Đề tài: Một số giải pháp phát triển hoạt động xuất khẩu lao động tại chỗ ở Việt Nam
lượt xem 52
download
Trình bày một số vấn đề về xuất khẩu lao động tại chỗ. Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động tại chỗ ở Việt Nam trong thời gian qua. Đưa ra một số giải pháp phát triển hoạt động xuất khẩu lao động tại chỗ ở Việt Nam trong thời gian tới
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Một số giải pháp phát triển hoạt động xuất khẩu lao động tại chỗ ở Việt Nam
- Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CẤP Bộ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG XUẢT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CHỎ Ở VIỆT NAM M ã sổ: B 2006 - 08 - 04 THÍ/ V I N HGGAI ĨHUONG Chủ nhiệm đề tài: TS. Bùi Thị Lý Các thành viên: TS. Đỗ Hương Lan ThS. Vũ Thành Toàn ThS. Nguyễn Quang Hiệp CN. Phan Minh Hòa TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G CHỦ NHIỆM ĐÈ TÀI
- Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CẤP Bộ MỘT SÒ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI C H Õ Ở VIỆT NAM Mã số: B 2006 - 08 - 04 Chủ nhiệm đề tài: TS. Bùi Thị Lý Các thành viên: TS. Đỗ Hương Lan ThS. Vũ Thành Toàn ThS. Nguyễn Quang Hiệp CN. Phan Minh Hòa HÀ NỘI - 2007
- MỤC LỤC LỜI M Ở Đ Ầ U Chương 1: MỘT số VẤN Đ Ể LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHAU LAO ĐỘNG TẠI CHỖ 5 1 Một số khái niệm cơ bản . 5 1.1. Các khái niệm về lao động, sức lao động, nguồn lao động, thị trường lao động, giá cả sức lao động 5 1.2. Xuất khẩu lao dộng và xuất khẩu lao động tại chỗ 7 2. Đ ặ c điểm và quy trình xuỗt khẩu lao động tại chỗ 12 2.1. Đặc điểm của xuất khẩu lao dộng tại chỗ 12 2.2. Qui trình xuất khẩu lao động tại chỗ 26 3. Vai trò của xuỗt khẩu lao động tại chỗ đối với các nước 27 3.1. Vai trò đối với nước xuất khẩu lao động 27 3.2. V a i trò đối v ớ i nhà dởu tư tiếp nhận lao dộng theo hình thức xuất khẩu lao động tại chỗ 29 Chương 2: T H Ự C T R Ạ N G H O Ạ T Đ Ộ N G X U Ấ T K H A U L A O Đ Ộ N G T Ạ I C H Ỗ Ở VIỆT N A M TRONG T H Ờ I GIAN QUA 42 1. Khái quát về thị trường lao động và tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam 42 1.1. Khái quát về thị trường lao động Việt Nam 42 Ì .2. Tình hình thu hút đẩu tư trực tiếp nước ngoài ở V i ệ t Nam 54 2. Thực trạng hoạt dộng xuỗt khẩu lao động tại chỗ ở Việt Nam 67 2. Ì. Số lượng và cơ cấu lao động tham gia vào hoạt động X K L Đ tại chỗ 67 2.2. Chất lượng lao động tham gia vào hoạt động X K L Đ tại c h ỗ 76 2.3. Giá cả của sức lao động xuất khẩu tại chỗ 83 2.4. Điều kiện làm việc của người lao động xuất khẩu tại chỗ 89 3. Đánh giá hoạt động xuỗt khẩu lao động tại chỗ ở Việt Nam 92
- 3.1. Những kết quả tích cực thu được từ hoạt động X K L Đ tại chỗ đối với kinh tế xã hội Việt Nam 93 3.2. Những hạn chế của hoạt động X K L Đ tại chỗ 97 Chương 3: M Ộ T số GIẢI P H Á P P H Á T TRIỂN H O Ạ T Đ Ộ N G X U Ấ T K H Ẩ U L A O Đ Ộ N G T Ạ I C H Ỗ Ở V I Ệ T N A M T R O N G T H Ờ I GIAN T Ớ I 115 1. Những cơ hội và thách thức đối với hoỗt động xuất khẩu lao động tỗi chỗ của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập 115 Ì. Ì. Cơ hội đối với hoạt động X K L Đ tại chỗ 115 1.2. Thách thức đối với hoạt động X K L Đ tại chỗ 115 2. Một số định hướng phát triển xuất khẩu lao động tỗi chỗ 117 3. Một sô giải pháp phát triển hoỗt động xuất khẩu lao động tỗi chỗ ở Việt Nam trong thời gian tới 119 3.1. Nhóm giải pháp cải thiện môi trường đầu tư, tăng cường thu hút nguồn vốn FDI tạo điều kiện thu n lợi cho hoạt dộng xuất khẩu lao động tại chỗ 119 3.2. N h ó m giải pháp về đẩy mạnh hoạt động X K L Đ tại chỗ 130 KẾT LUẬN
- DANH M Ụ C N H Ữ N G C H Ữ VIẾT T Ắ T Chữ cái Tiếng Anh Tiếng việt viết tắt EU European Union Liên minh Châu Au ASEAN Association of South-East Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Asian Nations á FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài Business Cooperation Hợp đồng hợp tác kinh doanh BBC Contrac BÓT Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển Building-Operation-Transfer giao WTO Tổ chức Thương mại Thế giới World Trade Organization UNCTAD Diễn đàn Liên Hợp Quốc về United Nations Coníerence thương mại và phát triển ôn Trade and Development WIR Báo cáo Đầu tư thế giới World Investment Report XKLD Xuất khẩu lao động XK Xuất khẩu GTGT Giá trị gia tăng KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất ĐTNN Đầu tư nước ngoài DNNN Doanh nghiệp nhà nước DN FDI Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa CĐ Cao đ ng
- CMKT Chuyên môn kỹ thuật ĐH Đại học Bô L Đ - Bộ Lao động Thương binh và Xã TB-XH hội LĐXK Lao động xuất khẩu cx Chế xuất Bô K H và Bộ Khoa học và Công nghệ ĐÌ Đau tư NLĐ Người lao động BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CNLĐ Công nhân lao động
- DANH M Ụ C C Á C BẢNG V À BIỂU Đ ổ Trang BIÊU Đ Õ Biểu đồ 2.1 : Nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 1996 - 2005 43 Biểu đồ 2.2: Số lao động trong khu vực FDI từ năm 1993 - 2006 68 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ tăng trưởng qua các năm từ 1994 - 2006 69 Biếu đồ 2.4: Cơ cáu lao động theo độ tuồi 72 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ lao động trong khu vực FDI theo hình thức đầu tư 74 đến cuối 2004 Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ lao động theo ngành kinh tế khu vực FDI năm 2005 74 Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ lao động theo ngành kinh tế của khu vực FDI năm 75 2006 Biểu đồ 2.8: Cơ cấu thu nhập bình quân qua điều tra của nguôi lao động 88 và báo cáo của doanh nghiệp Biểu đồ 2.9: Cơ cấu lao động trong doanh nghiệp FDI theo thổi gian 98 làm việc Biêu đô 3.1: Quy m ô dạy nghê giai đoạn 1998-2005 139 Biểu đồ 3.2: Sự phát triển của các trưổng nghê giai đoạn 1998-2005 141 BANG Bảng 2.1: Cơ cấu phân bố dân cư thành thị, nông thôn 2000 - 2006 44 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn nhân lực chia theo nhóm tuổi giai đoạn 2000 - 44 2005 Bảng 2.3: Tổng số việc làm trong nền kinh tế và số việc làm mới được 46 tạo ra hàng năm giai đoạn 2000 - 2005 Bảng 2.4: Lao động đang làm hàng năm phân theo ngành kinh tế 46 Bảng 2.5: Chuyển dịch cơ cấu lao động theo trình độ CMKT 48 Bảng 2.6: So sánh chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam với một số 49 nước châu á Bảng 2.7: Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi ở khu 50 vực thành thị phân theo vùng
- Bảng 2.8: FDI vào Việt Nam giai đoạn 1988-2006 56 60 Bảng 2.9: Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo ngành kinh tế (1988- 2005) Bảng 2.10: Đầu tư trực tiếp của nước ngoài năm 2006 phán theo địa 63 phương Bảng 2.11: N ă m quốc gia đứng đầu có roi vào Việt Nam từ 1988 - 66 2006 Bảng 2.12: Lao động làm việc tại thòi điếm OI tháng 7 hàng năm tính 70 theo thành phần kinh tế Bảng 2.13: Sô lao động tại các doanh nghiệp có vón FDI chia theo giới 71 tính và khu vực Bảng 2.14: Thực trạng lao động kỹ thuật qua các năm 76 Bảng 2.15: So sánh mức độ sử dụng NNL có CMKT tại các Doanh 78 nghiệp Bảng 2.16: Lao động có trình độ CĐ, Đ H trong các khu vực kinh tế 80 Bảng 2.17: Kết quả khảo sát về tuyờn chọn nhân lực ở các DN 100% 81 vốn nước ngoài và liên doanh Bảng 2.18: Thu nhập bình quân 1 ngưòi/1 tháng của người lao động 84 Việt Nam trong các loại hình DN Bảng 2.19: Tỷ lệ lao động theo mức tiền lương hợp đồng/tháng và tiền 86 lương thực trả/tháng Bảng 2.20: Lương bình quân của các trình độ lao động trong các 87 loại hình doanh nghiệp Bảng 2.21: Lợi nhuận, năng suất lao động và tiền lương trong các 89 loại hình doanh nghiệp năm 2004 Bảng 2.22: Tỷ lệ lao động làm việc trong điều kiện chất lượng nhà 89 xưởng 2000 Bảng 2.23: Tỷ lệ lao động làm việc với các loại công cụ lao động 2000 90 Bảng 2.24: Tỷ lệ lao động thực hiện công tác an toàn và vệ sinh lao 90 động trong các doanh nghiệp FDI2000
- Bảng 2.25: Việc trang cấp phương tiện bảo hộ lao động cá nhân 91 Bảng 2.26: Nhà vệ sinh, phòng thay quần áo, nhà tắm, bếp ăn doanh 92 nghiệp Bảng 2.27: Tỷ lệ chi phí cho đào tạo trong tổng doanh thu của các DN 95 roi 2003 Bảng 2.28: Tỷ lệ lao động chuyển đi so với tổng số lao động trung bình 100 trong 3 năm 2001-2003 Bảng 2.29: Thời gian làm việc bình quân/ngày của lao động trong 102 doanh nghiệp FDI Bảng 2.30: Tỷ lệ số DN có đóng BHXH, y tế, kinh phí công đoàn cho 104 người lao động 2000 - 2004 Bảng 2.31: Tình hình nhà ở của lao động trong doanh nghiệp FDI 107 Bảng 2.32: Số vụ đình công qua các năm t 1995 - 2005 109 Bảng 2.33: Hiệu quả hoạt động công đoàn cơ sở trong doanh nghiệp 112 FDI
- LỜI MỞ ĐẨU 1. Tính cấp thiết của đề tài V i ệ t Nam bước vào thế kỷ X X I với nhiều thuận l ợ i nhưng cũng không ít khó khăn thách thức, trong đó vấn đề lao động, việc làm là m ộ t thách thức lớn đối với nền k i n h tế. Theo dự báo của Bộ Lao động, Thương binh và X ã hội, đến năm 2010 dân số nước ta sẽ đạt mức 88 triệu người, trong đó dân số trong độ tuổi lao động đạt 59,3 triệu người (chiếm 67,4% dân số) với mức tăng bình quân Ì ,5 triệu người/năm (thành thị tăng 460 nghìn người/năm và nông thôn tăng hơn Ì triệu người/năm). Mức độ gia tăng tương đối cao của lực lượng lao động trong bối cảnh tỷ l ệ thất nghiệp ữ thành thị và tỷ lệ thời gian nhàn r ỗ i ữ nông thôn tương đối cao như hiện nay đang đặt ra những vấn đề lớn về giải quyết việc làm. Thực tế này được Đ ả n g ta nhìn nhận là "một trong những vấn đê nổi cộm nhất của xã hội" (Đảng Cộng sản Việt nam-2001- Văn k i ệ n Đ ạ i h ộ i đại biểu toàn quốc lần thứ IX, N X B Chính trị quốc gia, H à Nội). D o vậy, vấn đề giải quyết việc làm được Đ ả n g và Nhà nước ta xác định là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong các chủ trương chính sách phát triển k i n h tế - xã hội hiện nay và những năm tiếp theo. Trong các giải pháp tạo việc làm rất phong phú hiện nay ỏ nước ta thì X K L Đ đang là hình thức phát triển khá mạnh mẽ. Xuất khẩu lao động thường diễn ra dưới hai hình thức chủ yếu là xuất khẩu lao động trực tiếp và xuất khẩu lao động tại chỗ. X K L Đ trực tiếp là hì thức đưa người lao động ra nước ngoài nh làm việc có thời hạn. Thực tế cho thấy, trong nhiều n ă m qua, hoạt động xuất khẩu lao động trực tiếp của V i ệ t Nam đã thu được những l ợ i ích đáng kể về mật kinh tế, đổng thời góp phần đáng kể vào việc giải quyết tình trạng thất nghiệp trong nước. T u y nhiên, việc đưa người Việt nam đi làm việc có thời hạn ữ nước ngoài cũng nảy sinh nhiều tồn tại và bộc l ộ nhiều hạn c h ế như: người lao động bỏ trốn, đơn phương chấm đức hợp đồng và ra ngoài làm việc bất hợp pháp, v i phạm luật pháp của nước sữ tại, việc quản lý người lao động làm việc ữ nước Ì
- ngoài gặp rất nhiều khó khăn. Ngoài ra, đã xảy ra rất nhiều trường hợp người lao động trước k h i đi không được thẩm định rõ công việc mình làm, không được nghiên cứu kỹ hợp đồng, bị lừa gạt và kết quả là người lao động đã phải làm những công việc không đúng như các công ty môi giói đã cam kết. Điều này đã gáy nên nhưng thiệt hại không nhậ không chỉ đối v ớ i N h à nước, các doanh nghiệp xuất khẩu lao động m à cả người lao động V i ệ t Nam. Trong k h i đó, cùng với tiến trình hội nhập k i n h tế quốc tế của V i ệ t Nam, X K L Đ tại chỗ đang có những điều kiện to lớn để phát triển. V ố n F D I vào nước ta tăng vững chắc hàng năm kéo theo sự ra đời của số lượng lớn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Đây chính là cơ h ộ i rất tốt để người lao động V i ệ t Nam có việc làm m à vẫn được sinh sống ngay trên quê hương mình. Việc phát triển xuất khẩu lao động tại chỗ của V i ệ t Nam là một nhu cầu tất yếu, vừa phục vụ cho quá trình phát triển k i n h tế V i ệ t Nam, vừa góp phần thực hiện chương trình quốc gia về việc làm, đồng thời hoạt động xuất khẩu lao động tại chỗ còn khắc phục đáng kể những bất cập của hoạt động xuất khẩu lao động trực tiếp. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu lao động tại chỗ của V i ệ t Nam trong thời gian qua vẫn còn nhiều hạn chế và bộc l ộ không í yếu k é m cả về phía người lao t động cũng như từ phía các cơ quan quản lý N h à nước, tạo ra những bức xúc cả cho người lao động cũng như cho nhà đầu tư nước ngoài với tư cách là người sử dụng lao động. Chính vì vậy, trong b ố i cảnh xuất khẩu lao động tại chỗ V i ệ t ở Nam có triển vọng phát triển rất nhanh trong những n ă m tới, việc nghiên cứu thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động tại chỗ của V i ệ t N a m thời gian qua để từ đó đưa ra những định hướng và giải pháp nhằm phát triển hoạt động này trong tương lai gần là điều rất cần thiết. Đáy cũng chính là lý do m à n h ó m tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Một số giải pháp phát triển hoạt động XKLĐ tại chỗ ở Việt Nam". 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Trong thời gian qua, các nghiên cứu m ớ i chỉ đề cập t ớ i xuất khẩu lao động trực tiếp, tiêu biểu là Đ ề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ " Xuất khẩu lao 2
- động với việc giải quyết việc làm ở Việt Nam" do PGS.TS. Nguyễn Phúc Khanh làm chủ nhiệm đềtài. Theo nhóm tác giả được biết, hiện chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu vềvấn để xuất khẩu lao động tại chỗ. Đây là một hướng nghiên cứu hoàn toàn mới. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở đánh giá thầc trạng hoạt động xuất khẩu lao động tại chỗ của Việt Nam thời gian qua, chủ yếu là hoạt động xuất khẩu lao động vào các doanh nghiệp có vốn đầu tư trầc tiếp nước ngoài tại Việt Nam, đề tài đề xuất một số định hướng và giải pháp phát triển hoạt động xuất khẩu lao động tại chỗ ở Việt Nam trong thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: - Làm rõ một số vấn đềlý luận vềxuất khẩu lao động và xuất khẩu lao động tại chỗ - Phân tích và đánh giá thầc trạng hoạt động xuất khẩu lao động tại chỗ của Việt Nam những năm gần đây. - Đềxuất một số giải pháp phát triển hoạt động xuất khẩu lao động tại chỗ của Việt Nam trong thời gian tới. 4. Đ ố i tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đ ố i tượng nghiên cứu của đềtài là hoạt động xuất khẩu lao động tại chỗ và thầc tiễn của hoạt động này ờ Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: Đềtài không nghiên cứu hoạt động xuất khẩu lao động tại chỏ vào tất cả các đơn vị có yếu tố nước ngoài sử dụng lao động Việt Nam trên lãnh thổ Việt Nam mà chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu của mình ở hoạt động xuất khẩu lao động tại chỗ vào các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2000 tới nay. 5. Phương pháp nghiên cứu 3
- Đ ề tài xuất phát từ thực tiễn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại V i ệ t Nam, yêu cầu hội nhập k i n h tế quốc tế và các chủ chương chính sách của N h à nước về lao động đề nghiên cứu vấn đề xuất khẩu lao động tại chỗ. Đ ề tài sử dịng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau như phương pháp tổng hợp, phân tích, phương pháp thống kê, liệt kê, so sánh, nghiên cứu tại địa bàn, phương pháp chuyên gia kết hợp với tiếp cận khảo sát m ộ t số doanh nghiệp vốn nước ngoài đang sử dịng lao động tại V i ệ t N a m 6. Kết cấu của đề tài Ngoài l ờ i nói đầu, phần kết luận, danh mịc các bảng biểu, tài liệu tham khảo, kết cấu của đề tài bao gồm 3 chương: Chương ĩ: M ộ t số vấn đề lý luận về xuất khẩu lao động tại chỗ Chương H: Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động tại chỗ ở V i ệ t N a m trong thời gian qua Chương ni: M ộ t số giải pháp phát triển hoạt động xuất khẩu lao động tại chỗ ở V i ệ t Nam trong thời gian tới 4
- động (trên hoặc dưới tuổi lao động) nhưng thực tế có tham gia lao động. (Nước ta độ tuổi quy định từ 15-55 đối với nữ và 15-60 đối với n a m ) . 2.1.2. Thị trường lao động, giá cả sức lao động a. Thị trường lao động Thị trường lao động hay gọi là thị trường hàng hoa sức lao động là lĩnh vực lưu thông trao đổi một loại hàng hoa đặc biệt, đó là hàng hoa sức lao động. Thị trường lao động là nơi cung và cầu lao động tác động qua lại v ớ i nhau, hay là nơi mua bán sức lao động diễn ra giữa người lao động (cung lao động) và người sử dụng lao động (cầu lao động). Thị trường lao động hình thành, phát triợn và hoạt động rất đa dạng. Quá trình mua bán sức lao động diễn ra trong phạm v i một nước gọi là thị trường lao động quốc gia. Quá trình mua bán sức lao động diễn ra trên phạm v i thế giới là thị trường lao động quốc tế. Thị trường lao động được cấu thành bời ba yếu tố là cung sức lao động, cầu sức lao động và giá cả sức lao động. Thị trường lao động cũng hoạt động theo các quy luật khách quan của nền k i n h t ế thị trường, đó là quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung - cầu. b. Giá cả sức lao động Giá cả hàng hoa sức lao dộng là biểu hiện bằng tiền giá trị sức lao động. Những yếu tố cấu thành nên giá trị sức lao động bao gồm: - Giá trị của các tư liệu sinh hoạt cần thiết cho người lao động tái sản xuất ra sức lao động (ăn, ở, đi lại,..) - Giá trị của các tư liệu sinh hoạt cần thiết đợ nuôi sống gia đình người lao động - Các chi phí thoa mãn đời sống tinh thần cho người lao động - Chi phí đào tạo nghề nghiệp trước và trong k h i lao động - Các chi phí bảo hiợm xã hội, y tế... N h ư vậy, người thuê lao động cần phải tính đúng, tính đủ các yếu tố cấu thành nên giá trị của hàng hoa sức lao động, trên cơ sở đó xác định mức giá hợp lý đợ bảo vệ quyền l ợ i cho người lao động. T u y nhiên, do sự khác nhau về mức 6
- sống cũng như trình độ phát triển kinh tế, giá cả sức lao động trên những thị trường khác nhau cũng có sự khác nhau. 1.2.Xuất khẩu lao động và xuất khẩu lao động tại chỗ 1.2.1. Xuất khẩu lao động Là hoạt động trao đổi, mua bán hay thuê mướn hàng hoa sức lao động giữa Chính phủ một quốc gia hay tổ chức, cá nhãn cung ứng sức lao động của nước đó với Chính phủ, tổ chức, cá nhân sử dụng sức lao dộng nước ngoài trên cơ sở Hiệp định hay hợp đ ng cung ứng lao động. Đặc trưng cơ bản của hoạt động X K L Đ là đối tượng trao đầi ở đây chính là m ộ t loại hàng hoa đặc biệt - hàng hoa sức lao động. Tính chất đặc biệt của loại hàng hoa này thể hiện ở chỗ con người là chủ thể lao động, có tư duy và có khả năng làm chủ bản thân. Có một điều cần lưu ý: Nế như đối v ớ i hàng hoa u thông thường, sau k h i bao gói, đóng kiện đ e m xuất khẩu, nhận tiền về là kết thúc quá trình xuất khẩu (không tính đế các dịch vụ bảo hành, hậu mãi...) thì n "hàng hoa sức lao động" được chứa đựng trong những con người cụ thể, xuất đi là phải đưa cả con người đó đi. Và, quá trình sử dụng sức lao động là quá trình lao động của con người đó. Sau k h i sử dụng hết một lượng sức lao động (đã bán) thì hai bên "mua", "bán" phải thoa thuận trả lại người cho bên xuất khẩu. V à như vậy, quá trình sử dụng sức lao động cũng phải là quá trình b ồ i dưỡng sức lao động, tôn trọng nhân phẩm, nhân cách của người lao động. Chính vì t h ế trong Hiệp định hay hợp đồng X K L Đ kí kế ngoài những điều khoản quy định t đối v ớ i hàng hoa thông thường, cần phải có những điều khoản đề cập đế đời n sống chính trị, văn hoa, tinh thần, sinh hoạt của người lao động. Những điều khoản này bị chi phối bởi phong tục, tập quán, tôn giáo, văn hoa, tinh thần, sinh hoạt của của quốc gia tham gia vào lĩnh vực này. Những chính sách xã h ộ i có liên quan đến người lao động như: bảo hiểm, khám chữa bệnh, trợ cấp nghề nghiệp, vấn đề đào tạo để nâng cao tay nghề v.v... cũng là những yếu t ố liên quan trực tiếp tới hoạt động X K L Đ . 7
- N h ư vậy, thuật ngữ "xuất khẩu lao động" m à lâu nay chúng ta vẫn quen dùng trên thực tế không lột tả được bản chất của hiện tượng này. Thuật ngữ "xuất khẩu lao động" là sản phẩm của thời kỳ k i n h tế k ế hoạch hoa, k h i chúng ta cố tình không thừa nhận những quan hộ hàng hoa, thổ trường cũng như không thừa nhận sức lao động là một loại hàng hoa, có thể đ e m trao đổi mua bán như những loại hàng hoa khác. Xét về mặt bản chất, đối tượng m à chúng ta trao đổi ở đây là sức lao động của con người. Tuy nhiên do thói quen và cũng là để tiện lợi chúng tôi thống nhất vẫn tạm dùng cụm từ "xuất khẩu lao động" thay cho việc sử dụng cụm từ chuẩn là "xuất khẩu sức lao động" trong suốt công trình nghiên cứu này. C ó hai hình thức xuất khẩu lao động ( X K L Đ ) , đó là X K L Đ trực tiếp và X K L Đ tại chỗ: + XKLĐ trực tiếp: hình thức đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, bao gồm: đi theo Hiệp đổnh Chính phủ kí kết giữa hai Nhà nước; hợp tác lao động và chuyên gia; doanh nghiệp V i ệ t N a m nhận thầu, khoán xây dựng công trình, liên doanh, liên kết chia sản phẩm ở nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài; doanh nghiệp Việt Nam làm dổch vụ cung ứng lao động; người lao động trực tiếp ký hợp đổng lao động với cá nhân, tổ chức nước ngoài. C ó 2 hình thức của X K L Đ trực tiếp là xuất khẩu chuyên gia, lao động trí thức (ra đời sớm hơn) và xuất khẩu lao động giản đơn (unskilled labour, less- skilled labour) hay hoạt động chân tay (blue-collar workers) (tương đối mới). Những nước cần nhập khẩu lao động có 2 loại: • Những nước dân số í m à giàu tài nguyên như ở Trung Đông. Ớ đây thiếu t lao động trong các ngành xây dựng, dổch vụ, nhất là dổch vụ tại tư gia. • Những nước đã phát triển và những nước NICs như Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Malaysia. Trong nhóm những nước phát triển, cơ cấu k i n h tế có sự chuyển dổch nhanh sang những ngành dùng nhiều tư bản, công nghệ, lao động tri thức và chuyển sang nước ngoài (đầu tư trực tiếp F D I ) những ngành có h à m lượng lao động giản đơn cao. T u y nhiên tại những 8
- nước công nghiệp mới, những ngành dùng nhiều lao động giản đơn có quy m ô lớn nên chưa thể chuyển hết ra nước ngoài. T h ê m vào đó, những ngành đang phát triển trong nước cũng có những công đoạn cần nhiều lao động giản đơn chính và vì vậy m à nhu cầu nhập khẩu lao động tăng. Tại những nước phát triển như Tây Âu, Bắc Mỹ, Nhật nhu cầu lao động tăng trong các ngành xây dựng, dịch vụ ẩm thực, dịch vụ chăm sóc người cao tuặi và một số nước có nhu cầu cả về lao động nông nghiệp. Về phía các nước xuất khẩu nhiều lao động, nói chung đây là những nước kém phát triển, hoặc phát triển với tốc độ chậm m à không ưu tiền những ngành dùng nhiều lao động. Cho đến nay, những nước X K L Đ trực tiếp vừa nhiều về số lượng, vừa có tỷ l ệ cao so với tặng số dân của nước đó là Lebanon, E l Sanvador, Columbia, Pakistan, Philippin). + XKLĐ tại chỗ: là hình thức các tặ chức k i n h t ế của một nước cung ứng lao động cho các tặ chức k i n h tế của nước ngoài đặt tại nước mình, bao g ồ m các đơn vị có vốn đầu tư nước ngoài đặt ở bên trong cũng như ngoài các k h u công nghiệp, k h u chế xuất, k h u công nghệ cao; các văn phòng đại diện; các tặ chức quốc tế và cơ quan ngoại giao của nước ngoài tại nước mình. Trong khuôn k h ặ của đề tài này, nhóm tác giả chỉ tập trung nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu lao động tại chỗ trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. 1.2.2. Xuất khâu lao động tại chỗ Cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ X X I , nền k i n h tế thế giới phát triển mạnh mẽ theo x u hướng toàn cầu hoa. Các nước đang phát triển đang vươn lên đạt được tốc độ tăng trưởng k i n h tế cao. Các nước này t r ở thành thị trường hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài nhờ nhiều l ợ i thế trong đó có l ợ i thế về nguồn lao động dồi dào và giá rẻ. Đ ể tận dụng nguồn l ợ i này, các nhà đầu tư nước ngoài đã tăng cường đầu tư và đặc biệt là đầu tư vào các d ự án trong các k h u công nghiệp, k h u chế xuất và tiến hành thuê người lao động bản địa làm việc trong các xí nghiệp này. M ộ t hình thức m ớ i của d i chuyển quốc tế về sức lao 9
- động ra đời : hình thức xuất khẩu lao động tại chỗ. Vậy có thể hiểu "xuất khẩu lao động tại chỗ" theo nghĩa hẹp là hình thức người lao động của quốc gia nhận đâu tư làm việc cho các doanh nghiệp nước ngoài ngay trên đất nước của mình mà không không hề có sự di chuyển sức lao động qua biên giới quốc gia. Nói một cách chính xác: "xuất khẩu lao động tại chỗ" là việc cung ứng lao động cho các tô chức nước ngoài tại thị trường nội địa bao gôm các đơn vị có vốn đâu tư nước ngoài ở bên trong cũng như bẽn ngoài các khu công nghiệp, khu chê xuất, các khu công nghệ kỹ thuật cao, các văn phòng đại diện, các tổ chức cơ quan ngoại giao của nước ngoài tại Việt Nam. Khái niệm số lao động của doanh nghiệp được hiểu là toàn bộ số lao động do doanh nghiệp quần lý, sử dụng và trầ lương, trầ công. Lao động của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hay lao động tham gia vào hoạt động xuất khẩu lao động tại chỗ không bao gồm: + Những người nhận vật liệu của doanh nghiệp về làm tại gia đình họ (lao động gia đình) + Những người đang trong thời gian học nghề của các trường, trung tâm gửi đến thực tập mà doanh nghiệp không quần lý và trầ lương. Thu nhập của người lao động là tổng các khoần m à người lao động nhận được do sự tham gia của họ vào quá trình sần xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thu nhập của người lao động bao gồm: + Tiền lương, tiền thưởng và các kho n phụ cấp, thư nhập khác có tính chất như lương. Bao gồm: Tiền lương, tiền công, các khoần phụ cấp và tiền thưởng trong lương; các khoần phụ cấp và thu nhập khác của người lao động được hạch toán vào chi phí sần xuất, vào giá thành sần phẩm như phụ cấp ca 3, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp đi lại, ăn giữa ca, trợ cấp thuê nhà và các khoần phụ cấp thường xuyên, không thường xuyên khác cho người lao động. Bao gồm các hình thức trầ bằng tiền, bằng hiện vật như: Thực phẩm, đồ uống, nhiên liệu, quần áo (trừ quần áo bầo hộ lao động) lo
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài " Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty In Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm"
73 p | 856 | 465
-
Đề tài “Một số giải pháp Marketing nhằm thu hút khách du lịch quốc tế đến với khách sạn quốc tế ASEAN ”
89 p | 888 | 379
-
Đề tài "Một số giải pháp marketing nhằm hoàn thiện và nâng cao mức độ thỏa mãn khách hàng của Công ty TM-DV Tràng Thi"
71 p | 637 | 351
-
Đề tài "Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào Vĩnh Phúc trong giai đoạn 2003 - 2010"
99 p | 645 | 338
-
Đề tài “Một số giải pháp để áp dụng hoạt động Marketing – Mix tại Công ty Điện tử Công nghiệp – CDC"
51 p | 652 | 335
-
Đề tài: Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm
29 p | 840 | 319
-
Đề tài: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị bán hàng ở Công ty Thực phẩm Hà Nội
108 p | 1086 | 258
-
Đề tài "Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu của Công Ty Que Hàn Điện Việt -Đức "
91 p | 444 | 199
-
Đề tài: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý ngân sách xã trên địa thị trấn Yên Thế
42 p | 328 | 103
-
Luận văn đề tài : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam
109 p | 257 | 89
-
Đề tài :”Một số giải pháp Marketing cho sản phẩm trà LEROS thâm nhập vào thị trường Việt Nam”
37 p | 263 | 81
-
Một số giải pháp ổn định thị trường vàng
88 p | 219 | 80
-
Đề tài: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của trung tâm hội nghị tiệc cưới Unique
0 p | 275 | 45
-
Đề tài: Một số giải pháp tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước
9 p | 192 | 44
-
Luận văn đề tài : Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Đống Đa
83 p | 169 | 41
-
Đề tài: Một số giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch 2 tại Ngân hàng phát triển Việt Nam
45 p | 134 | 14
-
Đề tài: Một số giải pháp nhằm phát triển Công ty TNHH Xây dựng Cấp nước Bình an đến năm 2015
82 p | 140 | 14
-
Đề tài: Một số giải pháp cơ bản hướng đến quản lý tài nguyên đất đai vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn hiện nay
7 p | 195 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn