intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Vấn đề khai thác, sử dụng tài nguyên than bùn ở đồng bằng sông cửu long

Chia sẻ: Hong Sa | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

546
lượt xem
113
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sự bùng nổ dân số cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế hiện đại đã đặt ra những khó khăn và thử thách lớn cho nhân loại hiện nay. Trong số đó là nhu cầu về nguồn tài nguyên và năng lượng, những nguồn tài nguyên “cổ” từ trước tới nay con người vẫn khai thác như than đá, thủy điện… nhưng sớm muộn gì cũng bị cạn kiệt vấn đề chỉ là thời gian. Do đó, yêu cầu đặt ra là phải tìm thêm những nguồn năng lượng mới....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Vấn đề khai thác, sử dụng tài nguyên than bùn ở đồng bằng sông cửu long

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA ĐỊA LÍ – ĐỊA CHÍNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Đề tài  VẤN ĐỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN  THAN BÙN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG  Sinh viên thực hiện: 1 Trần Thị Mỹ Dung      Hồ Thị Kim Loan       Phạm Thị My GVHD: ThS. Trần Thị Hồng Sa
  2. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sự bùng nổ dân số cùng với sự phát triển không ng ừng của n ền kinh tế hiện đại đã đặt ra những khó khăn và thử thách lớn cho nhân loại hiện nay. Trong số đó là nhu cầu về nguồn tài nguyên và năng lượng, những nguồn tài nguyên “cổ” từ trước tới nay con người vẫn khai thác như than đá, thủy điện… nhưng sớm muộn gì cũng b ị cạn ki ệt vấn đề chỉ là thời gian. Do đó, yêu cầu đặt ra là phải tìm thêm nh ững nguồn năng lượng mới. Bàn về vấn đề này chúng tôi tìm đến nguồn tài nguyên than bùn ở Việt Nam, cụ thể là tại Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) có giá tr ị lớn nhưng còn gặp nhiều trở ngại trong việc khai thác vì ph ần l ớn l ớp than bùn này nằm dưới hệ sinh thái rừng tràm. Chính vì v ậy, chúng tôi bắt tay vào tìm hiểu “Vấn đề khai thác và sử dụng tài nguyên than bùn ở ĐBSCL” nhằm đưa ra hướng giải quyết góp phần làm gi ảm thiểu t ối đa tác động đến môi trường trong quá trình khai thác và sử d ụng. 2
  3. PHẦN MỞ ĐẦU 2. Mục tiêu đề tài Nắm được những nét chính về than bùn và vùng ĐBSCL.  Khái  quát  tình  hình  khai  thác  và  sử  dụng  tài  nguyên  than   bùn ở ĐBSCL hiện nay. Đánh  giá  những  lợi  ích  và  khó  khăn  của  hoạt  động  khai   thác và sử dụng tài nguyên than bùn. Đề xuất các giải pháp để khai thác và sử dụng than bùn có   hiệu quả nhất. 3
  4. PHẦN MỞ ĐẦU 3. Đối tượng, phạm vi, cách tiếp cận Đối tượng nghiên cứu: Tài nguyên than bùn  Phạm vi nghiên cứu:    Phạm vi lãnh thổ: Khu vực  ĐBSCL, tập trung chủ yếu  ở rừng U   Minh Hạ (Cà Mau) và U Minh Thượng (Kiên Giang).   Phạm vi nội dung: Tình hình khai thác và sử dụng tài nguyên   than bùn. Cách tiếp cận: Những nguồn thông tin từ internet, sách tham khảo   và báo. 4. Phương pháp nghiên cứu  4.1. Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu 4.2. Phương pháp toán học 4.3. Phương pháp chuyên gia 4.4. Phương pháp bản đồ  4
  5. NỘI DUNG 5
  6. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. Tài nguyên than bùn 1.1.1. Khái niệm 1.1.2.  Điều  kiện  và  quá  trình  hình  thành  than  b ùn Điều  kiện  hình  thành  than  bùn:  Than bùn chỉ được hình thành do sự hội tụ một số điều kiện đặc biệt:   Nước   Địa chất   Khí hậu Quá  trình  hình  thành  than bùn: 6
  7. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. Tài nguyên than bùn 1.1.3. Thành phần của than bùn  Hợp chất hữu cơ : gồm 5 nhóm Các chất hữu cơ hòa tan trong nước Các hợp chất hòa tan trong este và rượu Xenluloz và hemixenluloz Hình 1 : Than hoạt tính Ligin và các hợp chất dẫn xuất từ ligin Hợp chất nitơ  Thành phần nguyên tố : cacbon, oxy, hydro,… 1.1.4. Giá trị của than bùn a. Giá trị sinh học b. Giá trị kinh tế 7
  8. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.2. Giới thiệu về lãnh thổ nghiên cứu 1.2.1. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên Sơ đồ 2: Các đơn vị hành chính của vùng ĐBSCL 8
  9. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.2. Giới thiệu về lãnh thổ nghiên cứu 1.2.1. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên  Địa hình: ĐBSCL nằm trên địa hình  bằng phẳng, mạng lưới sông ngòi, kênh rạch phân bố dày,  Khí hậu, thủy văn: ĐBSCL có khí hậu  cận xích đạo, nguồn nước dồi dào.  Tài nguyên: vô cùng đa dạng và  phong phú cả về tài nguyên sinh vật và tài nguyên khoáng sản. Nhiều vườn quốc gia có đa dạng sinh học cao như hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển (Vườn quốc gia U Minh Hạ và U Minh Thượng) và hệ sinh thái nông nghiệp  Thổ nhưỡng: Gồm có ba nhóm đất  chính: đất phù sa ngọt, đất phèn và đất Hình 2: Vị trí 1 số VQG ở ĐBSCL mặn 9
  10. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.2. Giới thiệu về lãnh thổ nghiên cứu 1.2.2. Tình hình kinh tế ­ xã hội  10 Sơ đồ 4: Kinh tế Đồng Bằng Sông Cửu Long
  11. Chương 2. TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN THAN BÙN  Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY  2.1.  Hiện  trạng  khai  thác,  sử  dụng  than bùn 2.1.1. Phân bố than bùn + Than bùn đầm lầy ven biển cổ  Khu vực ven biển miền Trung  Vùng  đồng bằng Sông Cửu Long:  U  Minh  Hạ  và  U  Minh  Thượng.  Lớp  than bùn dày từ 1­ 4m và S phân bố  rất lớn + Than bùn đầm lầy ven biển mới  Ở Trung Bộ Sơ đồ 5: Bề mặt địa hình và vị trí các  mỏ than bùn ở ĐBSCL  Ở Nam Bộ 11
  12. Chương 2. TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN THAN BÙN Ở ĐỒNG  BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY  2.1.  Hiện  trạng  khai  thác,  sử  dụng than bùn 2.1.2.  Tiềm  năng  và  hiện  trạng khai thác than bùn Biểu  đồ  1:  Trữ  lượng  than  bùn  của  các  vùng  nước  ta  (năm  2006) 12
  13. Chương 2. TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN THAN BÙN Ở ĐỒNG  BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY  2.1. Hiện trạng khai thác, sử dụng than bùn 2.1.2. Tiềm năng và hiện trạng khai thác than bùn Biểu đồ 2: Trữ lượng than bùn ở ĐBSCL năm 2006 13
  14. Chương 2. TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN THAN BÙN Ở ĐỒNG  BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY  2.1. Hiện trạng khai thác, sử dụng than bùn 2.1.2. Tiềm năng và hiện trạng khai thác than bùn Hiện nay diện tích đất than bùn đã giảm đi rất nhiều Hình 3: Hiện trường khai thác trái phép than bùn 14
  15. Chương 2. TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN THAN BÙN Ở ĐỒNG  BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY 2.2. Lợi ích và khó khăn của hoạt  động khai thác than bùn 2.2.1. Lợi  ích của hoạt  động khai  thác than bùn Hạn chế  cháy rừng vào mùa khô  Đời  sống  nhân  dân  được  cải   thiện hơn Mang lại hiệu quả kinh tế lớn  Sản xuất chất đốt  Sản xuất phân bón hữu cơ, vi   Hình 4: Cảnh quan sau khi  sinh cháy rừng ở U Minh Sản xuất than hoạt tính  15
  16. Chương 2. TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN THAN BÙN Ở ĐỒNG  BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY 2.2.  Lợi  ích  và  khó  khăn  của  hoạt  động  khai  thác than bùn 2.2.2. Khó khăn của hoạt  động khai thác than  b ùn + Ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học Chỉ  riêng  ở  U  Minh  Hạ  đã  có  tổng  diện  tích  rừng tràm lên đến 40.774 ha.  Hình 7: Rừng tràm trên than bùn   Hệ  thực  vật:  có  78  Hoa tràm Rừng tràm loài cây    Hệ  động  vật:  Lớp  Thú  có  23  loài;  Lớp  Chim  có  91  loài;  Lớp  Bò  sát  có  36  loài;  Lớp  Cây tràm  trưởng thành Lưỡng cư có 11 loài… 16 Hình 5: Một số thực vật ở rừng U Minh
  17. Chương 2. TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN THAN BÙN Ở ĐỒNG  BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY 2.2. Lợi ích và khó khăn của hoạt động khai thác than bùn 2.2.2. Khó khăn của hoạt động khai thác than bùn +  Ảnh hưởng đến môi trường Môi trường không khí  Môi trường nước  Môi trường đất  Hình 8: Những hố sâu 4 ­ 5m do  khai thác than bùn Sơ đồ 6: Mô hình ôxy hóa đất  phèn 17
  18. Chương 2. TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN THAN BÙN Ở ĐỒNG  BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY Vậy ta có nên khai thác  nguồn tài nguyên này  không ???   18
  19. Chương 3. HƯỚNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HỢP LÍ  TÀI NGUYÊN THAN BÙN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của việc đề xuất các giải pháp Hiện nay, đã có khá nhiều ý kiến trong việc khai thác và sử dụng than bùn. Bởi vì than bùn là tài nguyên vô giá không có khả năng tái t ạo, phải tích tụ hàng trăm năm mới có được và hầu hết các mỏ than bùn đều nằm trong khu vực rừng phòng hộ, đặc dụng. Than bùn ở vùng U Minh Hạ (Cà Mau) tập trung với trữ lượng lớn và có chất lượng thuộc loại tốt nhất nước ta, mang lại lợi ích vô cùng to lớn đối với việc phát triển kinh tế. Mặt khác trong những năm qua diện tích than bùn đã giảm đi rất nhiều từ khoảng 30 ngàn ha đến nay chỉ còn khoảng 6 - 7 ngàn ha. Vì vậy, nhà nước cần có những chính sách hạn chế hao hụt và tận thu nó với chế độ vừa phải, hợp lý góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nhất là đời sống của người dân trên vùng có than bùn. 19
  20. Chương 3. HƯỚNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HỢP LÍ  TÀI NGUYÊN THAN BÙN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.2. Các nhóm giải pháp 3.2.1. Nhóm giải pháp quản lí, quy hoạch Quy hoạch lâu dài ổn định các khu vực vùng lõi rừng tràm nguyên sinh  Khu vực vùng kinh tế và các vùng ít tác động môi trường có thể khai  thác kết hợp với các giải pháp bảo vệ hệ sinh thái bản địa. Tiếp cận thực tế, tìm hiểu môi trường sinh thái để hoạch định các kế  hoạch bảo tồn, kế hoạch sử dụng, kế hoạch khai thác và tái tạo cảnh quan môi trường. Tổ chức thực hiện tốt các dự án đầu tư khai thác than bùn ở vùng U  Minh Hạ, đảm bảo cân bằng giữa phát triển kinh tế, hệ sinh thái và môi trường, đẩy mạnh chiến lượt công nghiệp hóa – hiện đại hóa của đất nước. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2