intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài nghiên cứu: Đưa ra quyết định dựa vào xét nghiệm Creatine trong đánh giá chức năng thận

Chia sẻ: Hạnh Hạnh Hanhhien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

33
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của nghiên cứu này là để đánh giá sự khả thi trong việc ứng dụng lâm sàng rộng rãi của nó trong trong các khoa nó trong trong các khoa điện quang và sự chính xác của các phép đo sCr, eGFR trong xét nghiệm chăm sóc hàng ngày so với trong phòng thi nghiệm tiêu chuẩn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài nghiên cứu: Đưa ra quyết định dựa vào xét nghiệm Creatine trong đánh giá chức năng thận

8/17/2018<br /> <br /> GIỚI THIỆU<br /> Đưa ra quyết định nhanh dựa vào xét<br /> nghiệm Creatinine trong đánh giá<br /> chức năng thận<br /> Mayumi Kinoshita, Hiroshi Goto,<br /> Masayuki Sakamoto, Hisao Matsuzuki,<br /> Daiki Nagase, Ryouhei Ishii, Jota Ikeda<br /> Department of Radiological Technology,<br /> Ashiya Municipal Hospital<br /> <br /> BỆNH THẬN DO CHẤT<br /> CẢN QUANG(CIN)<br /> <br />  Bệnh nhân bị suy thận có nguy cơ cao<br /> phát triển bệnh thận do chất cản quang<br />  Serum creatinine (sCr) và độ lọc cầu<br /> thậ ước<br /> thận<br /> ớ tí<br /> tính<br /> h (eGFR)<br /> ( GFR) là th<br /> tham số<br /> ốđ<br /> đạii diệ<br /> diện<br /> quan trọng đối với chức năng thận nhờ<br /> đó tạo cơ hội giảm nguy cơ khi dùng cản<br /> quang bằng cách phát hiện bệnh nhân<br /> có chức năng thận kém.<br /> <br /> Thử máu Point-of-Care<br /> <br /> Định nghĩa<br /> •Khởi phát hoặc suy thận cấp sau khi dùng<br /> thuốc, không có nguyên nhân khác:<br /> sCr tăng ≥ 0.3mg/dL<br /> hoặc<br /> tăng gấp ≥ 1.5 lần so với sCr cơ sở<br /> <br /> Quản lý tác nhân tương phản nội mạch trong vòng<br /> 48-72 giờ<br /> ESUR Guideline v10.0 March 2018<br /> <br /> MỤC ĐÍCH<br /> Mục đích của nghiên cứu này là để đánh<br /> giá sự khả thi trong việc ứng dụng lâm<br /> sàng rộng rãi của nó trong trong các khoa<br /> điện quang và sự chính xác của các phép<br /> đo sCr, eGFR trong xét nghiệm chăm sóc<br /> hàng ngày so với trong phòng thi nghiệm<br /> tiêu chuẩn.<br /> <br /> Đo glucose máu<br /> <br /> StatSensor™ i<br /> SpO2<br /> <br /> PHƯƠNG PHÁP<br />  108 đối tượng khỏe mạnh (39 nam, 69<br /> nữ, 40.6±10.3 tuổi)<br />  Mẫu máu được thu thập từ các đối<br /> tượng<br />  Kết quả của thiết bị kiểm tra creatinine<br /> hằng ngày, StatSensor i, được đem đi so<br /> sánh với kết quả của máy phân tích hóa<br /> học trong trung tâm thí nghiệm, Toshiba<br /> TBA-C16000.<br /> <br /> 1<br /> hinhanhykhoa.com<br /> <br /> 8/17/2018<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> <br /> PHƯƠNG PHÁP<br /> <br /> 2666×1625×2017mm<br /> 1 hour<br /> <br /> 91 mm × 58 mm × 23 mm<br /> 30 seconds<br /> <br /> Toshiba TBA-C16000<br /> <br /> StatSensor™ i<br /> Tương quan eGFR giữa StatSensor i và phòng thi nghiệm<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> Bảng 1 tỉ lệ khớp của eGFR tại Cut Off 45mL/min/1.73m2<br /> Lab eGFR<br /> ≦45<br /> >45<br /> n<br /> ≦45<br /> 1<br /> 6<br /> 7<br /> StatSensor<br /> >45<br /> 0<br /> 101<br /> 101<br /> eGFR<br /> n<br /> 1<br /> 107<br /> 108<br /> <br /> Xu hướng của eGFR giữa StatSensor i và phòng thi nghiệm<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Để đánh giá tính khả thi của kiểm tra creatinine hằng ngày<br /> trong khoa điện quang và sự chính xác của phép đo sCr,<br /> eGFR so với xét nghiệm trong phòng thí nghiệm tiêu<br /> chuẩn, chúng tôi so sánh kết quả của StatSensor i với máy<br /> phân tích trong phòng thi nghiệm và kết quả gần như nhất<br /> quán.<br /> Kết quả creatinine của StatSensor I và giá trị eGFR cho<br /> thấy mối tương quan tốt với kết quả từ phòng thí nghiệm .<br /> Những kết quả này chứng minh độ tin cậy và tính khả thi<br /> của StatSensor i, đặc biệt là khả năng phát hiện các giá trị<br /> nhỏ hơn 45ml/min/1.73m2 mà không có ngoại lệ.<br /> <br /> Sự nhạy cảm (%)<br /> Dương tính giả (%)<br /> Tinhs đạc hiệu (%)<br /> Âm tính giả (%)<br /> PPV (%)<br /> NPV (%)<br /> PPV: Giá trị dự đoán dương tinh<br /> NPV: Giá trị dự đoán âm tính<br /> <br /> 100.0<br /> 5.6<br /> 94.4<br /> 0.0<br /> 14.3<br /> 100.0<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Trong một số nghiên cứu trước đây, StatSensor thường<br /> xuyên được đánh giá cao nhất trong các tài liệu về chẩn<br /> đoán hình ảnh (Korpi-Steiner NL et al. 2009, Morita S et al.<br /> 2011, Inoue A et al. 2017, Houben IP et al. 2017).<br /> Inoue và các đồng nghiệp đã đánh giá sự chính xác của<br /> StatSensor-i trong việc phát hiện bệnh nhân có nguy cơ bị<br /> CIN với eGFR nhỏ hơn 45 ml/min/1<br /> ml/min/1.73m<br /> 73m2 bằng cách so<br /> sánh các giá trị thu được trước và sau điều chỉnh các ô<br /> phân tán hồi quy tuyến tính tạo bởi các mẫu tham chiếu từ<br /> 233 bệnh nhân ngoại trú liên tiếp. Mức độ sCr trung bình<br /> được đo bằng máy phân tích cao hơn so với kết quả từ<br /> phòng thí nghiệm một cách đáng kể<br /> Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy kết quả nhất quán với<br /> kết quả của họ, thậm chí ở một số ít các đối tượng bình<br /> thường mà không cần điều chỉnh<br /> <br /> 2<br /> <br /> 8/17/2018<br /> <br /> KẾT LUẬN<br />  Kết quả creatinine của StatSensor và giá<br /> trị eGFR cho thấy sự nhất quán với kết<br /> quả phòng thí nghiệm.<br />  Những kết quả<br /> q ả này<br /> nà chứng minh độ tin<br /> cậy và tính khả thi của StatSensor i, đặc<br /> biệt là khả năng phát hiện các giá trị nhỏ<br /> hơn 45ml/min/1.73m2 mà không có ngoại<br /> lệ.<br /> Dịch bởi sv.Trần Quang Bách<br /> <br /> 3<br /> hinhanhykhoa.com<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2