Đề tài: Những điều chỉnh trong chính sách thương mại Việt Nam sau khi gia nhập ASean: Thực trạng và phương hướng tiếp tục điều chỉnh
lượt xem 29
download
Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc điều chỉnh chính sách thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập; Những điều chỉnh trong chính sách thương mại Việt Nam sau khi gia nhập Asean( 1995 - 2000 ); Đề xuất phương hướng, giải pháp tiếp tục điều chỉnh chính sách thương mại Việt Nam nhằm tiếp tục thực hiện AFTA/ASEAN.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Những điều chỉnh trong chính sách thương mại Việt Nam sau khi gia nhập ASean: Thực trạng và phương hướng tiếp tục điều chỉnh
- Bộ GIÁO DỤC Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐAI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G THƯ VIỆN TRƯỜNG NGOẠI-THƯƠNG FOREIGN TRADE UMIVERSITY Đ Ề TÀI NGHIÊN CỬU KHOA H Ọ C CẤP B Ộ NĨIỮNG BIẾU CHỈNH TRONG CHẾNH © Á C H T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP ASEAN: HIỆN TIÌẠMG V À PeưCÍNG H Ư Ở M G TIẾP T Ụ C B i ể u CHỈNH M Ã S Ố : B2002-40-16 Chủ nhiệm đề tài: GS.TS.Bùi Xuân Lun Thu ký đề tài: ThS. Đào Ngọc Tiến Những người tham gia: ThS. Phạm Th Hồng Yến T M ư viên CN. Vũ Th Hiền T U N ĐAI HỌC PÒG NGOAI THUƠNO CN. Vũ Đức Cuông Ị đMiị , HÀ NỘ! T H Á N G 12/2003
- BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO FOREIGN TRADE UMVERSITỴ /0 _ > Đ Ê TAI NGHIÊN cứu KHOA H Ọ C C Á P B ộ NHỮNG ĐIỂU CHỈNH TRONG CHỈNH SÁCH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM SAU KHỈ GIA NHẬP ASEANĩ TRẠNG VẢ PHƯIƠNG HƯỚNG TIẾP TỤC BIÊU CHỈNH M Ã SỐ: B2002-40-16 Xác nhận của GS.TS. Bùi Xuân Lưu H À NỘI T H Á N G 12/2003
- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AFTA: ASEAN Free Trade Area - Khu vực mậu dịch tự do ASEAN. AHTN: ASEAN's Hamornised Tariff Numbers - Hệ thống danh mục hài hòa thuế quan ASEAN. APEC: Asian-Pacifìc Economic Co-operation - Diễn đàn họp tác kinh tê châu A - Thái Bình dương. ARF: ASEAN Regional Forum - Diễn đàn khu vực ASEAN. ASEAN: Assocỉation ọf South East Asian Nations - Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A. CEPT: Common Effective Preferentỉal Tarỉff - Chương trình ưu đãi thuê quan có hiệu lực chung. Eư: European ưnion - Liên minh châu Âu. FDI: Foreỉgn Direct Investment - Đầu tư trực tiếp nước ngoài. GATT: Generalized Agreement ôn Tarỉjf and Trade - Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch. GEL: Generaỉ Excỉusỉon List - Danh mục loại trừ hoàn toàn. HS: Hamornised System - Hệ thống điều hòa m ô tả và m ã hóa hàng hóa 1L: Inclusion Lỉst - Danh mục cắt giảm thuế ngay r r r MFN: Most Favoured Natỉon - Quy chê đãi ngộ tôi huệ quốc. NAFTA: North Amerỉcan Free Trade Agreement - Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ. r r NT: National Treatment - Quy chê đãi ngộ quôc gia. NTB: Non-Tariff barriers - Hàng rào phi thuê quan tu* -ì ODA: Offìcial Development Assistance - H ô trổ phát triên chính thức. QRs: Quantitative Restrictions - Các hạn chê định lưổng. RTA: Regionaỉ Trade Agreement - Thoa thuận thương mại khu vực. SL: Sensitive List - Danh mục hàng nhạy cảm. TEL: Temporary Exclusion List - Danh mục loại t ù tạm thời. r* t r WCO: ỈVorld Customs Organỉiation - Tô chức Hải quan thê giới. WTO: World Trade Organizatỉon - Tổ chức Thương mại Thế giới. Ì
- MỤC LỤC LỜI NÓI ĐÀU 5 LỜI NÓI ĐẦU 5 7 . w P H À N ì: CO S ớ L Ý L U Ậ N V Ả T H Ự C TIÊN C Ủ A VIỆC ĐIÊU C H Í N H C H Í N H S Á C H T H Ư Ơ N G M Ạ I VIỆT N A M TRONG Q U Á T R Ì N H H ồ i NHẬP 8 r Ị LI. Tính tát yêu của hội nhập 8 r ĩ •* 1.2. Tính cáp thiêt của việc điêu chỉnh chính sách thương mỞi l i Ì .2. Ì Tiếp tục phát huy thành quả phát triển kinh tế đã đạt được li Ì .2.2. Đáp ứng đòi hỏi bức xúc của tự do hóa thương mại 13 1.2.3. Các cam kết thực hiện AFTA của Việt Nam 28 r r 1.2.4. Khác phục rào cản dôi hỏi bảo hộ quá mức sản xuâl nội địa 34 PHẦN li: NHŨNG ĐIÊU CHỈNH TRONG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI V I Ệ T N A M S A U K H I GIA N H Ậ P A S E A N 41 2.1. Những điêu chỉnh trong chính sách thương mỞi Việt Nam sau khi gia nhập A S E A N ; 7. 41 2.1.1. Những điêu chỉnh vê chính sách thuê quan ; 41 2.1.2. Những điêu chỉnh vê chính sách thương mại đôi vói các hàng rào phi thuê quan 52 2.1.3. Những điều chỉnh trong chính sách hỗ trợ sản xuất, thúc đổy xuất khổu 63 2.2. Đánh giá tác động của những điều chỉnh trong chính sách thuoìig mỞi 66 r t ĩ 2.2.1. Đôi với sự phát triền kinh tê - xã hội 66 r r 7 2.2.2. Đôi với hoạt động xuât nhập khâu v ớ i A S E A N 67 2.3.3. Đổi với đầu tư nước ngoài từ ASEAN 70 PHÀN HI: PHƯƠNG HƯỞNG, GIẢI PHÁP TIỆP TỤC ĐIỀU CHỈNH C H Í N H S Á C H T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT N A M N H Ằ M TIẾP T Ụ C T H Ụ C HIỆN AFTA/ASEAN 71 3.1. Định hướng trong chính sách thương mỞi Việt Nam 71 3.1.1. Mục tiêu: 71 2
- 3.1.2. M ộ t số vấn đề có tính nguyên tắc trong việc điều chỉnh chính sách •thương mại 74 3.2. Phương hướng điều chỉnh chính sách thương mại Việt Nam nhằm thực hiện cam kết AFTA/ASEAN 76 3.2.1. Chính sách xuất nhập khẩu hàng hóa 76 3.2.2 Công cụ chính sách thuế quan 78 3.2.3. Áp dụng hợp lý các công cụ chính sách thương mại phi thuế quan 79 3.2.4. Chính sách tỷ giá và quản lý ngoại hối 81 3.2.5. Áp dụng các biện pháp hỗ trợ, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa 82 3.3. Một số kiến nghị khác 87 3.3.1./ Vai trò tối thượng của Chính phủ trong việc hoạch định chính sách thương mại 87 3.3.2. Thê chê hóa kịp th i các cam két vê hội nhập ASEAN, theo dõi, đánh giá việc thực hiện các cam két 88 KÉT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 1: MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CẶA ASEAN 95 PHỤ LỤC 2: NỘI DUNG co BẢN CẶA HIỆP ĐỊNH VÈ Ưu ĐÃI THUÊ Q U À N C Ó HIỆU Lực CHUNG (CEPT) 97 PHỤ LỤC 3: TUYÊN BỐ HÀ NỘI -1998 loi • • • PHỤ LỤC 4: DANH MỤC CÁC MẶT HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU THUỘC DIỆN QUẢN L Ý C H U Y Ê N N G À N H ' 12'/ . PHỤ LỤC 5: KIM NGẠCH VÀ co CÁU XUẤT NHẬP KHẨU CẶA VIỆT NAM VỚI ASEAN GIAI Đ O Ạ N 1998-2001 '. 13' 3
- DANH MỤC BẢNG Bảng Ì-.Cơ cấu kinh tế Việt Nam thời kỳ 1991-1995 l i Bảng 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu và cán cân thương mại Việt Nam 1991- 1995........... •• 1 2 Bảng 3: Cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam 1990-1995 13 Bảng 4: số lượng các mặt hàng có thuế suất 0-5% trong chương trình CEPT 2002 của ASEAN-6. .' 19 Bảng 6: số lượng các mặt hàng có thuế suất 0-5% trong chương trình CEPT 2002 của 4 thành viên mơi 19 Bảng 6: số lượng các mặt hàng có thuế suất 0-5% vào năm 2003/2005/2007 của các thành viên mới 20 Bảng 7: Lịch trình thừc hiện CEPT/AFTA đến 2015 21 Bảng 8: Kiến nghị của một số nước ASEAN về Chương trình cắt giảm thuế quan của Việt Nam thừc hiện CEPT/AFTA .. 7 33 Bảng 9: Lịch trình cắt giảm thuế nhập khẩu của Việt Nam 1996-2003 42 Bảng 10: Các nhóm mặt hàng đã đưa vào thừc hiện A F T A từ năm 2000 trở vê r r trước với mức thuê suât thừc hiện AFTA cao hơn 2 0 % 44 Bảng 11: Các nhóm mặt hàng có thuê suât cao hơn 2 0 % bát đâu được cát giảm từ năm 2001 45 Bảng 12: So sánh thuê suất bình quân M F N và thuê suât CEPT của một sô ngành hàng 47 Bảng 13: So sánh mức thuê suât bình quân của các nước A S E A N 51 Bảng 14: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam từ các nước A S E A N theo danh mục thuê so với tông sô hàng nhập khâu từ các nước này 51 Bảng 15: số lượng và danh mục các mặt hàng có liên quan đến cân đối lớn của nền kinh tế 1996-2003 ..........5 ..........5 Bảng 16: Lịch trình thuế quan hóa các hàng rào phi thuế quan của Việt Nam •• • • •• 56 Bảng 17: Thay đổi, điều chỉnh trong chính sách thương mại của Việt Nam thừc hiện A F T Á (1997-2002) 64 Bảng 18: Tổng trị giá xuất nhập khẩu của Việt Nam từ các nước ASEAN...68 Bảng 19: K i m ngạch và cơ cấu hàng hóa xuất khẩu dừ kiến đến năm 2010...72 Bảng 20: K i m ngạch và cơ cấu nhập khẩu dừ kiến đến năm 2010 73 Bảng 21: Cơ cấu thị trường đến năm 2010 74 4
- L Ờ I NÓI Đ À U 1. Tính cấp thiết của đề tài Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước Việt Nam. H ộ i nhập quốc tế phải được thể hiện bằng những chính sách cụ thể. Việt Nam đã là thành viên của A S E A N từ n ă m 1995. Sau k h i gia nhập ASEAN, Việt Nam đã có những điều chứnh nhất định trong chính sách thương mại, đáp ứng dân những yêu câu của hội nhập. T u y vậy, cho đen nay chưa có công trình nào nghiên cứu một cách đây đủ, đánh giá những điêu r e n 9 chứnh này có tác dụng như thê nào đen việc thúc đây nhanh hội nhập kinh tê \ r \ của Việt Nam v ớ i ASEAN, và cân tiêp tục điêu chứnh ra sao, đặc biệt là t ừ nay cho đèn năm 2006. 2. Tình hình nghiên cứu t r o n g và ngoài nước Ở nước ta đã có một số công trình nghiên cứu về chính sách thương mại trong quá trình hội nhập như: "Chính sách thương mại trong điêu kiện h ộ i nhập" của PGS.TS.Hoàng Đ ứ c Thân, NXB.CTQG, 2001, đề cập đến những chính sách thương mại nói chung trong điêu kiện hội nhập; và cuốn "Khu vực mậu dịch tự do A S E A N và tiến trình hội nhập của Việt Nam" của PGS.TS. Nguyên Xuân Thăng, N X B Thông kê, 1999, đưa ra những nguyên tác, n ộ i dung và cơ chế hoạt động của AFTA/ASEAN và tiến trình chung của V i ệ t Nam gia nhập AFTA/ASEAN. \ * > Tại trường đại học Ngoại thương cũng có một đê tài'nhan đê: "Giảm dân bảo hộ tiến tới tự do hoa thương mại trong quá trình* h ộ i nhập" (đê tài cáp Bộ, 1995 do GS.TS. Bùi Xuân Lưu làm chủ nhiệm). Nhìn chung các đề tài trên chưa đi sâu đánh giá những điều chứnh chính sách thương m ạ i của V i ệ t N a m sau khi gia nhập ASEAN, những sự điều chứnh này có tác dụng như thế nào tới hội nhập kinh tế của Việt Nam v ớ i kinh tế k h u vực; và V i ệ t N a m điều ĩ •» chứnh chính sách thương mại như thê nào đê chủ động h ộ i nhập theo lịch trình của ASEAN, í nhất là cho đến năm 2006. t 3. M ụ c đích nghiên cứu Đê bô sung khoảng còn trông vê tình hình nghiên cửu chính sách thương mại Việt Nam trên đây, chúng tôi đặt ra cho đê tài hai mục đích nghiên cứu sau: 5
- 3.1. Tổng kết, đánh giá những điều chỉnh trong chính sách thương mại V i ệ t Nam sau khi gia nhập ASEAN (1995). 3.2. Đê xuât phương hướng, giải pháp tiêp tục điêu chỉnh chính sách thương mại Việt Nam nhằm tiếp tục thực hiện AFTA/ASEAN. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ' ì Đê thực hiện mục đích nghiên cứu trên đây, đê tài tập trung cho nghiên cứu > Ị những điêu chỉnh trong chính sách thương mại, chủ yêu là chính sách thương mại đổi với hàng hóa của Việt Nam từ sau khi gia nhập ASEAN (1996 đến nay). Nhưng việc nghiên cún này không phải là mục đích tự thân, mà là đối chiêu những thành quả của việc điêu chỉnh chính sách thương mại trong thểi kỳ nghiên cứu với những qui tắc của ASEAN, để trên cơ sở đó bước đầu tìm ra sự tương thích và bất cập, đề xuất khắc phục những bất cập không cần thiết trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu được dùng để nghiên cứu đề tài này là phương pháp tổng hợp, so sánh, phương pháp logic và lịch sử, phương pháp thực chứng và dự báo,... Nên tảng lý luận cho các phương pháp nghiên cửu trên là các quan điểm của các nhà kinh điển của Chủ nghĩa Mác-Lênin về thương mại và chính sách thương mại quôc tê; các quan diêm vê đôi mới kinh tê và cải cách chính sách kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam; lý luận kinh tế học f rót > hiện đại cùng các lý thuyêt và thực tiên vê thương mại và chính sách thương r r 7 mại quôc tê và phát triên... 6, Két quả nghiên cứu của đe tài 6.1. Làm rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiên của việc điêu chỉnh chính sách thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập. í / > 6.2. Tông két những điêu chỉnh chính sách thương mại V i ệ t N a m thểi kỳ f \ ạ 1995-2000; đánh giá két quả của những điêu chỉnh đó và nêu lên những bát cập còn tồn tại cần điều chỉnh trong quá trình hội nhập ASEAN. 6.3. Đê xuât phương hướng, giải pháp tiêp tục điêu chỉnh chính sách thương r mại Việt Nam cho những năm sáp tới. 6
- r r -\ 7. Két câu của đe t a i Ngoài L ờ i nói đâu, Két luận, đê tài gôm 3 phân: Phân Ì: C ơ sở lý luận và thực tiên của việc điêu chỉnh chính sách thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập Phần 2: Những điều chỉnh trong chính sách thương mại V i ệ t Nam sau k h i gia nhập A S E A N ( 1995-2000) ' ì \ r f \ Phân 3: Đ ê xuât phương hướng giải pháp tiêp tục điêu chỉnh chính sách thương mại Việt Nam nhăm tiêp tục thực hiện AFTA/ASEAN. 7
- PHẦN ì CO SỎ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐIỀU CHỈNH CHÍNH : • • • SÁCH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP LI. Tính tất yếu của hội nhập Quan hệ kinh tê giữa các quôc gia xuât hiện khi lực lượng sản xuât va phan ì r r \ công lao động đã phát triên đèn một trình độ nhát định. Thoạt đâu quan hệ r r r • r kinh tê xuât hiện giữa các quôc gia là buôn bán giữa hai quôc gia, sau m ở t r rộng ra dưới dạng liên két sản xuât kinh doanh. Thời đại ngày nay, lực lượng r ì r sản xuât và công nghệ thông tin đã và đang phát triên v ớ i tóc độ chưa từng có. Tình hình đó vừa đặt ra yêu câu có tính khách quan vừa tạo ra khả năng tô chức lại sản xuât và thị trường trong phạm vi khu vực và toàn câu. Nhu câu tô chức lại thị trường trong phạm vi khu vực và trong phạm vi toàn r r r nu t •} r thê giới tát yêu dân đen hình thành các tô chức kinh tê mang tính khu vực và toàn câu. Việc tham gia của một quôc gia vào các tô chức kinh tê trên được 7 \ r t ệ niêu đó là sự hội nhập vê kinh tê của nước đó vào tô chức kinh tê khu vực và toàn câu. Có nhiều cách giải thích về thuật ngữ hội nhập kinh tế, nhưng căn cứ vào tôn chổ, mục đích và nguyên tắc cũng như chương trình hành động của các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế đã và đang tồn tại, có thể hiểu: "Hội nhập kỉnh tê là quả trình chủ động tham gia vào sự phân công lao động quốc tế gàn két nên kinh tê của một nước với nên kỉnh tế khu vực và toàn cầu, với cá •> r r r f tô chức kinh tê quác tê, trong đó các thành viên tham gia châp nhận tuân theo những quỉ định chung được hình thành trong quả trình hợp tác và đấu tranh giữa các thành viên của các tổ chức ấy". Trước đây, nội dung của hội nhập kinh tế thường chổ được bó hẹp trong hoạt động cắt giảm thuế quan, mở cửa thị trường, thúc đẩy buôn bán hàng hoa. Ngày nay, nội dung của hội nhập không chổ bao hàm trao đổi hàng hoa và giảm thiêu các hàng rào cản trở thương mại hàng hoa, mà còn liên quan đến việc thực hiện thị trường mở cho các loại hình dịch vụ, đầu tư, bản quyền sở hữu trí tuệ. \ t / Ị Nhu câu tô chức lại sản xuât và thị trường trong phạm v i toàn thê giới trước r r t ạ hét xuât phát từ các nước công nghiệp phát triên. Các nước này n ă m t ớ i 8 0 % 8
- f ĩ \ fsỉ sản xuât và tiêu thụ của thê giới vân tìm m ọ i cách áp đặt và thao túng thương trường quốc tế. Các nước đang phát triển, nhất là các nước đang tiến hành công nghiệp hoa như Việt Nam vừa có yêu cầu phát triển, vừa có yêu cầu t ự vệ nên cũng chủ động tham gia để bảo vệ và tranh thủ l ợ i ích cho mình. Nhỗng l ợ i ích to lớn của hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho m ỗ i nước tham gia là rõ ràng và khó có thể bác bỏ. Con đường xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ theo kiểu khép kín, cô lập v ớ i bên ngoài, t ự cấp tự túc hay thay thê nhập khâu đã hoàn toàn không có sức thuyết phục và không còn quốc gia nào theo đuổi nỗa. ì r r f Đảng và Nhà nước ta trong quá trình phát triên kinh tê rát coi trọng họp tác, r r r r t liên két kinh tê với bên ngoài. Ngay sau k h i thông nhát đát nước, n ă m 1978, •\ f ì nước ta đã tham gia H ộ i đông tương trợ kinh tê đê m ở rộng cơ hội hợp tác kinh tê thương mại v ớ i các nước trong khôi. K h i H ộ i đông tương trợ kinh tê ọ À X giải thê, nước ta đã m ở rộng quan hệ buôn bán, đâu tư song phương v ớ i nhiêu nước phát triển và đang phát triển khác trong khu vực và trên thế giới. Quan t -\ r r ^ r ể hệ với các tô chức tài chính tiên tệ quôc tê như Quỹ tiên tệ quôc tê ( I M F ) , ĩ r _ Ngân hàng thê giới (WB) được thiêt lập. Ngày 25/7/1995, V i ệ t N a m đã trở thành thành viên chính thức của A S E A N và bát đâu tham gia k h u vực mậu dịch tự do A S E A N ( A F T A ) từ 1/1/1996. Tháng 3/1996, Việt Nam đã tham gia v ớ i tư cách thành viên sáng lập Diên đàn hợp tác Á - Â u ASEM. Hiện nay, A S E M đang xây dựng viễn cảnh để định hướng cho hoạt động trong thời gian t ớ i , trong đó các n ộ i dung vê xây dựng khu vực mậu dịch tự do A S E M (gồm 15 nước E U và l o nước châu Á trong đó có Việt Nam) vào năm 2005 đã được đê cập t ớ i . Ngày 15/6/1996, Việt Nam x i n gia nhập Diên đàn hợp tác châu A - Thái Bình Dương (APEC). Vào tháng 11/1998, Việt N a m đã được công nhận chính thức là thành viên của tổ chức này. N h ư vậy, bắt đầu từ năm 1996, Việt N a m đã chính thức tham gia vào các tổ r chức kinh tê khu vực, trước tiên là ASEAN. Báo Nhân dân ngày 18/4/2002 9
- Vì sao Đảng và Nhà nước Việt Nam chủ trương tích cực và chủ động h ộ i nhập kinh tế khu vực và quốc tế? Trước hết, vềmặt chủ quan: xuất phát t ừ yêu câu công nghiệp hoa, hiện đại hoa đát nước. Đ ê tiên hành công nghiệp hoa, hiện đại hoa, nước ta cần rất nhiề "đầu vào" cho quá trình đó như v ố n u đầu tư, công nghệ và kỹ năng quản lý từ bên ngoài. Đ ồ n g thời có đứy mạnh xuất khứu mới có ngoại tệ để nhập khứu máy móc thiết bị nguyên vật liệu, đáp ứng nhi! cầu sản xuất trong nước. Mặt khác, nhờ công cuộc đổi mới, nền Kinn tế nước ta đã có những thay đổi cơ bản: nếu như những năm 70 - 80 của thế kỷ trước, hàng hoa vẫn còn khan hiếm thì ngày nay do sản xuất hàng hoa phát triển, các nhu cầu thiết yếu của nề kinh tế và nhân dân về cơ bản đã được n đáp ứng. Việc giải quyết "đầu r a " cho sản phứm trở thành nhân tố rất quan trọng, trong nhiêu trường hợp trở thành nhân tô quyết định cho tái sản xuât f f \ f * ' mở rộng. Đ ê giải quyêt "đâu r a " cho sản phàm, một mặt phải rát quan tâm đèn 9 s việc thúc đây tiêu thụ trong nước, mặt khác, do thu nhập của các tâng lớp dân cư còn chưa cao, sức mua chưa lớn, tát yêu ta phải thúc đây xuất khâu ra thị trường nước ngoài. N h ư vậy, thoa mãn nhu câu trên đây đòi hỏi chúng ta phải h ộ i nhập đê m ở . rộng thị trường tiêu thụ sản phứm, tranh thủ những t h ứ ta cần để đứy mạnh C N H H Đ H . Nói cách khác, nước ta chủ động hội nhập nên kinh tê khu vực 5 và thê giới vì lợi ích của chính bản thân nước ta. V à m u ô n vậy, nước ta phải châp nhận các thoa thuận hay các luật chơi chung trên cơ sở "có đi có l ạ i " . ^ t f r \ về khách quan, chúng ta đang sông trong một thê giới m à x u thê toàn câu hoa đang phát triên nhanh chóng. Toàn câu hoa đang tạo ra những khả năng m ớ i để mở rộng thị trường, thu hút vốn, công nghệ, vừa đặt ra những thách thức mới vê nguy cơ tụt hậu ngày càng xa và cạnh tranh rát gay găt. N ê n kinh tê nước ta là một bộ phận của nên kinh tê thê giới nên trong quá trình phát triên 7 / r 7 w không thê không tính đen những xu thê phát triên của thê giới, tận dụng những cơ hội do chúng đem lại và ứng phó v ớ i những thách thức do chúng đặt ra. 10
- 1.2. Tính cấp thiết của việc điều chỉnh chính sách thương m ạ i 1.2.1 Tiêp túc phát huy thành quả phát triện kinh tê đã đát được * > f > Công cuộc đôi mới toàn diện nên kinh tê được đê ra tại Đ ạ i hội Đảng toàn r • \ ý f t quốc lân thứ I V (năm 1986) đã giúp nên kinh tê Việt Nam có những chuyên biên vượt bậc trong giai đoạn 1991-1995. Nêu tính chung cả 5 năm, tong sản phàm trong nước (GDP) đã tăng 48,3%, bình quân môi năm tăng 8,2%. Tóc 9 r ể độ tăng trưởng kinh tê này không chỉ cao hơn tóc độ tăng của ba kê hoạch 5 năm trước đó mà còn cao hơn cả mục tiêu đê ra là tăng bình quân môi năm 5,5-6,5%. Do nên kinh tê tăng trưởng khá nên sản xuât đã đáp ứng đủ tiêu dùng và bát đâu có tích lũy từ nội bộ nên kinh tê. N ă m 1995, tỷ lệ tích lũy đã r f đạt được 18,2% GDP. Tuy đây không phải là một con sô cao nêu so với các nước khác nhưng đã tăng gân gâp đôi so với mức 10,1% của năm 1991. Cơ cấu kinh tế cũng đã có những chuyịn biến tích cực tuy chưa mạnh theo hướng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp & dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp. Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng trong GDP từ 23,79% năm 1991 tăng lên 28,76% năm 1995, dịch vụ từ 35,72% lên 44,06%. Đời sống nhân dân tuy vân còn nhiêu khó khăn nhưng đã được cải thiện. Sô hộ thu nhập trung bình và số hộ giàu tăng lên, số hộ nghèo giảm. Trình độ dân t í và mức hưởng thụ văn hóa của nhân dân được nâng lên. r Bảng 1: C ơ cấu k i n h tế V i ệ t N a m t h ờ i kỳ 1991-1995 1991 1992 1993 1994 1995 Tóc độ tăng GDP (%) 6,0 8,6 8,1 8,8 9,5 Cơ câu kinh tê theo lĩnh vưc • Công nghiệp (%) 23,79 27,26 28,90 28,87 28,76 Nông nghiệp (%) 40,49 33,94 29,87 27,43 27,18 Dịch vụ (%) 35,72 38,80 41,23 43,70 44,06 Tích luỹ/GDP (%) 10,1 13,8 14,5 17,1 18,2 (Nguôn: Niên giám thông kê 1996) Trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, từ chỗ bị bao vây cấm vận, Việt Nam đã bắt đầu tham gia vào đời sống cộng đồng quốc tế. Đến năm 1995, nước ta đã có 2 Văn kiện Đại hội Đàng VUI li
- -Ị quan hệ v ớ i hơn 160 nước, có quan hệ buôn bán v ớ i trên 100 nước . T ừ năm 1991, Luật đâu tư nước ngoài tại Việt Nam ra đời đã tạo điêu kiện cho các công ty nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Trong giai đoạn 1991-1995 đã có 1386 dự án đầu tư nước ngoài được cấp phép v ớ i tổng v ố n đăng ký 17,3 tỷ USD, trong đó vốn thực hiện là 6,3 tỷ USD đạt 36,4%. Hoạt động xuất nhập khẩu cũng có những bước phát triịn. Trong 5 năm, k i m ngạch xuất khẩu tăng 2,6 lần, nhập khẩu tăng 3,5 lần. Tuy nhiên, xuất khẩu vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu ngoại tệ cho nhập khẩu. Cán cân thương mại vẫn bị thâm hụt. Bảng 2: Kim ngạch xuât nhập khâu và cán cân thương mại Việt Nam 1991-1995 *> 'Ị Năm Tông làm ngạch Xuất khẩu Nhập khâu Cán cân thương mại XNK (triệu USD) (triệu USD) (triệu USD) Trị giá XK/NK (triệu* ỈJSD) (%) 1991 4.425,2 2.087,1 2.338,1 -251,0 89,3 1992 5.121,4 2.580,7 2.540,7 +40,0 101,5 1993 6.909,2 2.985,2 3.924,0 -978,8 76,0 1994 9.880,1 4.054,3 5.825,8 -1.771,5 69,6 1995 13.604,3 5.448,9 8.155,4 -2.706,5 66,8 Cộng 39.940,2 17.156,2 22.784,0 -5627,8 75,3 > f (Nguồn: Giáo trình kinh tê ngoại thương, 2002) C ơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu chưa có sự chuyịn biến rõ nét. Nguyên vật liệu vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nhập khẩu ( 5 7 , 8 % n ă m 1995) thị hiện sự phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu của nước ngoài. Trong k h i đó, cơ r r t rv \ câu xuât khâu vân phụ thuộc nhiêu vào nông lâm thúy sản (tỷ trọng nông lâm thúy sản năm 1990 là 4 8 % k i m ngạch xuất khẩu giảm xuống còn 4 6 % năm 1995). Tình trạng này làm hạn chế hiệu quả của hoạt động xuất nhập khẩu. 3 Văn kiện Đại hội Đàng V U I 12
- Cơ cấu nhập khẩu Cơ cấu xuất khẩu 70 ì 40 60 50 30 20 - Ị i 40 30 20 10 - t ị 0 CN nặng CN nhẹ Nông Lảm sản Thúy 10 0 Ì và khoáng và tiểu thủ sản sản Máy móc, n g u y ê n vặt Vật p h à m íì thiết bị liệu tiêu d ù n g sản công • 1990 • 1995 • 1990 • 1995 r l ĩ Trong giai đoạn này, cơ câu thị trường X N K cũng có sự thay đôi rát cơ bản. Trong khi châu Au, đặc biệt là Đông Au và các nước thuộc Liên xô cũ giảm r f t mạnh thi các nước châu A tăng mạnh trong cả kim ngạch xuât khâu và nhập khâu của nước ta. Bảng 3: Cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu của Việt Naml990-1995 Đơn vỉ: % 1990 1995 Xuât Nhập Xuât Nhập khẩu khẩu khâu khâu Châu A .43,3 37,1 72,5 77,4 Châu Au 50,5 58,2 18,0 13,3 Châu Mĩ 0,7 0,4 4,3 2,1 Châu 0,2 0,1 - - Phi Châu Úc 0,3 0,3 1,0 13 , r Nguồn: Giáo trình Kỉnh tê ngoại thương, 2002 Ị .2.2. Đáp ồng đòi hỏi bồc xúc của tư do hỏa thương mại. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) ra đời trên cơ sở thoa thuận của 5 nước Indonesia, Malaysia, Phillippines, Singapore và Thái Lan tại H ộ i nghị các Bộ trưởng ngoại giao ngày 8/8/1967 ở Băngkok, Thái lan. Hiện nay ASEAN đã bao gồm đầy đủ lo nước Đông Nam Á. Ngoài 5 nước sáng lập: Brunei gia nhập ngày 7/1/1984, Việt Nam gia nhập ngày 28/7/1995, 13
- Lào và Myanmar gia nhập ngày 23/7/1997, Campuchia gia nhập ngày 30/4/1999. Ngay sau khi trở thành thành viên chính thức của A S E A N , ngày 15/12/1995, Việt Nam đã ký két Nghị định thư gia nhập Hiệp định vê chương trình ưu đãi thuê quan có hiệu lực chung (CEPT), tham gia k h u vực mậu dịch t ự do A S E A N (AFTA). Khu vực mậu dịch tự do A F T A ra đời là một bước ngoặt trong hợp tác kinh tê ASEAM * Ở thời kỳ sau chiến tranh lạnh, kinh tế của các nưồc A S E A N đứng trước r f nhừng thách thức lớn khiên cho các nước A S E A N không dê vượt qua nêu ĩ r t ì không có sự cô găng chung của toàn Hiệp hội. Đ ó là sự xuât hiện của các tô chức hợp tác kinh tê khu vực như EU, N A F T A m à A S E A N e ngại sẽ trở ĩ r ệ thành khôi kinh tê khép kín, do đó sẽ làm cho hàng hoa của A S E A N váp phải nhừng trở ngại hơn khi xâm nhập vào các thị trường trên. Mặc dù nhừng thập niên trước đó, kinh tê A S E A N đã tăng trưởng v ớ i nhịp độ cao, nhưng nên kinh tê các nước này vân phụ thuộc vào nguồn von từ bên ngoài. Tình hình đó thay đổi khi A S E A N bước vào nhừng năm 90. V ớ i chính sách m ở cửa và nhừng ưu đãi rộng rãi dành cho các nhà đâu tư ngoại quôc và nhừng lợi thê so sánh vê tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực, Trung Quôc N g a và các 5 nước Đông A u ở châu A u đã trở thành nhừng thị trường đâu tư hâp dân hơn so với ASEAN. N h ă m đôi phó với nhừng thách thức trên, các nước A S E A N đã quyêt định nâng hợp tác kinh tê của A S E A N lên một tâm mức mới. H ộ i nghị thượng đỉnh A S E A N họp tại Singapore năm 1992 đã quyết định thành lập một khu vực mậu dịch tự do A S E A N ( A F T A ) theo đề xuất của Thái Lan. A F T A được thành lập nhăm mục tiêu kinh tê sau: r > r Ì, Tăng cường buôn bán trong nội bộ khôi băng việc loại bỏ các hàng rào thuê t r quan trong nội bộ khu vực và cuôi cùng là các rào cản phi thuê quan. 2, Thu hút các nhà đâu tư nước ngoài vào k h u vực băng việc đưa ra một khôi r r thị trường thông nhát 14
- \ r r r 3, L à m cho A S E A N thích nghi với các điêu kiện kinh tê quôc tê đang thay đôi, đặc biệt là việc phát triển của các thoa thuận thương mại k h u vực ( R T A ) trên thê giới. Đ ê tăng cường buôn bán trong nội bộ khôi, những yêu câu chủ yêu được đặt ra đôi với chính sách thương mại của các nước thành viên là cát, giảm thuê quan và hạ thấp, tiến tới xóa bỏ các hàng rào phi thuế quan để thương mại nội bộ A S E A N phát triển theo hướng ngày càng tự do hóa. V ê thuê quan r r r r t t Từng bước thực hiện cãi giảm thuê đôi với tát cả hàng hóa, sản phàm chê tạo, ì f y t sản phàm tư liệu sản xuât, hàng nông sản năm trong chương trình ưu đãi thuê quan có hiệu lực chung (CEPT) dành cho khu vực mậu dỉch t ự do A S E A N r r r ĩ r xuồng đen mức thuê suât chỉ còn từ 0 đèn 5%. Đ ê thực hiện yêu câu này, danh mục hàng hóa A S E A N được chia thành 4 loại như sau: r ĩ n \ 1. Danh mục cát giảm thuê ngay (Inclusion List - I L ) : Các sản phàm năm trong danh mục này được phân chia thanh hai nhóm: 1) N h ó m sản phẩm cắt giảm nhanh: sẽ cắt giảm xuống còn 0-5% vào 1/1/2000; 2) N h ó m sản phẩm cắt giảm bình thường sẽ được cắt giảm xuống chỉ còn 0-5% vào 1/1/2003. í 2. Danh mục loại trừ tạm thời (Temporary Exclusion List - TEL): Xuât phát từ hoàn cảnh của từng quốc gia thành viên và đê tạo điêu kiện thuận l ợ i cho các nước này có thời gian ôn đỉnh trong một sô lĩnh vực cụ thê như: tiêp tục các chương trình đâu tư đã được đưa ra trước khi tham gia kê hoạch CEPT hoặc có thời gian để hỗ trợ cho sự ổn đỉnh thương mại, hoặc để chuyển hướng sản xuất đối với một số sản phẩm tương đối trọng yếu... Hiệp đỉnh CEPT đã cho phép các nước A S E A N được đưa ra một số sản phẩm tạm thời chưa thực hiện tiến trình giảm thuế theo kế hoạch CEPT. Các sản phẩm trong danh mục này sẽ không được hưởng ưu đãi. Sau 5 năm, hàng hóa loại trừ tạm thời phải được chuyên sang Danh mục cát giảm ngay. > 3. Danh mục hàng nhạy cảm và nhạy cảm cao (Sensitive List - SL): g ô m những sản phàm cụ thê mang tính nhạy cảm đôi v ớ i quôc gia thành viên, chủ f I r * yêu là các mặt hàng nông sản chưa qua chê biên. Các mặt hàng nông sản chưa 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐỀ ÁN: “Những bất cập và giải pháp hoàn thiện chế độ phân cấp quản lý NSNN ở Việt nam trong điều kiện hiện nay.
31 p | 882 | 346
-
Tiểu luận: Phân tích những điều khoản chủ yếu trong hợp đồng kinh tế mua bán hàng hoá
17 p | 982 | 277
-
Đề Tài: "kinh tế chính trị Mác - Lênin: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng CNH-HĐH trong điều kiện hội nhập kinh tế Quốc Tế."
20 p | 657 | 212
-
Tiểu luận Tình huống quản lý nhà nước lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước chương trình chuyên viên chính tại Hà Nội: Khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập - Thực trạng và giải pháp
30 p | 420 | 137
-
Đề tài tốt nghiệp Hệ thống điều chỉnh nhiệt độ sử dụng thiết bị TCU
109 p | 326 | 76
-
Báo cáo đề tài: Quản lý chương trình đào tạo trường đại học Điện Lực
31 p | 317 | 54
-
ĐỀ TÀI : CHẤT TRIẾT LÝ TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN KHẢI (QUA XUNG ĐỘT, MÙA LẠC, HÃY ĐI XA HƠN NỮA VÀ NGƯỜI TRỞ VỀ)
5 p | 242 | 30
-
Đề tài: Việt Nam làm thế nào để tồn tại và phát triển trong bối cảnh địa – kinh tế - chính trị hiện nay
186 p | 164 | 26
-
Đề tài: Những vấn đề pháp lý cần lưu ý khi lựa chọn INCOTERMS để áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
7 p | 165 | 20
-
Khoá luận tốt nghiệp: Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối với Myanmar trong giai đoạn cầm quyền của Tổng thống B.Obama (2009 – 2014)
66 p | 28 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận dựa trên cơ sở dồn tích nhằm mục đích giảm thuế TNDN tại các công ty trên địa bàn tỉnh Bình Phước
139 p | 51 | 9
-
ĐỀ TÀI : NHỮNG ĐỔI MỚI NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT CỦA LÊ LỰU TRONG “CHUYỆN LÀNG CUỘI”
5 p | 83 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý đất đai: Đánh giá công tác Điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh
104 p | 32 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố tác động đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận làm giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp - Nghiên cứu thực nghiệm tại các công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh
107 p | 41 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ điều chỉnh tỷ lệ nợ tiến về mục tiêu của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) trong giai đoạn 2014 – 2017
66 p | 35 | 5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động của người lao động nước ngoài tại Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 50 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của chi tiêu chính phủ đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia Châu Á có thu nhập thấp
87 p | 71 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn