Đề tài "ODA ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM"
lượt xem 65
download
Thời nguyên thủy, xã hội chưa hình thành nên nhà nước, giữa các bộ lạc đã có sự hỗ trợ nhau về mặt vật chất. Khi một bộ lạc thiếu thốn sẽ được bộ lạc khác dư dả hơn giúp đỡ. Đầu tiên sự giúp đỡ này còn vô tư, về sau nó mang sắc tháI “vay trả”, bên cho vay đặt ra một số điều kiện buộc bên đI vay phảI tuân theo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài "ODA ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM"
- LUẬN VĂN "ODA ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM"
- KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ODA ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Gv hướng dẫn: ThS. Mai Thu Hiền Sinh vieõn: Nguyễn Mạnh Hà Lớp: A2CN9 Hà Nội, tháng 03-2003
- MỤC LỤC Lời nói đầu Trang CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) I- KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ODA 1. Lịch sử hình thành ODA 6 2. Khái niệm 7 3. Đặc điểm 8 3.1. Ưu điểm 3.2. Hạn chế 4. Phân loại ODA 15 4.1. Theo tính chất 4.2. Theo mục đích 4.3. Theo điều kiện 4.4. Theo hình thức 4.5. Theo tính chất đối tác II- VAI TRÒ CỦA ODA ĐỐI VỚI CÁC QUỐC GIA ĐANG 16 VÀ CHẬM PHÁT TRIỂN 1. ODA là nguồn vốn quan trọng đối với các quốc gia đang và chậm phát triển 2. ODA giúp các nước nghèo tiếp thu những thành tựu khoa 19 học, công nghệ hiện đại và phát triển nguồn nhân lực 3.ODA hoàn thiện cơ cấu kinh tế 22 4. ODA tăng khả năng thu hút FDI và tạo điều kiện mở rộng đầu tư phát triển trong nước 5. Tác dụng của viện trợ ODA đối với các nước đang phát 24 triển
- III- XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA ODA TRÊN THẾ GIỚI 26 1. Bảo vệ môI trường sinh thái là trọng tâm của nhiều nhà tài trợ 2. Vấn đề Phụ nữ trong phát triển gần đây thường xuyên được đề cập trong chính sách ODA của nhiều nhà tài trợ 3. Mục tiêu và yêu sách của các nhà tài trợ ngày càng cụ thể 28 4. Cung vốn ODA tăng chậm 5. Cạnh tranh giữa các nước đang phát triển trong việc tiếp nhận vốn ODA đang tăng lên CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA 31 Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA I- CƠ CHẾ QUẢN LÝ ODA 1. Hành lang pháp lý 2. Bộ máy quản lý Nhà nước 34 II- TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ODA CỦA VIỆT NAM 35 1. KháI quát về số liệu ODA qua các năm 1.1. Tình hình cam kết ODA cho Việt Nam 1.2. Đàm phán và ký kết các Hiệp định vay nợ, viện trợ 1.3. Tình hình giải ngân 2. Cơ cấu phân bổ ODA 41 2.1. Cơ cấu ODA theo ngành 2.2. Cơ cấu ODA theo vùng III- NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ODA 48 TẠI VIỆT NAM 1. Các tiêu thức cơ bản và nguồn thông tin để đánh giá hiệu quả sử dụng ODA 1.1. Phân loại tiêu thức đánh giá
- 1.2. Nguồn thông tin đánh giá 2. Kết quả đạt được 2.1 Taờng voỏn ủaàu tử cho quoỏc gia 51 2.2 Chuyeồn dũch cụ caỏu kinh teỏ 2.3 Sửù phaựt trieồn cuỷa caực doanh nghieọp 3. Tồn tại và nguyên nhân 55 3.1. Tồn tại 3.2. Nguyên nhân CHƯƠNG 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ODA TẠI VIỆT NAM 81 I- PHƯƠNG HƯỚNG SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA VIỆT NAM 1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước đối với việc sử dụng ODA 2. Mục tiêu khai thác ODA II- NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA 83 1. Quy hoạch và phân bổ ODA 2. Về thu hút và sử dụng vốn ODA ODA 89 3. Cơ chế, chính sách 4. Tổ chức điều hành quản lý 5. Nhân sự 100 6. Thông tin, đánh giá Kết luận 102 Tài liệu tham khảo 104
- CHƯƠNG MỘT KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) I- KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ODA 1. Lịch sử hình thành ODA Thời nguyên thủy, xã hội chưa hình thành nên nhà nước, giữa các bộ lạc đã có sự hỗ trợ nhau về mặt vật chất. Khi một bộ lạc thiếu thốn sẽ được bộ lạc khác dư dả hơn giúp đỡ. Đầu tiên sự giúp đỡ này còn vô tư, về sau nó mang sắc tháI “vay trả”, bên cho vay đặt ra một số điều kiện buộc bên đI vay phảI tuân theo. Thời nay, xã hội ngày càng phát triển làm hố sâu ngăn cách giữa các quốc gia ngày càng lớn. Các nước nghèo bên cạnh việc huy động nguồn vốn tích lũy trong nước vẫn cần phảI có sự hỗ trợ từ phía bên ngoài.Chính vì thế mà nhu cầu vay mượn giữa các quốc gia ngày càng tăng lên, phức tạp hơn. Trên thế giới, việc cung cấp ODA thực chất đã được tiến hành từ nhiều thập kỉ trước đây, bắt đầu từ kế hoạch Masan của Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu nhằm khôI phục kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ 2. Thời gian này, các nước công nghiệp phát triển đã thỏa thuận trợ giúp các nước đang phát triển dưới dạng viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với
- điều kiện ưu đãi. Tiếp đó hội nghị Côlômbô năm 1955 hình thành những ý tưởng và nguyên tắc đầu tiên về hợp tác phát triển. Ngày 14/12/1960, tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển ra đời tại Paris bao gồm 20 thành viên ban đầu tập hợp lại cùng hợp tác phát triển. Tổ chức này đã đóng góp phần quan trọng nhất trong việc trợ giúp các nước đang và chậm phát triển. Trong khuôn khổ hợp tác và phát triển, các nước thành viên OECD đã lập ra ủy ban chuyên môn, trong đó có ủy ban hỗ trợ phát triển chuyên trách giúp đỡ các nước đang và chậm phát triển kinh tế, nâng cao hiệu quả đầu tư, thành viên ban đầu của DAC gồm 18 nước: ÁO, Bỉ, Hà lan, Nauy.... các nước trong ủy ban này theo thường kỳ thông báo các khoản đóng góp của họ cho chương trình viện trợ phát triển để DAC biết và trao đổi các vấn đề liên quan với chính sách viện trợ phát triển. Lần đầu tiên DAC đưa ra kháI niệm về ODA năm 1969. Năm 1970, Đại hội đồng liên hợp quốc đã chính thức thông qua chỉ tiêu ODA bằng 0,7% GNP của các nước phát triển vào năm 1985 và bằng 1% vào đầu năm 2000 Năm 1994, ngân hàng thế giới được thành lập tại hội nghị quốc tế về tàI chính- tiền tệ tổ chức vào tháng 7/1994 tại Breton Woods thuộc bang New Harmpshire. Mục tiêu chính của ngân hàng thế giới là thúc đẩy sự tiến bộ kinh tế- xã hội và tăng trưởng phúc lợi của các nước thành viên đang phát triển với tư cách như một trung gian tàI chính. Ngày nay, ngân hàng thế giới góp phần quan trọng trong việc dảI ngân ODA cho các nước đang và kém phát triển, trong đó có Việt Nam. 2. Khái niệm Theo khái niệm của Uỷ ban Hỗ trợ phát triển (DAC) thuộc Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển (OECD) thì hỗ trợ phát triển chính thức (Offical Development Assistance - ODA) là các khoản viện trợ không hoàn lại, các khoản viện trợ có hoàn lại và các khoản tín dụng ưu đãi của
- các Chính phủ, các tổ chức phi Chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống Liên hiệp quốc, các tổ chức tài chính quốc tế dành cho Chính phủ và nhân dân các nước đang và chậm phát triển, đảm bảo 2 nguyên tắc sau: (1) ODA được cấp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế và công bằng của các nước đang phát triển và đây phải là mục đích chính của ODA. (2) ODA phải thể hiện sự ưu đãi, cụ thể phải bao hàm ít nhất 25% viện trợ không hoàn lại. Chính phủ Nhật Bản đưa ra khaựi nieọm “ Một loại viện trợ muốn là ODA phảI có đủ 3 yếu tố cấu thành: + Do chính phủ cơ quan đại diện cấp + Có mục đích góp phần phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi cho nước tiếp nhận + Ưu đãI phảI đạt trên 25% trong đó ưu đãI là một chỉ số hợp từ 3 yếu tố: lãI suất, thời hạn trả nợ, thời gian aõn haùn trong tương quan so sánh với các yếu tố tương tự của ngân hàng thương mại Chính phủ Việt Nam quy định tại điều I quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức- ban hành kèm theo nghị định số 17/2001/NĐ-CP ngày 04-05/2000: “ Hỗ trợ phát triển chính thức (sau đây gọi tắt là ODA) trong quy chế này được hiểu là hoạt động hợp tác phát triển giưa nhà nước hoặc chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tàI trợ, bao gồm: A, Chính phủ nước ngoài B, Các tổ chức liên chính phủ hoặc liên quốc gia Hình thức cung cấp ODA bao gồm: A, ODA không hoàn lại B, ODA vay ưu đãI có yếu tố không hoàn lại ít nhất 25% Phương thức cung cấp ODA bao gồm: A, Hỗ trợ cán cân thanh toán B, Hỗ trợ chương trình
- C, Hỗ trợ dự án WB đưa ra kháI niệm ODA bao gồm cả viện trợ đa phương và song phương, nhấn mạnh tới khía cạnh tàI chính của ODA mà không đề cập tới mục đích của ODA là gì. NgoàI ra ODA còn có các điều kiện ưu đãI có thể là: lãI suất thấp ( dưới 3%/năm), thời gian ân hạn dàI hoặc thời gian trả nợ (30-40 năm). Nghị định 87CP của chính phủ việt nam quy định về nguồn vốn ODA là sự hợp tác phát triển giữa nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam với một hay nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế. Hình thức của sự hợp tác có thể là hỗ trợ cán cân thanh toán, hỗ trợ theo chương trình, hỗ trợ theo kỹ thuật hoặc theo dự án. 3. Đặc điểm Trửụực tieõn ủaõy laứ nguoàn voỏn cuỷa chớnh phuỷ phaõn boồ cho moùi maởt cuỷa xaừ hoọi nhaốm thuực ủaồy neàn kinh teỏ nhửng beõn caùnh ủoự laứ keứm theo caực ủieàu kieọn ủeồ coự theồ vay ủửụùc nguoàn voỏn naứy. ODA luôn bị rằng buộc trực tiếp hoặc gián tiếp, đI kèm với ODA bao giờ cũng có những rằng buộc nhất định về chính trị kinh tế hoặc khu vực địa lý. Nước nhận viện trợ còn phảI đáp ứng những yêu cầu của bên cấp viện trợ như thay đổi chính sách đối ngoại, chính sách kinh tế, thay đổi chế độ chính trị.... cho phù hợp với mục đích của bên tàI trợ. Trong giai đoạn hiện nay đã xuất hiện một số đặc điểm quan trọng sau: Thứ nhất, tỉ trọng ODA song phương có xu thế tăng lên, ODA đa phương có xu thế giảm đi. Quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế thế giới và xu thế hội nhập đã tạo điều kiện cho các quan hệ kinh tế, chính trị.... giữa các quốc gia ngày càng được đẩy mạnh và tăng cường. Hoạt động của một số tổ chức phương tỏ ra kém hiệu quả làm cho một số nhà tàI trợ ngần ngại đóng góp cho các tổ chức này. Điều đó là nguyên nhân chính tạo nên sự chuyển dịch, tỉ trọng ODA song phương có xu thế tăng lên,
- ODA đa phương có xu thế giảm đI điều đó được chứng minh trên thực tế là trong các năm từ 1980-1994 trong tổng số ODA của thế giới, tỉ trọng ODA song phương từ 67% tăng lên69% trong khi đó tỉ trọng ODA đa phương giảm từ 33% xuống còn 31% (nguồn của bộ kế hoạch và đầu tư) Thứ hai, sự cạnh tranh ngày càng tăng trong quá trình thu hút vốn ODA. Trên thế giới một số nước mới giành được độc lập, hoặc mới tách ra từ các nước liên bang tăng lên đáng kể và có nhu cầu lớn vế ODA.Một số nước cộng hòa từ Nam Tư cũ và một số nước Châu Phi bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh sắc tộc đang cần đến sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế. Ở Châu á, Trung Quốc, các nước Đông Dương... cũng đang cần đến nguồn ODA lớn để xây dựng kinh tế, phát triển xã hội. Số nước có nhu cầu tiếp nhận ODA là rất lớn vì vậy sự cạnh tranh giữa các nước ngày càng trở nên gay gắt. Các vấn đề mà các nước cung cấp ODA quan tâm đến tạo nên sự cạnh tranh giữa các nước tiếp nhận là năng lực kinh tế của các quốc gia tiếp nhận, các triển vọng phát triển, ngoàI ra còn chịu nhiều sự tác động của các yếu tố khác như: Nhãn quan chính trị, quan điểm cộng đồng rộng rãI, dựa trên sự quan tâm nhân đạo và hiểu biết về sự cần thiết đóng góp vào ổn định kinh tế xã hội quốc tế.Cùng mối quan hệ truyền thống với các nước thứ 3 của các nước phát triển, hay tầm quan trọng của các nước đang phát triển với tư cách là bạn hàng( thị trường, nơI cung cấp nguyên liệu, lao động). Mặt khác, chính sách đối ngoại, an ninh và lợi ích chiến lược trách nhiệm toàn cầu hay cá biệt.... cũng là nhân tố tạo nên xu hướng phân bổ ODA theo vùng. NgoàI ra còn có thêm lý do đó là sự chuẩn bị đáp ứng nhu cầu về thủ tục, quy chế, chiến lược, viện trợ... khác nhau của các nhà tàI trợ trên thế giới cũng tạo nên sự chênh lệch trong quá trình thu hút và sử dụng ODA giữa các quốc gia hấp thụ nguồn vốn này. Chính sự cạnh tranh gay gắt đã tạo nên sự tăng giảm trong tiếp nhận viện trợ của các nước đang phát triển.
- Thứ ba, sự phân bố ODA theo khu vực nghèo của thế giới không đồng đều. Nguyên nhân tạo nên sự khác biệt như vậy có thể có rất nhiều lý giảI khác nhau, có thể là do những mong muốn của các quốc gia đI viện trợ như mở rộng quan hệ hợp tác về chính trị hay kinh tế, mục đích xã hội, điều đó phụ thuộc rất nhiều vào ý muốn chủ quan của nhà tàI trợ. Lúc đầu họ chỉ quan tâm đến việc thiết lập các mối quan hệ với các nước láng giềng của mình, nhưng sau đó họ lại nhận thấy rằng cần thiết lập quan hệ với các nước khác trên thế giới để tìm kiếm thị trường trao đổi buôn bán hay đầu tư mà việc đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao bằng cách viện trợ ODA. Mặt khác chính những yếu tố trong nội bộ của quốc gia cũng tạo nên những khác biệt lớn trong quá trình nhận viện trợ như các mối quan hệ với các nước phát triển Thứ tư, triển vọng gia tăng nguồn vốn ODA ít lạc quan. Mặc dù Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã khuyến nghị dành 1% GNP của các nước phát triển để cung cấp ODA cho các nước nghèo. Nhưng nước có khối lượng ODA lớn như Nhật Bản, Mỹ... thì tỷ lệ này mới chỉ đạt ở mức trên dưới 0,3% trong nhiều năm qua. Tuy có một số nước như Thụy Điển, Na uy, Phần Lan, Đan Mạch... đã có tỷ lệ ODA chiếm hơn 1% GNP, song khối lượng ODA tuyệt đối của các nước này không lớn. Thêm vào đó tình hình kinh tế phục hồi chậm chạp ở các nước đang phát triển cũng là một trở ngại gia tăng ODA. Ngoài ra, hàng năm các nước cung cấp ODA dựa vào kết quả hoạt động của nền kinh tế của mình để xem xét khối lượng ODA có thể cung cấp được. Nhưng hiện nay các nước phát triển đang có những dấu hiệu đáng lo ngại trong nền kinh tế của mình như khủng hoảng kinh tế hay hàng loạt các vấn đề xã hội trong nước, chịu sức ép của dư luận đòi giảm viện trợ để tập trung giải quyết các vấn đề trong nước. Tuy nhiên, ở các nước phát triển, kinh tế tăng bình quân 6%/năm trong các năm 1991 - 1994 (4%/năm trong thập kỷ 80). Đời sống nhân dân
- đang được cải thiện rõ rệt. Do sự phục hồi kinh tế ở các nước phát triển, nguồn vốn chuyển dịch vào các nước đang phát triển có thể sẽ giảm sút trong các năm tới, ODA là một khoản vốn mà các nước phát triển hỗ trợ cho các nước đang phát triển nó được thực hiện từ rất lâu, qua các giai đoạn nhất định, có những xu thế vận động riêng, nhìn chung lại, xu hướng vận động hiện nay hàm chứa cả các yếu tố thuận lợi lẫn khó khăn cho một số nước đang phát triển như nước ta đang tìm kiếm nguồn hỗ trợ phát triển chính thức, tuy nhiên các yếu tố thuận lợi là cơ bản. Xét trên phạm vi quốc tế, ODA có thể huy động được lại tuỳ thuộc voà chính sách đối ngoại khôn khéo và khả năng hấp thụ vốn nước ngoài của chính nền kinh tế nước đó. Qua đó ta có thể thấy rõ được những đặc điểm riêng biệt của ODA so với các nguồn vốn khác. Thực tiễn nói trên đã phản ánh khá rõ tính hai mặt của nguồn vốn ODA. 3.1. Ưu điểm Các dự án sử dụng vốn vay ODA thường đòi hỏi áp dụng công nghệ tiên tiến, chất lượng cao của thế giới và phương thức quản lý tiên tiến. Từ năm 1993, khi vốn ODA bắt đầu vào Việt Nam đến nay, rất nhiều cán bộ Việt Nam có điều kiện tiếp cận và hiểu biết các quy trình công nghệ mới trong các lĩnh vực cầu, đường, điện..., nhiều công ty Việt Nam đã vươn lên đủ sức cạnh tranh với các công ty nước ngoài và đã thắng thầu trong các cuộc đấu thầu quốc tế. Các cán bộ quản lý dự án, các cán bộ công chức của Chính phủ làm quen dần và ngày càng hiểu rõ hơn các quy tắc tổ chức đấu thầu quốc tế, giải ngân và quản lý thực hiện dự án. Có thể nói các dự án phát triển là các cơ sở thử nghiệm cho các ý tưởng hay khái niệm mới đối với một số nước, chứng minh cho Chính phủ hoặc nhân dân của các nước đó thấy được tác dụng của những công việc như thầu khoán các dịch vụ công cộng, vận động các nhóm những người hưởng lợi từ dự án tham gia vào công tác quản lý... Dự án ODA cũng có thể giúp phá vỡ
- những quan điểm trói buộc khu vực công cộng vào những cơ chế không hiệu quả. Chính phủ dù có tư tưởng đổi mới cũng thấy khó thực hiện các ý tưởng mới, nhất là khi các ý tưởng đó lại ảnh hưởng đến quyền lợi của người dân. Ví dụ, khi dân cư đã quen với việc sử dụng các dịch vụ công cộng (đường,điện, nước,...) không phải trả tiền hoặc trả rất ít, nếu Chính phủ thay đổi chính sách yêu cầu người dân phải trả tiền cho các dịch vụ công cộng này để có nguồn đầu tư cho các dự án mới thì chắc chắn Chính phủ sẽ gặp phải sự phản đối từ phía dân cư và chính sách mới sẽ khó được thông qua. Trong khi đó, các nhà tài trợ có thể tài trợ cho các dự án đường, thuỷ lợi, nước sạch đồng thời yêu cầu nước tiếp nhận có chính sách thu phí thích hợp để duy tu bảo dưỡng công trình, đảm bảo tính bền vững của dự án. Việc thay đổi chính sách để đáp ứng yêu cầu của nhà tài trợ sẽ được nhân dân dễ dàng chấp thuận hơn như là điều kiện để tiếp nhận vốn mới. Như vậy, dự án ODA đã góp phần đổi mới chính sách tại nước tiếp nhận vốn và đổi mới nếp nghĩ của người dân được trực tiếp thụ hưởng. 3.2. Hạn chế Bên cạnh những ưu điểm nêu trên thì nguồn vốn ODA cũng hàm chứa các mặt trái của nó. (1) Trong một số trường hợp vốn ODA thường đi liền với yếu tố kinh tế-chính trị tiêu cực (do bên cung cấp vốn áp đặt) hơn là hiệu quả kinh tế. Các nước phát triển mà điển hình là Mỹ thường sử dụng ODA như một công cụ chính trị, xác định vị trí và ảnh hưởng của mình tại các nước và khu vực tiếp nhận ODA, buộc các nước này phải chấp nhận một lập trường nào đó của mình trong ngoại giao hay tác động, can thiệp vào sự phát triển chính trị. Vì vậy khi tiếp nhận nguồn vốn ODA các nước đang và chậm phát triển cần cân nhắc kỹ lưỡng những điều kiện của các nhà tài trợ.
- (2) Vay vốn ODA làm tăng gánh nợ quốc gia. Vốn vay ODA dù vay với thời gian dài 30-40 năm vẫn không phải là vốn viện trợ, đến một lúc nào đó nước tiếp nhận phải dùng tiền của mình để trả nợ. Hơn thế nữa rủi ro tỷ giá là một trong những nguy cơ đáng quan tâm nhất. Thực tế nhiều năm qua trên thế giới đã chỉ rõ: cái được coi là lợi ích của các khoản ODA cho vay với lãi suất thấp và thời hạn dài ngày hôm nay có thể không bù lại được cho những thiệt hại to lớn do sự thay đổi bất lợi về tỷ giá hối đoái trong tương lai. Vì vậy, nếu như nước tiếp nhận không có chính sách quản lý nợ thận trọng sẽ dẫn đến mất khả năng trả nợ. Bài học kinh nghiệm từ các nước châu Phi cho thấy từ những năm 1960 các nước này chủ yếu là vay vốn ODA và đến cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 các nước nghèo ở châu Phi lâm vào khủng hoảng mất khả năng trả nợ. Cho đến nay cộng đồng quốc tế vẫn tiếp tục tìm kiếm các biện pháp hữu hiệu giải quyết nợ hoặc xoá nợ (như sáng kiến giãn nợ cho các nước nghèo mắc nợ nặng nề do IMF và WB khởi xướng). (3) Các khoản vay ODA gắn với chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp của nước tài trợ. Vì vậy thông thường có sự ràng buộc của nhà tài trợ trong việc lựa chọn dự án, thuê tư vấn, chọn nhà thầu, nhà cung ứng hàng hoá thiết bị cho dự án. Do đó giá cả trong các hợp đồng sử dụng vốn ODA thường cao hơn các hợp đồng cùng loại theo hình thức thương mại thông thường. Cá biệt có trường hợp mức chênh lệch giá nói trên đến 30%. Hơn nữa vốn ODA khi đã được chỉ định cho một số dự án nhất định thì việc thay đổi quy mô dự án hoặc điều chuyển vốn từ dự án này sang dự án khác là rất khó khăn hoặc không thể thực hiện được, đặt nước đi vay vào tình thế hoặc chấp nhận dự án hoặc không được vay. (4) Thủ tục để sử dụng được vốn vay ODA thường là phức tạp và mất nhiều thời gian để dự án được chấp thuận. Vì vậy các dự án chuẩn bị để sử dụng vốn ODA thường phải thay đổi Nghiên cứu khả thi do thời gian từ khi xây dựng Nghiên cứu khả thi ban đầu đến khi được nhà tài trợ
- thẩm định cách nhau khá xa. Ngoài ra, các chi phí khác như chi quản lý dự án, giải phóng mặt bằng của các dự án ODA cũng cao hơn các dự án cùng loại sử dụng vốn trong nước do nhà tài trợ can thiệp trực tiếp vào các quy trình này 4. Coự nhieàu tieõu chớ khaực nhau ủeồ phaõn loaùi nguoàn voỏn ODA: 4.1. Theo tính chất - Viện trợ không hoàn lại: các khoản cho không, không phải trả lại - Viện trợ có hoàn lại: các khoản cho vay ưu đãi (vay tín dụng với điều kiện ”mềm”). - Viện trợ hỗn hợp: gồm một phần cho không, phần còn lại thực hiện theo hình thức vay tín dụng (có thể ưu đãi hoặc thương mại). 4.2. Theo mục đích - Hỗ trợ cơ bản: là những nguồn lực được cung cấp để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội và môi trường. Đây thường là những khoản cho vay ưu đãi. - Hỗ trợ kỹ thuật: là những nguồn lực dành cho chuyển giao tri thức, công nghệ, xây dựng năng lực, tiến hành nghiên cứu cơ bản hay nghiên cứu tiền đầu tư phát triển thể chế và nguồn nhân lực v.v.. loại hỗ trợ này chủ yếu là viện trợ không hoàn lại. 4.3. Theo điều kiện - ODA không ràng buộc: việc sử dụng nguồn tài trợ không bị ràng buộc bởi nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng. - ODA có ràng buộc: Bởi nguồn sử dụng: có nghĩa là việc mua sắm hàng hoá, trang thiết bị hay dịch vụ bằng nguồn ODA chỉ giới hạn cho một số công ty do nước tài trợ sở hữu hoặc kiểm soát (đối với viện trợ song phương), hoặc các công ty của các nước thành viên (đối với viện trợ đa phương).
- Bởi mục đích sử dụng: chỉ được sử dụng cho một số lĩnh vực nhất định hoặc một số dự án cụ thể. - ODA có thể ràng buộc một phần: một phần chi ở nước viện trợ, phần còn lại chi ở bất cứ nơi nào. 4.4. Theo hình thức - Hỗ trợ dự án: là hình thức chủ yếu của ODA để thực hiện các dự án cụ thể. Nó có thể là hỗ trợ cơ bản hoặc hỗ trợ kỹ thuật, có thể là cho không hoặc cho vay ưu đãi. - Hỗ trợ phi dự án bao gồm các loại hình như sau: Hỗ trợ cán cân thanh toán thường là hỗ trợ tài chính trực tiếp (chuyển giao tiền tệ), hỗ trợ hàng hoá hay là hỗ trợ nhập khẩu. Ngoại tệ hoặc hàng hoá được chuyển vào qua hình thức này có thể được sử dụng để hỗ trợ cho ngân sách. Hỗ trợ trả nợ Viện trợ chương trình: là khoản ODA dành cho một mục đích tổng với thời gian nhất định và không phải xác định một cách chính xác nó sẽ được sử dụng như thế nào. 4.5. Theo tính chất đối tác - ODA song phương: là khoản tài trợ của một quốc gia cho Chính phủ của một nước một cách trực tiếp thông qua việc ký kết các hiệp định tín dụng. - ODA đa phương: khoản tài trợ của các tổ chức quốc tế đa quốc gia như Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), các tổ chức thuộc Liên hiệp quốc như UNDP, FAO... cho Chính phủ của một nước.
- II- VAI TRÒ CỦA ODA ĐỐI VỚI CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN Vai trò của ODA Cho đến nay, mặc dù bối cảnh quốc tế đã có nhiều biến đổi, song mục tiêu và lợi ích của các nước cấp vốn theo đuổi hầu như không thay đổi so với trước đây: tập trung cho an ninh của hệ thống TBCN, tuyên truyền dân chủ kiểu phương tây, trói buộc sự phát triển kinh tế của các quốc gia phụ thuộc thế giới thứ ba vào trong một trật tự tự do mà các trung tâm tự bản đã sắp đặt khuyến khích tự do hoá kinh tế để mở đường cho tư bản nước ngoài tràn vào... Caực khoaỷn vay ODA coự thụứi gian traỷ nụù raỏt daứi vaứ coự mửực laừi suaỏt ửu ủaừi. Thaứnh toỏ vieọn trụù khoõng hoaứn laùi trong caực khoỷan vay ODA toỏi thieồu laứ 25% theo quy ủũnh cuỷa caực nửụực OECD. Theo soỏ lieọu cuỷa boọ taứi chớnh tửứ 1993 ủeỏn naờm 1999 Vieọt Nam ủaừ kyự vay cuỷa ODA 11.627 trieọu USD trong ủoự coự 9.632 USD laứ vay vụựi thụứi haùn 30-40 naờm vaứ laừi suaỏt tửứ 0,75% ủeỏn 2%/naờm. Thaứnh toỏ vieọn trụù khoõng hoaứn laùi cuỷa caực khoaỷn vay naứy ủaùt tửứ 25% ủeỏn 80%. Chổ coự nguoàn voỏn lụựn vụựi ủieàu kieọn vay ửu ủaừi nhử vaọy Chớnh Phuỷ mụựi coự theồ taọp trung ủaàu tử cho caực dửù aựn haù taàng kinh teỏ lụựn nhử ủửụứng xaự, ủieọn, nửụực, thuỷy lụùi, caỷng vaứ caực dửù aựn haù taàng xaừ hoọi khaực nhử giaựo duùc y teỏ, coự thụứi gian hoaứn voỏn laõu vaứ tyỷ leọ hoứan voỏn thaỏp. Bụỷi neỏu nhử chuựng ta sửỷ duùng nguoàn voỏn ngaộn haùn ủeồ ủaàu tử daứi haùn thỡ nguy cụ daón ủeỏn khuỷng hoaỷng veà khaỷ naờng thanh toaựn laứ khoự traựnh khoỷi. Vỡ vaọy ủoỏi vụựi Vieọt Nam hieọn nay vaứ trong tửụng lai gaàn thỡ vieọc tranh thuỷ
- caực nguoàn voỏn ODA vay daứi haùn ủeồ ủaàu tử cho caực coõng trỡnh haù taàng laứ raỏt caàn thieỏt. Ngoaứi ra ODA coứn boồ xung nguoàn ngoaùi teọ cho ủaỏt nửụực vaứ buứ ủaộp caựn caõn thanh toaựn. Hieọn nay ụỷ moọt soỏ nửụực ASEAN coự tyỷ leọ tieỏt kieọm noọi ủũa khaự cao 30-40% GDP, song taùi caực nửụực naứy vaón coự thaõm huùt caựn caõn vaừng lai. Voỏn ODA vaứo caực nửụực naứy laứ nguoàn buứ ủaộp quan troùng cho caựn caõn vaừng lai. Trong ủieàu kieọn ủoàng noọi teọ khoõng coự khaỷ naờng tửù do chuyeồn ủoồi maứ moọt dửù aựn neỏu ủaừ chuaồn bũ 100% voỏn ủaàu tử baống nguoàn voỏn trong nửụực nhửng neỏu nhu caàu chuyeồn ủoồi tieàn noọi teọ sang ngoaùi teọ ủeồ nhaọp khaồu trang thieỏt bũ cho dửù aựn khoõng ủửụùc ủaựp ửựng ủaày ủuỷ thỡ chaộc chaộn dửù aựn khoõng khaỷ thi, nhử vaọy soỏ tieàn tieỏt kieọm noọi teọ khoõng theồ chuyeồn thaứnh ủaàu tử. Vaọy noự ủoựng vai troứ heỏt sửực quan troùng vụựi nhửừng tieõu chớ sau: 1. ODA là nguồn vốn quan trọng đối với các quốc gia đang phát triển. Vốn đầu tư cùng với tài nguyên thiên nhiên, lao động và kỹ thuật tạo thành 4 yếu tố của quá trình sản xuất vật chất, xã hội. Tất cả các nước khi tiến hành chương trình công nghiệp hoá đều cần vốn đầu tư lớn. Đó chính là trở ngại lớn nhất để thực hiện chương trình Công nghiệp hoá đối với nước nghèo. Trong điều kiện hiện nay, với những thành tựu mới của khoa học và công nghệ, các nước có thể tiến nhanh không chỉ bằng khả năng tích luỹ trong nước mà còn kết hợp với tận dụng khả năng của thời đại. Bên cạnh nguồn vốn trong nước còn có thể huy động nguồn vốn từ bên ngoài dưới hình thức đầu tư trực tiếp hoặc vay nợ/viện trợ. Tuy nhiên, ở đây chúng ta sẽ đề cập đến vốn ODA trong tổng thể các nguồn vốn bên ngoài chuyển vào các nước đang phát triển.
- Đối với các nước đang phát triển khoản viện trợ và cho vay theo điều kiện ODA là nguồn tài chính quan trọng. ODA được tiếp nhận như một nguồn lực hữu hiệu từ bên ngoài, kéo các quốc gia đang và chậm phát triển ra khỏi vòng tuần hoàn luẩn quẩn: Thiếu vốn - đầu tư thấp - năng suất lao động thấp - thu nhập thấp - thiếu vốn... và thu nhập ngày càng thấp hơn. Nhiều nước đã tiếp thu một lượng vốn ODA khá lớn như một bổ sung quan trọng cho phát triển kinh tế. Năm 1993 bình quân đầu người ở các nước thu nhập thấp nhận được 9,2 USD/người. Nếu không kể Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước lớn thì mức ODA bình quân đầu người của các nước có thu nhập thấp đạt tới 23,7 USD/người, chiếm tới 6,4% GNP bình quân đầu người của các nước này. Trong thời kỳ đầu của chương trình công nghiệp hoá ở các nước NICs, các nước ASEAN và Trung Quốc, viện trợ nước ngoài đã có tầm quan trọng đáng kể. Đài Loan, trong thời kỳ đầu thực hiện công nghiệp hoá, đã dùng viện trợ và nguồn vốn nước ngoài để thoả mãn gần 50% tổng khối lượng vốn đầu tư trong nước. Sau khi nguồn tiết kiệm trong nước tăng lên, Đài Loan mới giảm dần sự lệ thuộc vào viện trợ. Từ năm 1950 đến năm 1965 Mỹ đã viện trợ cho Đài Loan theo kiểu cho vay ưu đãi và cho không mỗi năm 108 triệu USD (theo thời giá). Khoản viện trợ này đến năm 1968 mới chấm dứt hẳn. Còn Hàn Quốc, nhờ có mối quan hệ đặc biệt với Mỹ nên có được nguồn viện trợ rất lớn, chiếm 81,2% tổng số viện trợ của nước này trong những năm 1970-1972. Nhờ đó mà giảm được sự căng thẳng về nhu cầu vốn đầu tư và đã có điều kiện thuận lợi để thực hiện được các mục tiêu kinh tế. Do tính chất ưu đãi, nguồn vốn ODA thường dành cho đầu tư vào cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội như đầu tư vào đường xá, cầu cảng, công trình điện, công trình cấp thoát nước và các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, phát triển nguồn nhân lực... Vào đầu những năm 1970, cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội của các nước Đông Nam Á sau khi giành được độc lập rất nghèo
- nàn và lạc hậu. Các quốc gia đã sớm nhận thấy vai trò quan trọng của việc phát triển các hoạt động giao thông vận tải, thông tin liên lạc và bưu chính viễn thông... Theo báo cáo của WB, từ năm 1971 đến năm 1974, tại Philipin vốn chi cho phát triển giao thông vận tải chiếm tới 50% tổng số vốn dành cho xây dựng cơ bản và 60% tổng vốn vay ODA được chi cho phát triển cơ cở hạ tầng. Kết quả là đến cuối năm 1994, Philipin đã có 811 cảng lớn nhỏ đạt tiêu chuẩn quốc gia, 329 cảng cấp tỉnh và vận tải thuỷ đã đảm bảo được 85% lượng hàng hóa chuyên chở nội địa... tạo điều kiện cho giao lưu kinh tế quốc tế thực hiện nhanh chóng, thuận tiện. Nhiều công trình hạ tầng kinh tế và xã hội như sân bay, bến cảng, đường cao tốc, trường học, bệnh viện, trung tâm nghiên cứu khoa học mang tầm cỡ quốc gia ở Thái Lan, Singapore, Indonesia đã được xây dựng bằng nguồn ODA của Nhật Bản, Mỹ, WB, ADB và một số nhà tài trợ khác. Một số nước như Nhật Bản, Hàn Quốc trước đây cũng đã dựa vào nguồn vốn ODA của Mỹ, WB, ADB để hiện đại hoá hệ thống giao thông vận tải của mình. Tuy nhiên cũng vì tính chất ưu đãi của nguồn vốn ODA mà gánh nặng nợ thường không thấy rõ ngay. Nhưng đó chỉ là nỗi lo sợ đối với các nước không biết sử dụng và quản lý ODA. Gánh nặng nợ nần sẽ được giảm thiểu rất nhiều nếu biết quản lý để đem lại hiệu quả sử dụng ODA cao. 2. ODA giúp các nước nghèo tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại và phát triển nguồn nhân lực. Những lợi ích quan trọng mà hỗ trợ phát triển chính thức mang lại cho các nước nhận tài trợ là công nghệ, kỹ thuật hiện đại, nghiệp vụ chuyên môn và trình độ quản lý tiên tiến. Các nhà tài trợ còn ưu tiên đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực vì họ tin rằng việc phát triển của một quốc gia
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài : CĂN BỆNH HÀ LAN
30 p | 472 | 131
-
Đề tài về “ODA nguồn vốn cho đầu tư phát triển ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp”
26 p | 286 | 109
-
TIỂU LUẬN: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ODA
19 p | 271 | 76
-
Tiểu luận: Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý và sử dụng nguồn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
18 p | 207 | 68
-
Đề tài về: TÌNH HÌNH VIỆN TRỢ ODA CỦA NHẬT BẢN CHO VIỆT NAM TỪ NĂM 1992 ĐẾN NAY VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ'
27 p | 154 | 56
-
Đề tài " Bản Chất Và Mối Quan Hệ Giữa FDI và ODA "
38 p | 504 | 54
-
Luận văn: Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và những biện pháp nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA tại Việt Nam
96 p | 190 | 49
-
Đề tài về 'Những giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Việt Nam giai đoạn 2001-2005 '
78 p | 160 | 46
-
Đề tài: Tình hình viện trợ của ODA của Nhật Bản cho Việt Nam từ năm 1992 đến nay và một số kiến nghị
29 p | 195 | 41
-
Đề tài: Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn ODA trong phát triển kinh tế - xã hội
32 p | 125 | 38
-
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng bằng nguồn vốn ODA tại tỉnh Quảng Bình
126 p | 78 | 17
-
Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý và sử dụng nguồn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
29 p | 72 | 15
-
Luận văn: Hoạt động cho vay vốn ODA thông qua Quỹ Hỗ trợ phát triển Việt Nam
64 p | 66 | 14
-
Hiệu quả nguồn ODA trong phát triển kinh tế - xã hội
28 p | 59 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức và ngành thông tin và truyền thông
121 p | 77 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của kiều hối và giải ngân ODA lên chính sách tài khóa tại các quốc gia đang phát triển ở châu Á
86 p | 29 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Thực hiện thủ tục Hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại cục Hải quan thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng và giải pháp
64 p | 38 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn