Nhận xét tình hình TALĐMP<br />
nặng tại Viện Tim Mạch Bệnh<br />
viện Bạch Mai<br />
SV Nguyễn Thị Nhung<br />
Hướng dẫn: PGS.TS Trương Thanh Hương<br />
Ths.Bs Nguyễn Thi Duyên, Nguyễn Minh<br />
Hùng<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU<br />
KẾT QUẢ<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
<br />
Đặt vấn đề:<br />
Tăng áp động mạch phổi thường gặp trong<br />
nhóm tim bẩm sinh có tăng lượng máu lên phổi<br />
Triệu chứng lâm sàng kín đáo, biểu hiện và phát<br />
hiện muộn khi tăng áp động mạch phổi nặng<br />
Điều trị khi đã có tăng áp động mạch phổi nặng<br />
khó khăn, cần phối hợp nhiều thuốc, đặc biệt<br />
khi tăng áp phổi cố định<br />
TAĐMP trên phụ nữ có thai tiên lượng nặng,<br />
nguy cơ biến chứng cao cho cả mẹ và thai<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Xác định tỷ lệ TALĐMP nặng trong nhóm<br />
TAĐMP do TBS và TAĐMP tiên phát<br />
Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, khả<br />
năng điều trị sửa chữa toàn bộ<br />
Xác định tỷ lệ biến cố ở nhóm TAĐMP nặng<br />
trên bệnh nhân có thai<br />
<br />
Định nghĩa<br />
Tăng áp phổi được định nghĩa khi áp lực động<br />
mạch phổi trung bình ≥ 25mmHg lúc nghỉ ngơi<br />
được đánh giá trên thông tim phải<br />
Tăng áp động mạch phổi là một tình trạng lâm sàng<br />
đặc trưng bởi tăng áp lực tiền mao mạch và sức cản<br />
mạch phổi > 3 đơn vị Wood, loại trừ các nguyên<br />
nhân như tăng áp phổi do bệnh lý phổi, đông máu<br />
tắc mạch mạn tính hoặc những nguyên nhân hiếm<br />
gặp khác<br />
<br />