Hình tượng con người trong chạm khắc nổi đinh làng Việt Nam cuối thế kỉ XVII<br />
<br />
HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG<br />
CHẠM KHẮC NỔI ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM THẾ KỈ 17<br />
MỤC LỤC<br />
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................. 3<br />
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 3<br />
2. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 3<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 3<br />
4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 3<br />
5. Dự kiến những đóng góp của đề tài ................................................................. 3<br />
6. Bố cục của đề tài. ............................................................................................ 4<br />
PHẦN NỘI DUNG<br />
Chương 1: KHÁI QUÁT ĐÌNH LÀNG<br />
I. Đình làng trong Văn hóa cuả người Việt Nam ................................................ 4<br />
1. Vai trò của đình làng .............................................................................. 4<br />
2. Kết cấu đình làng .................................................................................. 4<br />
Chương 2: HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG CHẠM NỔI ĐÌNH LÀNG VIỆT<br />
NAM THẾ KỈ XVII<br />
I. Hình tượng con người mang yếu tố thần thoại<br />
1.Hình tượng vũ nữ thiên thần …………………………………………………..5<br />
2.Hình tượng tiên nữ cưỡi rồng phượng………………………………...6<br />
1<br />
Lê Trường Bảo<br />
<br />
Hình tượng con người trong chạm khắc nổi đinh làng Việt Nam cuối thế kỉ XVII<br />
<br />
II. Hình tượng con người phản ánh xã hội đương thời<br />
1. Cảnh đấu vật ………...………………………………………………………7<br />
2. Chuốc rượu……………………………………………………….7<br />
3. Đánh cờ……………………………………………………………7<br />
4. Chèo thuyền…………………………………………………....…8<br />
5. Nam nữ tình tự……………………………….......……………….8<br />
<br />
Chương 3: SỰ ĐỘC ĐÁO CỦA NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC NỔI ĐÌNH LÀNG<br />
1. Tính khái quát cao……………………………………………….8<br />
2. Giàu tính nhân bản……………….....…………………………...9<br />
3. Giá trị nghệ thuật của chạm khắc nổi đình làng thế kỉ XVI…….9<br />
KẾT LUẬN …………………………………………………………........10<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………........……………..11<br />
PHỤ LỤC................................................................................................12<br />
<br />
2<br />
Lê Trường Bảo<br />
<br />
Hình tượng con người trong chạm khắc nổi đinh làng Việt Nam cuối thế kỉ XVII<br />
<br />
PHẦN MỞ ĐẦU<br />
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br />
Nói đến Nghệ thuật chạm khắc trang trí Đình làng là những tác phẩm của nghệ<br />
nhân nông dân Bắc Bộ. Nghệ thuật của họ xuất phát từ đời sống và cái nhìn có tính bản<br />
năng thuần phác của người nông dân. “Nó được sản sinh trong khoảng khắc lịch sử mà<br />
tinh thần dân tộc vùng dậy tưng bừng nhất, mà nền văn nghệ dân gian thắng thế nhất”.<br />
Người nghệ nhân với kỹ thuật chạm khắc điêu luyện và người nghệ sĩ với sự tự do trong<br />
tưởng tượng, phản ánh, bộc lộ cái cảm tự thân về hiện thực, bằng bất kỳ thủ pháp nào<br />
mà họ cho là phù hợp. Nhiều thủ pháp tạo hình được sử dụng để sáng tạo ra các bức<br />
chạm khắc, thể hiện cái nhìn hồn nhiên, mộc mạc, hóm hỉnh, đầy sức sống như cái nhìn<br />
của trẻ thơ .<br />
Qua những bức chạm của đình làng Việt thế kỷ XVII rất nhiều mặt của đời sống<br />
xã hội được thể hiện qua những tác phẩm như: “đấu vật”, “đánh cờ”..và qua đó nói lên<br />
bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.<br />
2. Nhiệm vụ nghiên cứu<br />
Đây là đề tài đã được nhiều nhà Văn hóa học, Dân tộc học, Xã hội học đã và đang<br />
nghiên cứu và có khá nhiều ý kiến, quan niệm khác nhau nhưng điểm chung nhất của<br />
đề tài này là việc tìm hiểu và giữ gìn và phát huy truyền thống, bản sắc, văn hóa dân tộc<br />
Việt Nam<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
Mục đích em muốn tìm hiểu thêm về Giá trị nghệ thuật trong Nghệ thuật chạm<br />
khắc nổi Đình làng Việt Nam<br />
4.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu, phương pháp đọc tài liệu, phương pháp quan sát,<br />
phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng kết kinh<br />
nghiệm.<br />
3<br />
Lê Trường Bảo<br />
<br />
Hình tượng con người trong chạm khắc nổi đinh làng Việt Nam cuối thế kỉ XVII<br />
<br />
5. Dự kiến những đóng góp của đề tài<br />
Mong có sự đóng góp thêm ý kiến để em có thể hiểu sâu sắc hơn về bản sắc văn<br />
hóa qua những giá trị nghệ thuật độc đáo của nghệ thuật chạm khắc trang trí nói chung<br />
và nghệ thuật chạm khắc nổi Đình làng thế kỉ XVII<br />
6. Bố cục của đề tài:<br />
<br />
Ngoài phần mục lục, tài liệu tham khảo và phụ lục thì còn có chương 1 và chương 2,<br />
chương 3<br />
NỘI DUNG<br />
Chương 1: KHÁI QUÁT ĐÌNH LÀNG<br />
I. Đình làng trong Văn hóa cuả người Việt Nam<br />
1. Vai trò của Đình làng<br />
Mỗi làng Việt Nam đều có một ngôi đình. Đình là nơi thờ thần Thành hoàng của<br />
làng. Thần Thành hoàng thường là những bậc anh hùng có công dựng nước, giữ nước;<br />
hoặc một thần sông, thần núi mang tính huyền thoại như giúp dân trị thuỷ, trừ khử yêu<br />
quái, đem lại cuộc sống yên lành cho mọi người, mọi nhà.<br />
Đình vừa là nhà, vừa là nơi thờ cúng, vừa là nơi hội họp của dân làng, là ngôi nhà<br />
công cộng của mỗi cộng đồng cư dân nông nghiệp làng xã. Mọi tập tục, văn hoá, nếp<br />
sống của làng thường được định ra ở đây, có tên gọi là Hương ước, một thứ luật lệ dưới<br />
luật, nhưng không kém phần nghiêm ngặt với các thành viên của làng.<br />
2. Kết cấu đình làng:<br />
2.1. Kiến trúc đình làng theo kiểu “Vì kèo” có sàn gỗ, hoặc nền đất lát gạch với<br />
những hàng cột lim to khoẻ, vững chãi.<br />
4<br />
Lê Trường Bảo<br />
<br />
Hình tượng con người trong chạm khắc nổi đinh làng Việt Nam cuối thế kỉ XVII<br />
<br />
2.2. Phân bố các gian của đình thường là 3 gian, hoặc 5 gian, tuỳ theo khả năng làng<br />
to nhỏ, giàu nghèo.<br />
- Mái đình lợp ngói có độ dốc vừa phải. Bốn góc mái thường có đầu đao uốn cong<br />
mềm mại vút lên như cánh chim bay. Hoặc theo kiểu “mái dốc – hai đầu đốc” có hoặc<br />
không có cánh gà nhô lên.<br />
- Bờ nóc của đình thường được trang trí một dải dài hoa văn chạm nổi hoặc chạm<br />
thủng chạy suốt là hoa chanh, hay hoa thị. Bờ nóc thường đắp đôi rồng chầu nguyệt<br />
(hoặc chầu mặt trời).<br />
- Tường bao xây bằng gạch trần nung già “da vải” mạch bắt vữa, hoặc trát vữa<br />
(còn gọi là hồ áo), quét vôi trắng.<br />
- Trước ngôi đình thường có giếng nước hoặc hồ nước - ao làng - theo thuyết<br />
phong thủy âm dương hoà hợp.<br />
- Hồ thường thả sen, hay súng, tới mùa hương hoa toả thơm mát dịu.<br />
- Nằm trong khuôn viên kiến trúc còn có tam quan - cổng đình, có mái lợp ngói<br />
hoặc là bốn trụ có trang trí kiến trúc đứng lộ thiên.<br />
Chương 2: HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG CHẠM NỔI ĐÌNH LÀNG<br />
KHOẢNG CUỐI THẾ KỈ XVII<br />
I. Hình tượng con người mang yếu tố thần thoại:<br />
Cuối thế kỷ XVII là giai đoạn phát triển đỉnh cao của Nghệ thuật Điêu khắc, kiến<br />
trúc đình làng Việt và nhiều ngôi đình nổi tiếng xuất hiện trong giai đoạn này như: đình<br />
So, đình Chu Quyến (Hà Tây), đình Kiến Bá (Hải Phòng), đình Diềm (Bắc Ninh )<br />
Đi liền với những công trình kiến trúc công cộng làng xã là sự phát triển đến đỉnh<br />
cao của nghệ thuật điêu khắc dân gian, góp phần tạo nên giá trị độc đáo của kiến trúc<br />
đình làng thế kỷ XVII. Trong điêu khắc trang trí trên kiến trúc đình làng giai đoạn này,<br />
hình tượng con người nổi lên như một hình ảnh trung tâm, một điểm nhấn độc đáo.<br />
1. Hình tượng vũ nữ thiên thần:<br />
5<br />
Lê Trường Bảo<br />
<br />