intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong ngân hàng TMCP SHB năm 2013

Chia sẻ: Lê Huyền Trang | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:29

199
lượt xem
51
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài: Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong ngân hàng TMCP SHB năm 2013 nhằm trình bày một số lý luận liên quan đến nguồn vốn trong ngân hàng thương mại, phân tích hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng SHB.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong ngân hàng TMCP SHB năm 2013

  1. Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong ngân hàng TMCP SHB năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NIÊN LUẬN Đề tài: Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong ngân   hàng TMCP SHB năm 2013 Người thực hiện: Lê Huyền Trang Lớp                   : QH2011E­ TCNH MSV                 : 11050607                 Giảng viên : Th. Lê Trung Thành Khoa          : Tài chính – Ngân hàng  GVHD: TS. Lê Trung Thành                                                                Sinh viên  : Lê Huyền Trang         MSV         : 11050607
  2. Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong ngân hàng TMCP SHB năm 2013 Hà Nội, ngày 11 tháng 8 năm 2014 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ̣ ́ ươc b Hiên nay, đât n ́ ươc sang nên kinh tê thi tr ́ ̀ ́ ̣ ương v ̀ ơi nhiêu thanh phân ́ ̀ ̀ ̀  ́ ự do canh tranh, cung v kinh tê t ̣ ̀ ơi xu h ́ ương hôi nhâp ngay cang sâu rông, tât ca cac ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ̉ ́  ngân hàng, dù là các ngân hàng lớn hay nhỏ  phai đôi măt v ̉ ́ ̣ ơi nh ́ ưng kho khăn va ̃ ́ ̀  ̣ ̣ ̀ ̉ ̣ ương. Măt khac, nêu kip th châp nhân quy luât đao thai thi tr ́ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ơi năm băt đ ̀ ́ ́ ược cơ hôi, ̣   không ngưng nâng cao hiêu qua hoat đông kinh doanh, hiêu qua s ̀ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ ̉ ử  dung vôn, qu ̣ ́ ản   lý nguôn nhân l ̀ ực cua minh thi ngân hàng đo không ng ̉ ̀ ̀ ́ ừng lơn manh và v ́ ̣ ững chắc.  Một trong những yếu tố  quan trọng đó là hiệu quả  sử  dụng vốn trong hoạt động  kinh doanh. Song song đó, nhân tố quan trọng tác động đến hiệu quả kinh doanh đó  là hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp. Vì thế  việc đánh giá phân tích, đánh   giá hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp là rất cần thiết và cấp bách. ̣ ̉ ̣ Muc tiêu cua viêc nghiên cưu la Phân tích, đánh giá hi ́ ̀ ệu quả  sử  dụng vốn   trong ngân hàng SHB. Phương phap nghiên c ́ ưu s ́ ử  dụng chủ yếu là phương phaṕ   so sanh, đánh giá, phân tích d ́ ựa trên những thông tin thứ cấp như báo, internet.... ̣ Niên luân tiên hanh phân tich, đánh giá hi ́ ̀ ́ ệu quả sử dụng vốn của ngân hàng  Hà Nội­ Sài Gòn giai đoạn 2013. Ngoai phân m ̀ ̀ ở đâu, muc luc, kêt bai, tài li ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ệu tham   khảo,  niên luân gôm 2 ch ̣ ̀ ương như sau:  Chương 1: Một số  lý luận liên quan đến nguồn vốn trong ngân hàng  thương mại  GVHD: TS. Lê Trung Thành                                                                Sinh viên  : Lê Huyền Trang         MSV         : 11050607
  3. Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong ngân hàng TMCP SHB năm 2013 Chương 2: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng TMCP SHB ̉ ơn thầy giao TS: Lê Trung Thành đa tao điêu kiên chi Em xin chân thanh cam  ̀ ́ ̃ ̣ ̀ ̣ ̉  ́ ỡ em hoan thanh bai niên luân nay. Tuy nhiên do con thiêu bê day ki năng dân giup đ ̃ ̀ ̀ ̀ ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ̃   ̉ phân tich tông h ́ ợp nên bai viêt chăc chăn con nhiêu thiêu sot, em rât mong nhân ̀ ́ ́ ́ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̣   được nhưng l ̃ ơi đong gop, bô sung đê bai niên luân hoan chinh h ̀ ́ ́ ̉ ̉ ̀ ̣ ̀ ̉ ơn. CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN NGUỒN VỐN  TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1. Nguồn vốn trong ngân hàng 2.1.1. Khái niệm nguồn vốn trong ngân hàng Nguồn vốn trong ngân hàng là toàn bộ các nguồn tiền mà ngân hàng tạo lập   và huy động để đầu tư vào cho vay và đáp ứng nhu cầu các hoạt động kinh doanh  khác của ngân hàng. Nhằm đáp  ứng được nhu cầu sử  dụng vốn hiện nay cho sự phát phát triển  chung củ nền kinh tế thì việc tạo lập vốn cho ngân hàng là vấn đề qua trọng hàng  đầu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại. vốn không những giúp  cho ngân hàng tổ  chức được mọi hoạt động kinh doanh mà còn góp phần quan  trọng trong việc đầu tư  phát triển sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nói  riêng cũng như sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung. 2.1.2. Các loại nguồn vốn cơ bản trong ngân hàng 2.1.2.1. Vốn tự có Vốn tự có còn được gọi là vốn chủ sưor hữu của ngân hàng, bao gồi giá trị  thực có của vốn điều lệ, các quỹ dự trữ và một số nguồn vốn khác của ngân hàng   theo quy định của Ngân hàng Trung Ương. Vốn tự có của ngân hàng bao gồm: a. Vốn điều lệ  GVHD: TS. Lê Trung Thành                                                                Sinh viên  : Lê Huyền Trang         MSV         : 11050607
  4. Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong ngân hàng TMCP SHB năm 2013 Vốn điều là số vốn được ghi trong điều lệ hoạt động của ngân hàng thương  mại. nguồn vốn này dao các chủ sở hữu của ngân hàng đóng góp. Mức vốn điều lệ  của mỗi ngân hàng phụ  thuộc vào mức độ  đóng góp của các chủ  sưor hữu ngân   hàng, song nhìn chung không được thấp hơn mức vốn pháp định mà chính phủ quy  định. Trong quá trình hoạt động ngân hàng có thể  tăng thêm vốn điều lệ  nhưng   phải được sự đồng ý chấp thuận của Ngân hàng Trung Ương. Mặc dù vốn điều lệ  chỉ  chiếm một tỷ  lệ  nhỏ  trong tổng nguồn vốn hoạt   động của ngân hàng thương mại nhưng nó có ý nghĩa rất lớn, là căn cứ pháp lý để  thành lập ngân hàng, là một chỉ tiêu phản ánh quy mô cũng như năng lực hoạt động  của ngân hàng thương mại. b. Các quỹ dự trữ Các quỹ  của ngân hàng thương mại được hình thành và tạo lập trong quá  trình hoạt động của ngân hàng nhằm sử dụng cho những mục đích nhất định. Theo quy định, hàng năm tổ  chức tín dụng phải trích từ  lợi nhuận sau thuế  đê lập và duy trì các quỹ sau: ­ Quỹ dự trữ bổ sug vốn điều lệ được trích hàng năm theo tỷ lệ 5% trên   lợi nhuận ròng. Mức tối đa của quỹ do chính phủ quy định. ­ Các quỹ  khác: quỹ  phúc lợi, quỹ  khen thưởng, quỹ  phát triển nghiệp  vụ  ngân hàng… các quỹ  này cũng được trích lập và được sử  dụng theo quy định   của Pháp luật. Các quỹ  dự  trữ  sau khi trích lập, các ngân hàng thương mại được sử  dụng   theo mục đích lập quỹ. Tuy nhiên, khi số  tiền của quỹ  chưa sử  dụng đến thì các  ngân hàng thương mại có thể tạm thời huy động theo nguyên tắc hoàn trả làm vốn  kinh doanh. c. Các nguồn vốn khác  GVHD: TS. Lê Trung Thành                                                                Sinh viên  : Lê Huyền Trang         MSV         : 11050607
  5. Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong ngân hàng TMCP SHB năm 2013 Một số nguồn vốn khác được coi như vốn tự có của ngân hàng, bao gồm: ­ Lợi nhuận giữ lại ­ Khấu hao tài sản cố định ­ Thu nhập lớn hơn chi phí… Trong quá trình hoạt động, các ngân hàng thương mại được sử dụng nguồn   vốn này làm vốn kinh doanh. 2.1.2.2. Vốn huy động a. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế Tiền gửi của các tổ chức kinh tế là số tiền tạm thời nhàn rỗi phát sinh trong  quá trình sản xuất kinh doanh của họ được gửi tại ngân hàng. Hình thức gửi tiền cả các tổ chức kinh tế vào ngân hàng: ­ Tiền gửi không kỳ hạn: loại tiền gửi mà khi gửi vào, khách hàng gửi  tiền có thể  rút ra bất cứ lúc nào mà không phải báo trước cho ngân hàng  và ngân  hàng phải có trách nhiệm thanh toán cho khách hàng ­ Tiền gửi có kỳ  hạn: loại tiền gửi mà khi khách hàng gửi tiền vào có   sự thỏa thuận về thời gian rút ra giữa ngân hàng và khách hàng. Tuy nhiên trên thực   tế, các ngân hàng vẫn cho phép khách hàng rút tiền trước thời hạn nhưng không  được hưởng lãi suất hoặc chỉ được hưởng mức lãi suất thấp hơn. b. Tiền gửi của dân cư Tiền gửi trong dân cư là một bộ phân thu thập bằng tiền của dân cư gửi tại  ngân hàng, bao gồm: ­ Tiền giử  tiết kiệm: người gửi tiền nhận được một sổ  tiết kiệm, sổ  này được coi như giấy chứng nhận gửi tiền vào quỹ  tiết kiệm của ngân hàng. Và  được chia thành 2 loại : tiết kiệm có thời hạn và tiết kiệm không thời hạn.  GVHD: TS. Lê Trung Thành                                                                Sinh viên  : Lê Huyền Trang         MSV         : 11050607
  6. Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong ngân hàng TMCP SHB năm 2013 ­ Tài khoản tiền gửi cá nhân: cá nhân mở  tài khoản tiền gửi tại ngân  hàng và thực hiện các giao dịch thanh toán qua ngân hàng. Khoản tiền gửi cá nhận   góp phần làm tăng trưởng nguồm vốn cho các ngân hàng. c. Vốn huy động qua các chứng từ có giá Các ngân hàng thương mại phát hành các chứng từ có giá như kỳ phiếu ngân  hàng có mục đích và trái phiếu ngân hàng để  huy động vốn. Ngân hàng chủ  động  đúng ra thu gom vốn trong xã hội bằng việc phát hành các chững từ  có giá nhằm   bổ sung nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng d. Vốn vay Vốn vay của ngân hàng là nguồn vốn được hình thành bởi các mối quan hệ  giữa các tổ chức tín dụng với nhau hoặc giữa các tổ chức tín dụng với Ngân hàng  Nhà nước. Nguồn Vốn đi vay bao gồm: ­ Nguồn vốn vay của tổ chức tín dụng khác ­ Nguồn vốn vay của Ngân hàng Trung Ương ­ Nguồn vốn trong thanh toán ­ Các nguồn vốn khác… 2.2. Các chỉ tiêu phân tích và sử dụng nguồn vốn 2.2.1. Các chỉ tiêu phân tích nguồn vốn Tỷ lệ phần trăm từng khoản nguồn vốn Chỉ  số  này sẽ  giúp nhà phân tích biết được cơ  cấu nguồn vốn của ngân  hàng. Vì vậy, ngân hàng cần phải quan sát, đánh giá chính xác từng loại nguồn vốn  để kịp thời có những chiến lược huy động tốt nhất cho từng thời kỳ nhất định. Vốn huy động trên vốn tự có  GVHD: TS. Lê Trung Thành                                                                Sinh viên  : Lê Huyền Trang         MSV         : 11050607
  7. Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong ngân hàng TMCP SHB năm 2013 Chỉ số này có ý nghĩa là giúp các nhà phân tích xác định khả năng và quy mô  thu hút vốn từ nền kinh tế của Ngân hàng. Tỷ lệ phần trăm từng loại tiền gửi Đây là chỉ số xác định cơ cấu vốn huy động của ngân hàng. Việc xác định rõ  cơ cấu vốn huy động sẽ giúp ngân hàng hạn chế những rủi ro có thể gặp phải và  tối thiểu hóa chi phí đầu tư cho ngân hàng. Vốn tự có trên tổng tài sản Chỉ số này nhằm đánh giá khả năng thanh toán cuối cùng của ngân hàng. Đây   chính là khả  năng trang trải tất cả  các khoản nợ  của một ngân hàng khi  ở  trạng   thái tồi tệ  nhất. Người ta thường xuyên đánh giá nó để  xác định mức độ  an toàn  của một ngân hàng. 2.2.2. Các chỉ  tiêu phân tích hiệu quả  sử  dụng nguồn vốn của ngân  hàng thông qua các chỉ số tài chính a. Hệ số thu nợ Chỉ số này phản ánh hiệu quả thu nợ của ngân hàng hay khả năng trả nợ vay   cảu khách hàng. Cho biết số  tiền mà ngân hàng thu được trong một thời kỳ  kinh   doanh nhất định từ  một đồng doanh số  cho vay. Hệ  số  thu nợ  càng lớn thì càng   được đánh giá tốt, cho thấy công tác thu hồi vốn của ngân hàng càng hiệu quả và   ngược lại. b. Các chỉ tiêu phân tích nghiệp vụ cho vay Tổng dư nợ trên nguồn vốn huy động (lần) Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng đồng vốn huy động của ngân hàng.   Nó giúp so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với nguồn vốn huy động được.  GVHD: TS. Lê Trung Thành                                                                Sinh viên  : Lê Huyền Trang         MSV         : 11050607
  8. Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong ngân hàng TMCP SHB năm 2013 Tổng dự nợ trên tổng tài sản (%)  Là chỉ số thanh toán hiệu quả tín dụng của một đồng tài sản. Ngoài ra chỉ số  này còn giúp nhà phân tích xác định quy mô hoạt động kinh doanh của ngân hàng  này cao.  Dư nợ ngắn ( trung, dài) hạn trên tổng dư nợ (%)  Chỉ số  này dung để  xác định cơ cấu tín dụng theo thời hạn. Từ đó giúp nhà  phân tích đánh giá được cơ cấu đầu tư như vậy có hợp lý hay chưa và có cách giải   pháp điều chỉnh kịp thời. 2.2.3. Phân tích vấn đề quản lý nợ trong ngân hàng SHB Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ phần trăm giữa dư nợ quá hạn và tổng dư nợ của  NHTM ở một thời điểm nhất định, thường là cuối tháng, cuối quý, cuối năm.  Tỷ lệ nợ xấu: là tỷ lệ phần trăm giữa nợ xấu  trên  tổng dư nợ của NHTM ở  một thời điểm nhất định, thường là cuối tháng, cuối quý, cuối năm. Nợ  xấu là các khoản nợ  dưới chuẩn, có dấu hiệu rủi ro trong việc thanh  toán trả  nợ cho ngân hàng và có khả  năng dẫn đến không thu hồi được, bao gồm   các khoản nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5. Nhóm 3  (Nợ  dưới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ  được tổ  chức tín  dụng đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản  nợ này được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và  lãi. Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh  giá là khả năng tổn thất cao.  GVHD: TS. Lê Trung Thành                                                                Sinh viên  : Lê Huyền Trang         MSV         : 11050607
  9. Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong ngân hàng TMCP SHB năm 2013 Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: Các nợ được tổ chức tín dụng  đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mất vốn.  Chỉ  tiêu này phán ánh tốt nhất chất lượng tín dụng của Ngân hàng  thương mại. CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ  SỬ  DỤNG VỐN CỦA NGÂN  HÀNG SHB 1.1. Phân tích cơ cấu vốn và tình hình biến động của nguồn vốn  Mỗi loại nguồn vốn đều có những yêu cầu khác nhau về chi phí, tính thanh   khoản, thời hạn hoàn trả  khác nhau,… Do đó, Ngân hàng cần phải quan sát đánh  giá chính xác từng loại nguồn vốn để đồng thời có những chiến lược huy động tôt  nhất từng loại thờ kỳ nhất định. Để hiểu rõ hơn cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng   SBH được sử dụng từ nguồn nào, ta xét bảng số liệu sau: Bảng 1: TÌNH HÌNH CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA  HAI NĂM 2012­2013 Đơn vị tính: triệu đồng NĂM 2013 NĂM 2012 CHỈ TIÊU Số tiền % Số tiền % Vốn điều lệ 8,865,795 5.79 8,865,795 7.03 Các quỹ 517,732 0.34 642,480 0.51 Vốn huy động 140,830,815 92.05 113,252,210 89.85 Vốn ủy thác 476,390 0.31 385,245 0.31 Tài sản nợ khác 2,309,549 1.51 2,897,397 2.30  GVHD: TS. Lê Trung Thành                                                                Sinh viên  : Lê Huyền Trang         MSV         : 11050607
  10. Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong ngân hàng TMCP SHB năm 2013 Tổng nguồn vốn 153,000,281 100.00 126,043,127 100.00 ( Trích và tính toán từ bảng cân đối kế toán từ 2012­2013) Nhìn vào tổng nguồn vốn cua ngân hàng ta có thể nhận thấy được sự gia tăng   trong nguồn vốn của ngân hàng. Năm 2012 nguồn vốn là  126,043,127  triệu đồng  sang năm 2013 tăng lên 153,000,281 triệu đồng và tăng 26,957,154 triêu đồng . Biểu đồ 1: Tổng nguồn vốn của ngân hàng qua hai năm Nhìn vào bảng cơ  cấu nguồn vốn ta thấy được nguồn vốn chủ  yếu trong  ngân hàng là vốn huy động. Nguồn vốn này có xu hướng gia tăng từ năm 2012 đến  năm 2013. Năm 2013 nguồn vốn huy động là 140,830,815 triệu đồng và chiếm tới  92.05% tổng nguồn vốn tại ngân hàng. Chiếm tỷ trọng cao thứ hai trong tổng nguồn vốn là vốn điều lệ. Vốn điều  lệ của ngân hàng cao bởi vì: ­ Thứ nhất: vốn điều lệ của ngân hàng phả bằng mức vốn pháp định do  Chính phủ quy định;       ­   Thứ hai: vốn điều lệ của ngân hàng lớn sẽ tạo được lòng tin của khác   hàng đối với ngân hàng. Vốn điều lệ  của ngân hàng qua hai năm 2012 và 2013 không có sự  thay đổi   vẫn giữ   ở  mức  8.865.795 triệu đồng nhưng tỷ  trọng trong nguồn vốn lại có sự  giảm đi từ 7.03% vào năm 2012 xuống còn 5.79 vào năm 2013. Đứng sau cùng trong khoản mục nguồn vốn của ngân hàng là các khoản   mục: các quỹ, vốn ủy thác và các tài sản nợ khác chúng chiếm không quá 5% trong  tổng nguồn vốn của ngân hàng. 1.2.  Phân tích tình hình huy động vốn  GVHD: TS. Lê Trung Thành                                                                Sinh viên  : Lê Huyền Trang         MSV         : 11050607
  11. Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong ngân hàng TMCP SHB năm 2013 Có thể nói huy động vốn là hoạt động quan trọng không thể thiếu trong hoạt  động kinh doanh của ngân hàng. Nguồn vốn huy động càng lớn càng giúp cho ngân  hàng chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh, mở rộng quy mô tín dụng. Nhằm  đáp ứng được nhu cầu vay tiền của các thành phần kinh tế hiện nay. Kết quả huy động vốn của ngân hàng trong hai năm qua: Bảng 2: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG HAI NĂM QUA  2012­2013 Đơn vị tính: triệu đồng NĂM 2013 NĂM 2012 CHÊNH LỆCH CHỈ TIÊU Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tiền gửi tổ chức tín dụng  12,155,603 8.63 15,505,603 13.69 ­3,350,000 ­21.61 khác Tiền gửi khách hàng 90,761,017 64.45 77,598,520 68.52 13,162,497 16.96 Phát hành giấy tờ có giá 16,909,575 12.01 4,370,389 3.86 12,539,186 286.91 Vốn vay 21,004,620 14.91 15,777,698 13.93 5,226,922 33.13 Tổng vốn huy động 140,830,815 100.00 113,252,210 100.00 27,578,605 24.35 ( Trích và tính toán từ bảng cân đối kế toán từ 2012­2013) Biểu đồ 2: Tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng qua hai năm Dựa vào số  liệu thực tế  ta thấy, tổng nguồn vốn huy động của ngan hàng  năm   2012  là  113,252,210   triệu  đồng.Sang  năm   2013,  nguồn  vốn  huy   động  tăng  27,578,605 triệu đồng hay 24.35% so với năm 2012. Nguồn vốn huy động của ngân   hàng chủ yếu từ các nguồn sau:  GVHD: TS. Lê Trung Thành                                                                Sinh viên  : Lê Huyền Trang         MSV         : 11050607
  12. Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong ngân hàng TMCP SHB năm 2013 Tiền gửi khách hàng chiếm tỷ trong cao nhất trong nguồn vốn huy động của   ngân   hàng.   Cụ   tể   năm   2012,   tiền   gửi   dân   cư   là  77,598,520  triệu   đồng,   chiếm  68,52% trong tổng nguồn vốn huy động. Sang năm 2013, chiếm 90,761,017 triệu  đồng chiếm 64.45% tăng 16.69% tương đương  13,162,497 triệu đồng. Điều này  cho thấy ngân hàng đã có những hính sách hấp dẫn và chiến lược marketing hợp lý  để thu hút khách hàng gửi tiền vào ngân hàng ngày càng nhiều.  Tiền gửi tổ chức tín dụng khác: Năm 2012, loại tiền này là 15,505,603 triệu  đồng, chiếm 13.69%, trong tổng nguồn vốn huy động. Sang năm 2013, loại tiền  này   đã   giảm   xuống   chỉ   còn  12,155,603   triệu   đồng,   giảm  3,350,000   triệu   đồng  (giảm 21.61%). Phát hành giấy tờ có giá có sự  tăng vọt qua 2 năm. Năm 2012, loại tiền này   chỉ  là  4,370,389 triệu đồng, nhưng sang năm 2013 tăng lên 16,909,575 triệu đồng  tăng 12,539,186 triệu đồng ( tăng 286.91%) tăng mạnh nhất trong nguồn vốn huy   động trong ngân hàng.  Huy động vốn từ  tiền gửi tiết kiệm của dân cư  tăng mạnh chiếm tỷ  trọng   ngày càng lớn trong cơ cấu nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế và cá nhân thể  hiện tính ổn định bền vững trong tăng trưởng nguồn vốn huy động của SHB. Có thể  nói thời gian qua ngân hàng đã nỗ  lực đáng kể  trong công tác huy  động vốn, luôn mở rộng và phát triển các dịch vụ để kịp thời đáp ứng nhu cầu tiền  gửi và tạo niềm tin cho khách hàng gửi tiền, do đó ngân hàng đã đạt được những   thành tự nhất định trong việc huy động vốn của mình. 1.3. Phân tích tình hình sử dụng vốn 1.3.1. Phân tích tình hình cho vay của ngân hàng 1.3.1.1. Phân tích doanh số cho vay theo thời hạn  GVHD: TS. Lê Trung Thành                                                                Sinh viên  : Lê Huyền Trang         MSV         : 11050607
  13. Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong ngân hàng TMCP SHB năm 2013 Doanh số cho vay là tổng số tiền mà ngân hàng đã giải ngân dưới hình thức   tiền mặt hoặc chuyển khoản trong một thời gian nhất định. Sự tăng trưởng doanh   số  cho vay thể  hiện quy mô của công tác tín dụng. Nếu ngân hàng có nguồn vốn  mạnh thì doanh số  cho vay có thể  cao hơn nhiều so với các ngân hàng có nguồn  vốn nhỏ. Do bản chấ của tín dụng là “đi vay để  cho vay”,  vì thế  với nguồn vốn   huy động được trong mỗi năm ngân hàng cần có những biện pháp hữu ích để  sử  dụng nguồn vốn đó một cách hiệu quả nhằm tránh tình trạng ứ đọng vốn. Những  chuyển biến tích cực cả ngân hàng được thể hiện qua bảng số liệu sau: Bảng 3: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG  GIAI ĐOẠN 2012­2013 Đơn vị tính: Triệu đồng NĂ NĂ CHỈ  M 2013 CHÊNH LỆCH    2013/2012 M 2012 TIÊU Số tiền % Số tiền % Số tiền % Nợ ngắn hạn 39,577,428 51.83 32,093,150 56.50 7,484,278 38.27 Nợ trung hạn 19,069,977 24.97 12,770,917 22.48 6,299,060 32.21 Nợ dài hạn 16,487,386 21.59 11,941,234 21.02 4,546,152 23.24  GVHD: TS. Lê Trung Thành                                                                Sinh viên  : Lê Huyền Trang         MSV         : 11050607
  14. Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong ngân hàng TMCP SHB năm 2013 Nợ cho vay chờ  1,228,584 1.61 ­ 0.00 1,228,584 6.28 xử lý ­ Vinashin Tổng 76,363,375 100.00 56,805,301 100.00 19,558,074 25.61 (trích và tính toán từ báo cáo thường niên 2013 của SHB) Nhìn chung, thì doanh số  cho vay của ngân hàng đang có chiều hướng  gia  tăng. Đây là kết quả của việc nỗ lực hết mình thực hiện các biện pháp mở rộng tín  dụng, cải thiện những thu tục vay vốn cũng như  tác phong phục vụ  của đội ngũ  cán bộ  tín dụng. Cho   của thấy quy mô tín dung của ngân hàng đang từng ngay  được mở rộng. Qua bảng số liệu ta thấy, năm 2012 tổng doanh số cho vay của ngân hàng là  56,805,301   triệu   đồng.   đến   năm   2013   tổng   doanh   số   cho   vay   của   ngân   hàng   76,363,375 triệu đồng đã tăng 19,558,074 triệu đồng (tăng 25.61%)   so với năm  2012. Chiếm tỷ trọng cao nhất là vay ngắn hạn chiếm trên 50%, trong khi nợ ngắn   hạn và trung hạn chiếm khoảng 45% trong tổng nguồn vốn cho vay của ngân hàng.   Qua đó ta có thể thấy nguồn vốn ngắn hạn đang ngày càng mở rộng và đóng vai trò  ngày càng quan trọng trong ngân hàng. Trên thực tế cho thấy tín dụng ngắn hạn có   thể thu hồi vốn nhanh để cho vay lại, nhưng chính quá trình đó lại làm tăng chi phí  cho ngân hàng cũng như chi phí thu nợ, chi phí tìm kiếm khách hàng mới và chi phí  thẩm định khoản vay mới; làm lợi nhuận ngân hàng bị giảm đi. Vì thế, ngay từ  bây giờ  ngân hàng cần phải tìm kiếm những khách hàng   doanh nghiệp, các công ty lớn uy tín và hoạt động kinh doanh  ổn định có nhu cầu   vốn trung và dài hạn trong doanh số  cho vay của ngân hàng. Ngoài ra ngân hàng  cũng tiếp tục cho vay ngắn hạn nhằm đáp  ứng nhu cầu cho vay của người dân,  đồng thời cũng mạng lại lợi nhuận cho ngân hàng trên cơ  sở  giảm dần tỷ  trọng   ngắn hạn và tăng tỷ trọng dài và trung của mình.  GVHD: TS. Lê Trung Thành                                                                Sinh viên  : Lê Huyền Trang         MSV         : 11050607
  15. Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong ngân hàng TMCP SHB năm 2013 1.3.1.2. Phân tích doanh số cho vay theo đối tượng  Bảng 4: DOANH SỐ  CHO VAY THEO ĐỐI TƯỢNG KHÁCH HÀNG  VÀ LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2012­2013 Đơn vị tính: Triệu đồng NĂ NĂ CHÊNH LỆCH CHỈ  M 2013 M 2012 3013/2012 TIÊU Số tiền % Số tiền % Số tiền % Cty Nhà nước 3,092,034 4.04 2,687,544 4.73 404,490 15.05 Cty TNHH Nhà nước 6,880,580 8.99 2,944,494 5.18 3,936,086 133.68 Cty TNHH khác 15,545,992 20.32 11,517,994 20.25 4,027,998 34.97 Cty cổ phần vốn Nhà nước 4,708,526 6.16 3,197,708 5.62 1,510,818 47.25 25,395,50 Cty cổ phần khác 33.20 19,063,710 33.52 6,331,793 33.21 3 Cty hợp danh 641 0.001 1,706 0.003 ­1,065 ­62.43 DN tư nhân 1,044,199 1.37 763,502 1.34 280,697 36.76 DN   có   vốn   đầu   tư   nước  102,672 0.13 500,953 0.88 ­398,281 ­79.50 ngoài HTX và liên hợp tác xã 129,239 0.17 70,443 0.12 58,796 83.47 Hộ kinh doanh và cá nhân 17,745,499 23.20 15,937,074 28.02 1,808,425 11.35 Các thành phần kinh tế khác 622,651 0.81 185,943 0.33 436,708 234.86 Các   khoản   nợ   chờ   xử   lý­ 1,228,584 1.61 ­ ­ 1,228,584 ­ Vinashin Tổng 76,496,120 100.00 56,871,071 100.00 19,625,049 34.51 (Trích và tính toáng từ báo cáo tài chính riếng lẻ 2013) Nhìn chung, đối tượng cho vay công ty cố  phần khác chiếm tỷ  trọng cao  nhất trên 30% qua hai năm, ngoài ra còn có cho vay Công ty TNHH khác và hộ kinh  doanh , cá nhân chiếm tỷ trọng cao (trên 20%) trên tổng nguồn vố cho vay theo đối  tượng khách hàng.   GVHD: TS. Lê Trung Thành                                                                Sinh viên  : Lê Huyền Trang         MSV         : 11050607
  16. Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong ngân hàng TMCP SHB năm 2013 Tốc độ  tăng giảm của các đối tượng cho vay không đồng đều qua các năm  do phụ  thuộc và nhu cầu vốn để  sản xuất kinh doanh cũng như  điều kiện thuận  lợi hay bất lợi của từng ngành nghề  trong từng giai đoạn. Do đó mà nhu cầu cho  vay của ngân hàng thay đổi qua các năm. 1.3.1.3. Phân tích doanh số cho vay theo ngành Bảng 5: DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH GIAI ĐOẠN 2012­2013  Đơn vị tính:Triệu đồng NĂM 2013 NĂM 2012 CHÊNH LỆCH 2013/2012 CHỈ TIÊU Số tiền % Số tiền % Số tiền % Nông nghiệp, lâm  16,523,844 21.60 8,090,626 14.21 8,433,218 104.23 nghiệp và thủy sản Khai khoáng 5,061,999 6.62 3,964,713 6.96 1,097,286 27.68 Công nghiệp chế  12,568,304 16.43 8,707,926 15.29 3,860,378 44.33 biến, chế tạo Sản xuất và phân  phối điện, khí đốt,  nước nóng, 2,630,550 3.44 1,342,569 2.36 1,287,981 95.93  hơi nước và điều  hòa không khí Cung cấp nước;  hoạt động quản lý  19,045 0.02 23,686 0.04 ­4,641 ­19.59 và xử lý rác thải,  nước thải Xây dựng 7,134,663 9.33 6,118,343 10.75 1,016,320 16.61 Bán buôn và bán lẻ;  sửa chữa ô tô, mô tô,  xe máy và 11,586,162 15.14 10,504,245 18.45 1,081,917 10.30  các xe có động cơ  khác Vận tải kho bãi 3,864,980 5.05 4,092,720 7.19 ­227,740 ­5.56 Dịch vụ lưu trú và  2,101,590 2.75 1,284,432 2.26 817,158 63.62 ăn uống Thông tin và truyền  80,742 0.11 95,341 0.17 ­14,599 ­15.31 thông Hoạt động tài chính,  ngân hàng và bảo 647,902 0.85 654,824 1.15 ­6,922 ­1.06 hiểm Hoạt động kinh  3,500,575 0.58 2,236,672 3.93 1,263,903 56.51 doanh bất động sản  GVHD: TS. Lê Trung Thành                                                                Sinh viên  : Lê Huyền Trang         MSV         : 11050607
  17. Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong ngân hàng TMCP SHB năm 2013 Hoạt động chuyên  môn, khoa học và 52,355 0.07 17,105 0.03 35,250 206.08 công nghệ Hoạt động hành  chính và dịch vụ h42,081 ỗ  0.06 9,744 0.09 ­7,663 ­15.40 trợ Hoạt động của  Đảng Cộng sản, tổ  chức chính trị ­  xã hội, quản lý nhà  ­ ­ 4,992 0.01 ­4,992 ­100.00 nước, an ninh quốc  phòng; bảo đảm  xã hội bắt buộc Nghệ thuật, vui chơi  30,490 0.03 21,757 0.04 8,733 40.14 và giải trí Hoạt động dịch vụ  9,121,126 11.91 9,206,154 16.17 ­85,028 ­0.92 khác Hoạt động làm thuê  các công việc trong  các hộ gia  đình, sản xuất sản  23,527 0.02 261,952 0.44 ­238,425 ­91.02 phẩm vật chất và  dịch vụ tự tiêu  dùng của hộ gia  đình Hoạt động của các  tổ chức và cơ quan  ­ ­ 7,089 0.01 ­7,089 ­100.00 quốc tế Nợ cho vay được  khoanh và nợ chờ1,228,584   1.62 ­ ­ 1,228,584 xử lý 76,363,375 99.80 56,805,301 99.76 19,558,074 34.43 Các khoản REPO  2,200 0.01 2,200 0.01 ­ 0.00 với khách hàng Các khoản phải thu  giao dịch chứng  144,096 0.19 132,223 0.23 11,873 8.98 khoán TỔNG 76,509,671 100.00 56,939,724 100.00 19,569,947 34.37 (Trích và tính toáng từ báo cáo tài chính riếng lẻ 2013) Nhìn vào bảng ta thấy ngân hàng phân bổ vốn cho vay vào hầu hết tất cả các  ngành nghề  từ  cho vay kinh doanh sang cho vay giáo dục… tập trung nhiều nhất   (trên 20%) là về  đầu tư  cho vay Nông nghiệp, lâm nghiệp và dịch vụ  16,523,844   GVHD: TS. Lê Trung Thành                                                                Sinh viên  : Lê Huyền Trang         MSV         : 11050607
  18. Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong ngân hàng TMCP SHB năm 2013 triệu đồng (chiếm 21.60%) năm 2013 tăng 8,433,218 triệu đồng (tăng 104.23) so với   năm 2012. Ngoài ra, còn có cho vay Công nghiệp chế tạo chế biến và Bán buôn và   bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ  khác cũng chiếm tỷ  trọng  cao trên 15% tổng cho vay toàn ngành và đang có xu hướng gi tăng. Tuy chiếm tỷ  trọng không cao nhưng ngành Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ  có  xu hướng tăng vọt cụ  thể năm 2012 là 17,105 triệu đồng nhưng sang năm 2013 là  52,355 triệu đồng tăng 35,250 ( tăng 206.08%). Các ngành Hoạt động của Đảng   Cộng sản, tổ  chức chính trị  ­ xã hội, quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng; bảo  đảm xã hội bắt buộc; Hoạt động của các tổ  chức và cơ  quan quốc tế  và Hoạt  động hành chính và dịch vụ hỗ trợ đang có xu hướng giảm dần. Qua đó, ta có thể  nhận thấy rằng ngân hàng đang có xu hướng đầu tư  vào cho vày các ngành nghề  khoa học công nghệ  chiếm tỷ  trọng ngày cao và được chú trọng. Và giảm hoặc  không cho vay vào các tổ chức cơ quan nhà nước và quốc tế. 3.3. Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn của ngân hàng 3.3.1. Phân tích hiệu quả  sử  dụng nguồn vốn của ngân hàng thông qua các  chỉ tiêu tài chính Ta có thể  nhận thấy, trong suốt qua trình hoạt động kinh doanh, Ngân hàng  thương mại cổ phần SHB đã không ngừng đổi mới phương thức hoạt động, đi đôi  với việc mở rộng quy mô tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách  hàng. Ngân hàng cũng từng bước nâng dần chất lượng dịch vụ tín dụng, tạo điều  kiện để nâng cao vị thế cạnh trạnh với các ngân hàng khác trong khu vực. ta có thể  đánh giá khái quát quy mô và hiệu quả hoạt động của ngân hàng đã đạt được thời   gian qua thông qua một số chỉ tiêu tài chính. Ta có thê xét bảng số liệu sau:  GVHD: TS. Lê Trung Thành                                                                Sinh viên  : Lê Huyền Trang         MSV         : 11050607
  19. Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong ngân hàng TMCP SHB năm 2013 Bảng 6: TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH Đơn vị tính: Triệu đồng KHOẢN MỤC NĂM 2013 NĂM 2012 Dư nợ ngắn hạn 39,577,428 32,093,150 Dư nợ trung hạn 19,069,977 12,770,917 Dư nợ dài hạn 16,487,386 11,941,234 Nợ cho vay chờ xử lý ­ Vinashin 1,228,584 ­ tổng dư nợ 76,363,375 56,805,301 Tổng nguồn vốn huy động 140,830,815 113,252,210 Tổng tài sản 143,625,803 116,537,614 Tổng dư nợ/ Tổng nguồn vốn huy động ( lần) 0.54 0.50 Tổng dư nợ/ Tổng tài sản ( %) 53.17 48.74 Dư nợ ngắn hạn/ Tổng dư nợ ( %) 51.83 56.50 Dư nợ trung hạn/ Tổng dư nợ (%) 24.97 22.48 Dư nợ dài hạn/ Tổng dư nợ (%) 21.59 21.02 Nợ cho vay chờ xử lý ­ Vinashin/ Tổng dư nợ 1.61 ­ (Trích và tính toáng từ báo cáo tài chính riếng lẻ 2013) 3.3.1.1. Tổng dư nợ trên nguồn vốn huy động Chỉ  số  này thể  hiện hiệu quả  của việc sử  dụng vốn huy  động của ngân  hàng. Năm 2012, chỉ tiêu này là  0.50 lần, sang năm 2013 chỉ tiêu này đã tăng so với   GVHD: TS. Lê Trung Thành                                                                Sinh viên  : Lê Huyền Trang         MSV         : 11050607
  20. Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong ngân hàng TMCP SHB năm 2013 năm trước và đạt 0.54 lần. Có thể  thấy ngân hàng chưa sử  dụng hết nguồn vốn   huy động của mình để  cho vay, vì thế  ngân hàng cần phải cho vay nhiều hơn để  mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Nhưng sang năm 2013 ngân hàng đã thực hiện   nhiều chính sách ưu đãi thu hút nhiều khách hàng vay tiền và làm cho chỉ tiêu này   tăng lên. Tuy nhiên vẫn chưa cao, ngân hàng cần phải cho vay nhiều hơn để  khai  thác triệt để nguồn vốn huy động trong ngân hàng.  3.3.1.2.  Tổng dư nợ trên tổng tài sản Là chỉ số tính toán hiệu quả tín dụng của một đồng tài sản, đồng thời giúp   xác định quy mô hoạt động kinh doah của ngân hàng. Tỷ lệ tổng dư nợ có tăng qua hai năm nhưng nhìn chung không đáng kể. Cụ  thể, năm 2012 là 48.74% sang năm 2013 là 53.17%. Kết quả trên cho thấy trong 100   đồng tài sản thì ngân hàng có thể cho vay trên 50 đồng. Có thể nói ngân hàng không   đạt hiệu quả cao trong việc sử dụng tài sản của mình. Vì thế ngân hàng cần phải   nỗ  lực thơn nữa trong thời gian tới trong quá trình cân đối giữa nguồn vốn và sử  dụng vốn để nâng cao kết quả này. 3.3.1.3. Dư nợ ngắn ( trung, dài) hạn trên tổng dư nợ Chỉ số này để xác định cơ cấu tín dụng theo thời gian. Qua bảng số liệu trên   ta thấy dữ  nợ  ngắn ( trung và dài) hạn đều tăng lên qua hai năm. Song các chỉ  số  dư nợ trên tổng dư nợ lại có những biến động khác nhau. Cụ  thể là năm 2012 chỉ  số  dư  nợ  ngắn hạn trên tổng dư  nợ  là 56.50%, nhưng sang năm 2013 đã giảm  xuống còn 51.83 %. Trong khi đó dư nợ  trung hạn trên tổng tài sản lại tăng lên từ  22.48% năm 2012 đến 24.59%   năm 2013. Và dư  nợ  dài hạn trên tổng dư  nợ  thì   không có thay đổi nhiều vẫn ở mức 21%. Có thể thấy ngân hàng đang có xu hướng  vào đầu tư cho vay trung và dài hạn giảm tỷ trong cho vay ngắn hạn trong cơ cấu   dư nợ của mình.  GVHD: TS. Lê Trung Thành                                                                Sinh viên  : Lê Huyền Trang         MSV         : 11050607
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1