Đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA XÃ CẨM PHÚC HUYỆN CẨM GIÀNG, TỈNH HẢI DƯƠNG
lượt xem 20
download
Thực tiễn kinh tế thế giới cho thấy, tất cả các nước phát triển đều đã trải qua quá trình công nghiệp hóa. Là một quốc gia đang phát triển với 70.3 % (2009) dân số sống ở nông thôn và 58% (2009) lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, Việt Nam coi công nghiệp hóa là môt trong những giải pháp quan trọng hàng đầu để phát triển đất nước. Công nghiệp hóa ở Việt Nam dẫn đến nhiều thay đổi tích cực đồng thời cũng làm xuất hiện nhiều vấn đề kinh tế, xã hội và môi trường...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA XÃ CẨM PHÚC HUYỆN CẨM GIÀNG, TỈNH HẢI DƯƠNG
- TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA XÃ CẨM PHÚC HUYỆN CẨM GIÀNG, TỈNH HẢI DƯƠNG Le Thi Xuan
- NỘI DUNG DUNG I. GIỚI THIỆU 1.1. Vấn đề nghiên cứu 1.2. Mục đích nghiên cứu 1.3. Phạm vi nghiên cứu II. CƠ SỞ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. Địa bàn nghiên cứu 4.2. Ảnh hưởng của công nghiệp hóa tới kinh tế xã hội Cẩm Phúc V. KIẾN NGHỊ
- I. GIỚI THIỆU 1.1. Vấn đề nghiên cứu • Thực tiễn kinh tế thế giới cho thấy, tất cả các nước phát triển đều đã trải qua quá trình công nghiệp hóa • Là một quốc gia đang phát triển với 70.3 % (2009) dân số sống ở nông thôn và 58% (2009) lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, Việt Nam coi công nghiệp hóa là môt trong những giải pháp quan trọng hàng đầu để phát triển đất nước • Công nghiệp hóa ở Việt Nam dẫn đến nhiều thay đổi tích cực đồng thời cũng làm xuất hiện nhiều vấn đề kinh tế, xã hội và môi trường cần giải quyết. • Nghiên cứu quá trình công nghiệp hóa ở Cẩm Phúc, Cẩm Giàng, Hải Dương sẽ góp phần làm phong phú thêm những đánh giá về tác động của quá trình công nghiệp hóa đối với sự phát triển của Việt Nam hiện nay .
- II..GIỚI TTHIỆU GIỚI HIỆU 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Mục tiêu của nghiên cứu là chỉ rõ những mặt tích cực và tồn tại của quá trình công nghiệp hóa tại xã Cẩm Phúc, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, đóng góp cho sự phát triển bền vững của địa phương Mục tiêu cụ thể • Tìm hiểu thực trạng công nghiệp hóa tại xã Cẩm Phúc, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương • Đánh giá những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của công nghiệp hóa tới đời sống của các hộ gia đình • Đưa ra một số gợi ý (đề xuất) đối với quá trình công nghiệp hóa của Cẩm Phúc
- I.GIỚI THIỆU 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Công nghiệp hóa ở Cẩm phúc hiện nay đang diễn ra như thế nào? Công nghiệp hóa ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của các hộ gia đình ở Cẩm phúc? Phải làm gì để giải quyết những mặt tiêu cực góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình công nghiệp hóa ở cẩm phúc?
- I. GIỚI THIỆU 1.4 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tác động của quá trình công nghiệp hóa đến các vấn đề lao động, việc làm, thu nhập, môi trường và xã hội của các hộ gia đình tại xã Cẩm phúc, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.
- II. CƠ SỞ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Khái niệm công nghiệp hóa 1. Năm 1963 tổ chức phát triển công nghiệp của Liên hợp quốc (UNIDO) đã đưa ra khái niệm quy ước về công nghiệp hóa: CNH là một quá trình phát triển kinh tế, trong đó một bộ phận nguồn lực ngày càng tăng của đất nước được huy động để phát triển một cơ cấu kinh tế đa ngành với công nghệ hiện đại. • Đảng cộng sản Việt Nam xác định: Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi cơ bản toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ ….để tạo ra năng suất lao động cao.
- II. CƠ SỞ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2. Tác động của công nghiệp hóa - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao thu nhập - Thúc đẩy chuyển dich cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động. - Công nghiệp hóa gắn với quá trình đô thị hóa và tăng trưởng nhanh của dân số - Quá trình đô thị hóa lại gắn với sự xuất hiện của một số vấn đề: thiếu nhà ở; sự bất bình đẳng và nếu tăng trưởng chậm, nghèo đói ngày càng tồi tệ, tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm, tội phạm, …
- II. CƠ SỞ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3.Một số mô hình công nghiệp hóa trên thế giới. - Mô hình công nghiệp hóa cổ điển(XVIII-XIX) • Mô hình công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu(50 -60 ở các nước đang phát triển Châu Á, Phi, Mỹ la tinh) Mô hình công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu(70 của thế kỷ XX, là một số nền kinh tế Đông Á như: Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Công, Singapo và một số nước châu mỹ la tinh như: Mehico, Braxin, Achentina, Chile… ) Mô hình công nghiệp hóa hỗn hợp theo hướng hội nhập quốc tế
- II. CƠ SỞ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4. Chính sách công nghiệp hóa ở Việt Nam Công nghiêp hóa trước chính sách đổi mới Công nghiêp hóa trước chính sách đổi mới • Thứ nhất, nhằm tránh nguy cơ tụt hậu công nghiệp hóa ở Việt Nam được xác định là phải gắn liền với hiện đại hóa. • Thứ hai, Công nghiệp hóa được hiểu là quá trình trang bị lại những công cụ thiết bị, phương tiện hiện đại và áp dụng công nghệ tiên tiến cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là các ngành quan trọng (trước hết là công nghiệp và dịch vụ) • Thứ ba, Công nghiệp hóa ở Việt Nam găn liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu xã hội, trước hết là từ cơ cấu kinh tế “nông nghiệp – công nghiệp - dịch vụ” sang cơ cấu kinh tế “công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ” • Thứ tư, Quá trình công nghiệp hóa ở Việt Nam vừa là quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật vừa là quá trình làm thay đổi các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học. Quá trình công nghiệp hóa tác động đến tới tất cả mọi người, mọi gia đình và mọi lĩnh vực của đời sống xã hội • Thứ năm, Công nghiệp hóa ở Việt Nam đồng thời là quá trình mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế về các mặt kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ, văn hóa • Thứ sáu, Quá trình công nghiệp hóa ở Việt Nam nhằm hướng tới mục tiêu cuối cùng là cải biến xã hội Việt Nam từ xã hội truyền thống thành xã hội hiện đại, phát triển.
- III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu Lựa chọn địa bàn Thu thập thông tin Thông tin thứ cấp Thông tin sơ cấp Điều tra hộ Phỏng vấn sâu Quan sát - Các nghiên cứu trước đây - Tài liệu đã xuất bản Thiết kế & chọn mẫu Điều kiện tự nhiên, kinh - - Bài báo tế, xã hội - Báo cáo hàng năm của xã - Lịch sử công nghiệp Cấu trúc bảng hỏi hóa tại xã - Tác động của công Tổng quan về công Phân tích thông tin nghiệp hóa tới: nghiệp hóa + Kinh tế + Xã hội + Môi trường… Viết báo cáo Báo cáo
- IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Địa bàn nghiên cứu Tổng diện tích: 591.68 ha Dân số: 7661 người(2010) 7 thôn: Lê Xá, Tân Hòa, Cờ Đỏ, Vũ Xá, Phúc A, Phúc B, Phúc Cầu Nằm ở phía Tấy Nằm ở phía tây huyện Cam Giang, tỉnh Hai Duong, có vị trí địa lý ở giữa vùng tam giác trọng điểm kinh tế phía bắc: Ha Noi – Hai Phong- Quang Ninh Hệ thống giao thông của xã tương đối thuận lợi cả đường bộ, đường sắt và đường thủy Cam phuc có cơ sở hạ tầng thuận lợi cho việc phát trển kinh tế như 100% số hộ có điện lưới quốc gia, tỷ lệ đường được nhựa,bê tông hóa là 90%, có công trình cấp nước sạch …
- IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.2 Tác động của công nghiệp hóa đến kinh tế, xã hội Cẩm Phúc 3.2.1 Ảnh hưởng của quá 2000 2005 2010 trình công nghiệp hóa Tổng diện tích 591.06 591.06 591.68 đến cơ cấu đất đai 1. Đất nông nghiệp 363.7 237.73 232.98 Năm Tổng số hộ 2. Phi nông nghiệp 226.34 353.33 358.7 1996 80 2.1 Đất ở 45.98 45.94 46.54 2004 685 2.2 đất sản xuất kinh doanh 2.69 146.02 148.15 2005 316 Tổng 1081 2.3 Đất công cộng (đường, công trình Bảng 2: Số hộ gia dình bị thu hồi công cộng...) 82.23 83.28 85.3 đất ở Cẩm Phúc qua các năm Bảng 1: Cơ cấu đất đai của xã Cam Phuc (2000-2010)
- 4.2.1.Ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa đến cơ cấu đất đai
- 4.2.1 Ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa đến cơ cấu đất đai Bảng 4: Hiện trạng sử dụng đất của các hộ trước và sau thu hồi đất Hộ có diện tích thu hồi< 50% Hộ có diện tích thu hồi> 50% tổng diện tích tổng diện tích Chỉ tiêu Trước thu hồi đất Sau thu hồi đất Trước thu hồi đất Sau thu hồi đất Số lượng tỷ Số tỷ Số tỷ Số lệ(%) lượng(m2) lệ(%) lượng(m2) lệ(%) lượng(m2) tỷ lệ(%) (m2) Tổng diện tích bình quân /hộ 2370.6 100 1715 100 1768.2 100 911 100 Diện tích đất nông nghiệp bình quân/hộ 1939 81.8 1283 74.8 1542.8 87.3 685 75.3 Diện tích đất thổ cư bình quân/hộ 432 18.2 432 25.2 225.4 12.7 225 24.7 Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra hộ 2011
- 4.2.2 Ảnh hưởng đến ngành nghề * Note: 1 Ngành nghề chính của các hộ bị thu hồi < 50% trước 0 thu hồi đất 100% 5 5 5 15 2 Ngành nghề chính 20 90% 35 25 của các hộ bị thu hồi < 30 80% 50% sau thu hồi đất 45 70% 3 Ngành nghề chính 60% của các hộ bị thu hồi > 60 Non agricultural HHs 50% 65 50% trước thu hồi đất Mixed HHs 40% Agricultural HHs 4 Ngành nghề chính 70 65 65 của các hộ bị thu hồi > 30% 50 50% sau thu hồi đất 20% 25 5 Ngành nghề chính 10% 15 của các hộ không bị thu 0% hồi đất năm 2000 1 2 3 4 5 6 6 Ngành nghề chính của các hộ không bị thu hồi đất năm 2010 Figure 9: Sự thay đổi ngành nghề các hộ điều tra
- 4.2.2 Ảnh hưởng đến ngành nghề Những hoạt động phi nông nông nghiệp chính + Buôn bán nhỏ: 13 trong số 40 hộ bị thu hồi đất chuyển sang buôn bán nhỏ chiếm 32.5%. + Cho thuê nhà trọ: 8 hộ (20%)(Toàn xã có 500 hộ với khoảng 2000 phòng trọ ) + Công nhân khu công nghiệp: 25/129 người 19.4%. + Xuất khẩu lao động có 6 hộ gia đình có người xuất khẩu lao động (10%) + Thợ nề, thợ mộc, thu mua phế liệu…
- 4.2.3 Ảnh hưởng đến lao động Tình hình độ tuổi lao động của các nhóm hộ
- 4.2.3 Ảnh hưởng đến lao động Chất lượng nguồn lao động ở các nhóm hộ điều tra Figure13: Trình độ học văn hóa và chuyên môn kỹ thuật của các hộ điều tra
- 4.2.3 Ảnh hưởng đến lao động Lao động và cơ hội tìm kiếm việc làm Table8: Đánh giá của các hộ về cơ hội tìm kiếm việc làm sau thu hồi đất Khi bàn giao đất cho các HHs with < HHs with doanh nghiệp, có đến 50% >50%of HHs 62.5% số hộ nhận được of land land withoutland cam kết giải quyết việc Chỉ tiêu recovered recovered recovered làm từ các doanh nghiệp Tỷ Tỷ Tỷ (25/40 hộ). Việc các công Số lệ Số lệ Số lệ lượng % ty doanh nghiệp cam kết lượng lượng % % giải quyết việc làm cho Tăng ít các hộ nông dân sau khi 1 5 0 0 55 thu hồi đất của họ tạo ra tăng nhiều 7 35 1 5 11 tâm lý yên tâm cho người giảm ít 0 0 0 0 0 0 lao động nhưng trên thực 0 tế chỉ có 27.5% số hộ giảm nhiều 9 45 16 80 0 được kí hợp đồng lao không thay đổi 3 15 3 15 9 45 động(11/40 hộ)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo "Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp"
31 p | 523 | 126
-
Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp: Đánh giá tác động của công tác quản lý rừng tới môi trường tại Công ty lâm nghiệp Krông Bông tỉnh Đắk Lắk
111 p | 196 | 71
-
Khóa luận tốt nghiệp đề tài: Tác động của các biến kinh tế vĩ mô đến chỉ số chứng khoán một số nước thị trường mới nổi
42 p | 360 | 55
-
Đề Tài: Tác động của công ty đa quốc gia đối với nền kinh tế - vấn đề chuyển dịch công ty
0 p | 188 | 45
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tác động của các khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương
211 p | 158 | 35
-
Đề tài " Tác động của chất lượng sản phẩm đối với sự phát triển thương hiệu của doanh nghiệp "
45 p | 118 | 29
-
đề tài: "thông tin khoa học và sự phát triển kinh tế của nước ta hiện nay"
156 p | 121 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng của tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2005-2014
77 p | 104 | 16
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu tác động của công nghệ thông tin đến các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp tại thành phố Cần Thơ
256 p | 74 | 14
-
Báo cáo tóm tắt nghiên cứu khoa học: Phân tích tác động của các yếu tố thời tiết, khí hậu đến sự phân hóa không gian và thời gian của du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế
13 p | 29 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Tác động của các yếu tố môi trường, xã hội và quản trị công ty (ESG) đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp trên trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
91 p | 17 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu tác động của công nghệ thông tin đến các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp tại thành phố Cần Thơ
21 p | 64 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Tác động của stress đến kết quả thực hiện công việc của giảng viên tại các trường đại học trên địa bàn Hà Nội
27 p | 11 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tác động của công tác thi đua - Khen thưởng đến động lực làm việc của người lao động tại chi cục Thuế khu vực nam Khánh Hòa
107 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu tác động của cộng đồng địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn
88 p | 14 | 2
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tác động của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt động của các Công ty niêm yết trên Sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh
27 p | 3 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Tác động của chỉ số Z-Score đến chi phí thuế TNDN - Nghiên cứu trường hợp các công ty bất động sản niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP. HCM
81 p | 2 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Tác động của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết trên Sàn Giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh
118 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn