhân dân, nhiều tổ chức xã hội, cơ quan đoàn thể, nền kinh tế Sóc Sơn đã bước sang một trang mới với nhiều hy v ọng mới. Đây cũng là những yếu tố để nhân dân và Đảng bộ Sóc Sơn quan tâm ph ấn đ ấu xây d ựng quê hương ngày càng giầu đẹp xứng đáng với niềm tin của Đảng, của Thủ Đô. 2. Sự hình thành và phát triển của Đài phát thanh Sóc Sơn Trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay thì phát thanh là ho ạt động báo chí quan trọng trong việc cung cấp thông tin nhanh chóng, kịp thời và chính xác. Phát thanh là một hình thức tuyên truyền các thông tin v ề chính trị, kinh tế, văn hoá, thể thao… bằng sóng điện từ. Theo dòng lịch sử, Đài phát thanh ra đời đầu tiên ở Vi ệt Nam là Đài tiếng nói Việt Nam, vào ngày 07/09/1945, bản tin được phát đầu tiên là b ản tuyên ngôn độc lập lịch sử của dân tộc khai sinh ra nước C ộng hoà xã h ội ch ủ nghĩa Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tại quảng trường Ba Đình ngày Hä vµ tªn: Do·n §øc H¹nh Líp BT12B 19
  20. B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp HÖ trung cÊp b¸o chÝ kho¸ 12 2 tháng 9 năm 1945 với lời xướng: “Đây là tiếng nói Việt Nam, phát thanh từ Hà Nội, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà”. Đài tiếng nói Việt Nam đã góp một phần quan trọng trong việc đưa tiếng nói Việt Nam đi khắp mọi miền tổ quốc, từ đồng bằng đến hải đảo, đến với các đồng bào sinh sống ở nước ngoài cũng như bạn bè quốc tế. Cùng với Đài tiếng nói Việt Nam, các Đài phát thanh, truyền thanh cơ sở cũng lần lượt ra đời ở các tỉnh thành và quận huyện trong cả nước. Ngày 20/09/1978, Đài truyền thanh Đa Phúc ( nay là Đài phát thanh Sóc Sơn ) ra đời và hoạt động độc lập. Mục đích của Đài là nhằm thực hiện nhiệm vụ chính trị: Đưa tiếng nói của Đảng đến với quần chúng nhân dân và đáp ứng nhu cầu thông tin về mọi lĩnh vực của nhân dân huyện Sóc Sơn. Đài phát thanh Sóc Sơn ra đời trên cơ sở tách ra từ phòng văn hoá thông tin huyện Sóc Sơn nên ngay từ bước đầu hoạt động đã có những kết quả tốt và được nhân dân các vùng lân cận hưởng ứng, khen ngợi. Trải qua 31 năm xây dựng và trưởng thành, dưới sự quan tâm lãnh đạo của Huy ện u ỷ, HĐND, UBND huyện và Ban giám đốc Đài Phát thanh – Truy ền hình Hà N ội, Đài phát thanh Sóc Sơn đã không ngừng đầu tư, phát triển. Từ chỗ Đài chỉ có 3-4 cán bộ công nhân viên, với trang thiết bị truyền thanh hữu tuyến ph ục v ụ khu v ực huyện Đa Phúc và 3 xã là: Tiên D ược, Phù Linh và xã Tân Minh. H ệ th ống c ơ sở vật chất và máy móc thô sơ ( hơn 4Km đường dây và vài chục loa loại 25W và 1/4W). Ban đầu chỉ có 2 chương trình được phát mỗi tuần với thời lượng 15 phút, chất lượng phát sóng thấp. Đến nay Đài phát thanh Sóc Sơn đã biên chế được gần 20 cán bộ công nhân viên, có trình độ quản lý chuyên môn nghiệp vụ cao, với một màng lưới các Đài truyền thanh cơ sở gồm 14 Đài xã ( trong đó có 12 Đài truyền thanh xã với công nghệ truyền thanh không dây) và 156 trạm Đài ở các thôn làng, khu dân cư, với công suất các máy tăng âm là Hä vµ tªn: Do·n §øc H¹nh Líp BT12B 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2