Đề tài:Lý luận và kỹ năng nghiên cứu khoa học
lượt xem 32
download
Sự phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới hoặc sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới để làm biến đổi sự vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động của con người.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài:Lý luận và kỹ năng nghiên cứu khoa học
- ĐỀ TÀI LÝ LUẬN VÀ KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NHÓM II-lớp Ek3
- Thành viên nhóm II- Lớp Ek3 1. Nguyễn Ngọc Anh 2. Trần Xuân Bách 3. Hồ Ánh Chi 4. Nguyễn Thùy Dương 5. Trần Thùy Dương 6. Nguyễn Minh Hằng 7. Nguyễn Thanh Hằng 8. Trần Thanh Hiền 9. Nguyễn Hoàng Hiệp 10.Nguyễn Thu Hoài 11.Phan Thanh Huệ (nhóm trưởng) 12.Trần Nguyễn Quốc Hưng
- PLAN A. LÝ LUẬN I. KHÁI NIỆM NCKH: II. CÁC TÍNH CHẤT III. PHÂN LOẠI NCKH B. KỸ NĂNG NCKH I. TRÌNH TỰ LOGIC 1. Khái niệm chung: 1.1. Trình tự logic 1.2. Kiểm tra lỗi logic của người nghiên cứu 2. Lựa chọn chủ đề và đặt tên đề tài 2.1. Lựa chọn sự kiện khoa học 2.2. Nhận dạng nhiệm vụ nghiên cứu 2.3. Xác định mục tiêu nghiên cứu 2.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 2.5. Đặt tên đề tài 2.6. Một số điểm cần tránh khi đặt tên đề tài
- II. THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN 1. Khái niệm chung: 1.1. Khái niệm 1.2. Đại cương về thu thập thông tin 1.2.1: Các phương pháp 1.2.2. Chọn mẫu khảo sát 1.2.3. Chọn phương pháp tiếp cận nghiên cứu 1.2.4. Đặt giả thiết 2. Một số phương pháp chính: 2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu 2.2. Phương pháp khảo sát thực địa 2.3. Phỏng vấn: 2.4. Hội nghị khoa học 2.5. Điều tra bằng bảng hỏi: 2.6. Phương pháp thực nghiệm: 2.7. Trắc nghiệm xã hội: 2.8. Phương pháp xử lý thông tin
- III. TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC 1. Bài báo khoa học 2. Trình bày luận điểm khoa học 2.1. Thông báo khoa học 2.2.Tổng luận khoa học 3. Công trình khoa học: 3.1. Chuyên khảo khoa học 3.2. Tác phẩm khoa học 4. Khóa luận tốt nghiệp 4.1. Khái niệm: 4.2. Bố cục chung 4.2.1. Phần thủ tục 4.2.2. Phần mở đầu 4.2.3. Phần thân trình bày kết quả nghiên cứu 4.2.4. Kết luận và khuyến nghị 4.2.5. Tài liệu tham khảo 4.2.6. Phần phụ đính 5. Thuyết trình khoa học: 6. Ngôn ngữ khoa học 7. Trích dẫn khoa học:
- A. LÝ LUẬN I. KHÁI NIỆM NCKH: - Sự phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới hoặc sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới để làm biến đổi sự vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động của con người. - NCKH là quá trình hình thành và chứng minh luận điểm khoa học về một sự vật, hiện tượng cần khám phá.
- II. CÁC TÍNH CHẤT Tính mới Tính Tính tin cậy cá nhân Tính chất Tính kế thừa Tính thông tin Tính Tính khách quan rủi ro
- III. PHÂN LOẠI NCKH: 1. Theo chức năng 2. Theo các giai đoạn 3. Theo phương thức thu thập thông tin 4. Một số thành tựu
- Nghiên cứu mô tả Nghiên cứu giải Theo thích chức năng Nghiên cứu giải pháp Nghiên cứu dự báo
- Nghiên cứu cơ bản thuần túy Nghiên cứu Nghiên cứu cơ bản nền tảng Nghiên cứu cơ bản định hướng Nghiên cứu chuyên đề Nghiên cứu ứng dụng Tạo mẫu Làm pilot để tạo Triển khai quy trình Sản xuất thử ở Série 0
- Theo phương thức thu thập thông tin Nghiên cứu Nghiên cứu Nghiên cứu thư viện điền dã labô
- Khái niệm Phát hiện Phát minh Sáng chế Nhận ra vật thể Tạo ra phương tiện mới về Nhận ra quy luật tự Bản chất hoặc quy luật xã nguyên lý kỹ thuật, chưa nhiên vốn tồn tại hội vốn tồn tại từng tồn tại Khả năng áp dụng để Có Có Không giải thích thế giới Không trực tiếp mà Khả năng áp dụng vào Không trực tiếp, mà Có thể trực tiếp hoặc phải phải qua các giải sản xuất/đời sống phải qua sáng chế qua thử nghiệm pháp vận dụng Giá trị Không Không Mua bán patent và licence thương mại Bảo hộ tác phẩm Bảo hộ tác phẩm dựa theo phát hiện dựa theo phát minh Bảo hộ quyền sở hữu công Bảo hộ pháp lý chứ không bảo hộ chứ không bảo hộ nghiệp bản thân các phát bản thân các phát hiện minh Tiêu vong theo sự tiến bộ Tồn tại cùng lịch sử Tồn tại cùng lịch sử Tồn tại cùng lịch sử công nghệ Marie Curie phát Archimède phát James Watt sáng chế ra máy Ví dụ hiện ra nguyên tố minh định luật sức hơi nước. phóng xạ uranium. nâng của nước.
- B. KỸ NĂNG NCKH I. TRÌNH TỰ LOGIC 1. Khái niệm chung: 1.1. Trình tự logic - NCKH, bất kể trong NCKH tự nhiên, KHXH hoặc KHCN đều tuân theo một trật tự logic xác định, gồm 6 bước sau đây: 1.2. Kiểm tra lỗi logic của người nghiên cứu - Các bước kể trên trong NCKH đều có mối liên hệ logic nhất quán với nhau. - Trên thực tế, tùy vào nhu cầu, trong một đề tài có thể sử dụng nhiều loại nghiên cứu
- Bước 1: Lựa chọn chủ đề nghiên cứu và đặt tên đề tài Bước 2: Xác định mục tiêu nghiên cứu Bước 3: Đặt câu hỏi nghiên cứu 6 bước Bước 4: Đưa luận điểm, tức giả thuyết nghiên cứu Bước 5: Nêu các luận cứ để chứng minh giả thuyết Bước 6: Lựa chọn các giải pháp chứng minh giả thuyết
- 2. Lựa chọn chủ đề và đặt tên đề tài Đề tài là một hình thức tổ chức nghiên cứu khoa học, trong đó có một nhóm người (nhóm nghiên cứu) cùng thực hiện một nhiệm vụ nghiên cứu. Đề tài được lựa chọn từ một sự kiện khoa học
- 2.1. Lựa chọn sự kiện khoa học Sự kiện khoa học là một sự kiện như các sự kiện thông thường, trong đó chứa đựng những mâu thuẫn giữa lý thuyết vốn tồn tại và thực tế mới phát sinh Ví dụ: : Sinh viên ngoại ngữ giao tiếp ngoại ngữ là một việc rất thông thường, nhưng trên lí thuyết, vì là những người được đào tạo chuyên ngành về ngoại ngữ, họ phải giao tiếp tốt mới đúng, nhưng trên thực tế, lại là kém. Xuất hiện mâu thuẫn giữa lí thuyết về mục tiêu đào tạo chuyên ngành ngoại ngữ nhằm cung cấp các sinh viên giỏi ngoại ngữ một cách toàn diện với thực tế, có nhiều sinh viên ngoại ngữ giao tiếp ngoại ngữ kém.
- 2.2. Nhận dạng nhiệm vụ nghiên cứu * Khái niệm: Nhiệm vụ nghiên cứu là những công việc mà người nghiên cứu hoặc nhóm nghiên cứu thực hiện. * Các nguồn nhiệm vụ: Chủ trương phát triển kinh tế và xã hội của quốc gia Nhiệm vụ được giao từ các cơ quan cấp trên Nhiệm vụ nhận từ hợp đồng với các đối tác Nhiệm vụ do người nghiên cứu tự đặt ra cho mình * Việc lựa chọn đề tài có thể dựa trên các căn cứ: Có ý nghĩa khoa học? Có ý nghĩa thực tiễn? Có cấp thiết? Có đủ điều kiện đảm bảo cho việc hoàn thành? Phù hợp sở thích?
- 2.3. Xác định mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu là những nội dung cần được xem xét và làm rõ trong nghiên cứu. Mục tiêu trả lời cho câu hỏi: “Nghiên cứu cái gì?” Một đề tài nghiên cứu bao gồm một mục tiêu xuyên suốt gọi là “Mục tiêu chung”, còn các mục tiêu khác là những “Mục tiêu cụ thể”. Tập hợp các mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể luôn được tổ chức thành một cây mục tiêu VD: Nghiên cứu về các thói xấu của người Việt Nam thì các thói xấu của người Việt Nam là mục tiêu chung còn các mục tiêu cụ thể là: thói xấu trong ăn uống, thói xấu trong làm ăn, thói xấu trong giao tiếp
- Mục tiêu cấp I Thói xấu Mục tiêu cấp II Ăn uống Làm ăn Giao tiếp Mục tiêu cấp III Mục tiêu cấp IV CÂY MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI VỀ “ THÓI XẤU CỦA NGƯỜI VIỆT NAM
- 2.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Nhìn chung có 3 loại phạm vi cần quan tâm: - Phạm vi về quy mô của mẫu khảo sát - Phạm vi về thời gian của tiến trình của sự vật - Phạm vi giới hạn trong tập hợp mục tiêu nghiên cứu 2.5. Đặt tên đề tài Tên đề tài phải phản ánh cô đọng nhất nội dung nghiên cứu. Tên đề tài không được phép hiểu theo hai hoặc nhiều nghĩa, t ức là không mang nghĩa ẩn dụ sâu xa Tên đề tài có thể được đặt theo cấu trúc sau: Trước tiên, phải thể hiện được mục tiêu nghiên cứu. Thứ hai, ngoài mục tiêu, có thể chỉ rõ phương tiện th ực hi ện m ục tiêu. Thứ ba, ngoài mục tiêu, phương tiện, trong tên đề tài còn có th ể ch ỉ rõ môi trường chứa đựng mục tiêu và phương tiện thực hiện.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kỹ năng mềm cho Sinh viên tại Trường Đại học Thương mại
77 p | 1332 | 98
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
130 p | 64 | 23
-
Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên Đại học Huế trong bối cảnh hiện nay
0 p | 90 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động vui chơi ở các trường mầm non huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh
144 p | 56 | 17
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý giáo dục kỹ năng phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh ở các trường trung học cơ sở quận Đống Đa, thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay
158 p | 50 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý giáo dục kỹ năng sinh tồn cho học sinh ở các trường tiểu học thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh
122 p | 53 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý bồi dưỡng kỹ năng tuyên truyền, vận động cho cán bộ công đoàn cơ sở giáo dục huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
104 p | 47 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý giáo dục Kỹ năng sống đáp ứng nhu cầu phòng tránh rủi ro thiên tai cho học sinh các trường THCS huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang
123 p | 37 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý bồi dưỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục thanh niên học sinh cho cán bộ đoàn trường THPT huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ
127 p | 27 | 8
-
Luân văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động xã hội cho học sinh các trường THPT Huyện Thủy Nguyên Thành Phố Hải Phòng
115 p | 43 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý bồi dưỡng kỹ năng tư vấn hướng nghiệp cho giáo viên các trường THPT phía bắc tỉnh Hà Giang
107 p | 29 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho giáo viên trung học cơ sở huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên
122 p | 30 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho đội ngũ cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai
111 p | 28 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý giáo dục kỹ năng giữ an toàn thân thể cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mầm non công lập Thành phố Hà Nội
204 p | 17 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình
109 p | 17 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý bồi dưỡng kỹ năng đánh giá học sinh cho giáo viên tiểu học huyện Lâm Bình, tỉnh tuyên Quang
105 p | 30 | 3
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Mỹ thuật: Rèn luyện kỹ năng tập đọc nhạc cho HS khối 5 trường Tiểu học Phương Canh, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
26 p | 31 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn