intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài về: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Chia sẻ: Le Thi Thuan Thuan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:57

82
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhật báo “ Nikkei”(Nhật bản) đánh giá thị trường các sản phẩm làm đẹp và chăm sóc sức khỏe của con người Việt Nam đang phát triển rất nhanh chóng, giàu tiềm năng với doanh số tiêu thụ các sản phẩm này trong năm 2009 ước tính đạt 120 triệu USD, tăng gấp đôi so với năm 2004. Theo báo trên, nguyên nhân khiến thị trường này tăng với tốc độ chóng mặt là do thu nhập của người dân ở các thành phố lớn như Hà Nội, Tp. HCM...và một số khu vực đông dân khác đang tăng cao. Các nhà phân tích cho...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài về: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

  1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm GVHD: TS Nguyễn Kim Chung CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MỸ PHẨM NHẬT VIỆT 1.1/ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 1.1.1 Giới Thiệu Chung:  Tên Công ty : Công ty TNHH MỸ PHẨM NHẬT VIỆT  Tên quốc tế: NHAT VIET COSMETICS COMPANY LIMITTED  Tên Giao Dịch : NHAT VIET COSMETICS CO.,LTD  Mã số thuế : 0308108503  Người đại diện : TRẦN DUY CHÂU  Vốn điều lệ : 1.200.000.000 đồng.  Trụ sở chính : Số 22, đường số 2, phưởng 13, Quận 6, TPHCM  Điện thoại: (08) 381 70080 – 381 70456 Fax: (08) 381 70131  Ngành nghề kinh doanh : Sản xuất mỹ phẩm, xà phòng, chất tẩy rửa, làm bóng và chế phẩm vệ sinh, buôn bán nước hoa, hàng mỹ phẩm, vật phẩm vệ sinh. 1.1.2 Lịch sử hình thành Nhật báo “ Nikkei”(Nhật bản) đánh giá thị trường các sản phẩm làm đ ẹp và chăm sóc s ức khỏe của con người Việt Nam đang phát triển rất nhanh chóng, giàu tiềm năng với doanh số tiêu thụ các sản phẩm này trong năm 2009 ước tính đạt 120 triệu USD, tăng gấp đôi so với năm 2004. Theo báo trên, nguyên nhân khiến thị trường này tăng với tốc độ chóng mặt là do thu nhập c ủa người dân ở các thành phố lớn như Hà Nội, Tp. HCM...và một số khu vực đông dân khác đang tăng cao. Các nhà phân tích cho rằng nhu cầu sử dụng các sản phẩm làm đẹp và chăm sóc sức khỏe sẽ còn tiếp tục tăng mạnh trong thời gian tới. Hiện nay các sản phẩm làm đẹp của nước ngoài chiếm 90% thị phần của các sản phẩm làm đẹp và chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam. Xu hướng sử dụng các sản phẩm làm đẹp toàn cầu ngày nay không chỉ đ ể làm đ ẹp mà còn phải đảm bảo an toàn cho sức khỏe. Hòa nhập xu hướng chung của thế giới và để thực hiện mong SVTH: Trần Thị Sương Trang 1 Lớp: LTCĐKT4G
  2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm GVHD: TS Nguyễn Kim Chung muốn cung cấp sản phẩm tốt nhất cho việc tôn vinh vẻ đẹp của phụ nữ Việt Nam. Cũng như để trả lời cho câu hỏi “Tại sao các sản phẩm làm đẹp hiện nay tại Việt nam đa phần là các s ản phẩm nhập từ nước ngoài”. Nắm được cơ hội cũng như thách thức của thị trường mỹ phẩm hiện này ở Việt Nam và thế giới , Anh Trần Duy Châu –nguyên là giám đốc Công ty TNHH MỸ PHẨM HOA ĐÔ đã thành lập Công ty TNHH MỸ PHẨM NHẬT VIỆT với nhãn hàng cao cấp SAPI WHITE-da trắng rạng ngời. Và bắt đầu từ ngày 19 tháng 4 Năm 2009 Công ty TNHH MỸ PHẨM NHẬT VIỆT đi vào hoạt động, theo giấy phép kinh doanh số 4102071551 Do sở Kế hoạch Đầu Tư TP.HCM cấp. Với triết lý kinh doanh” tất cả vì vẻ đẹp của phụ nữ” Sapi White luôn nhận được sự tín nhiệm và niềm tin của khách hàng, bước đầu khẳng định thương hiệu sản phẩm Sapi White trên thị trường mỹ phẩm. 1.1.3 Quá trình phát triển Từ lúc thành lập và bước vào hoạt động cho đến nay, bước đầu công ty còn gặp nhiều khó khăn vì thị trường mỹ phẩm rất nhạy cảm và canh tranh khốc liệt. Chính sự nhiệt huyết cũng như mạnh dạn đầu tư , công ty đã khắc phục được và đi vào ổn đinh. Trong thời gian qua ban lãnh đạo công ty đã không ngừng cải tiến về mẫu mã cũng như chất lượng sản phẩm . Một bước tiến quan trọng của công ty là đã đạt được sự chuyên nghiệp không những ở bao bì nhãn mác, sự đa dạng của sản phẩm phục vụ cho các đối tượng khác nhau mà còn ở các chiến dịch tiếp thị , maketing và đội ngũ nhân viên bán hàng chuyên nghiệp. 1.1.4 Qui mô sản xuất và kinh doanh của công ty 1.1.4.1 Nguồn vốn kinh doanh - Tổng vốn kinh doanh tính đến ngày 31/12/2010 là: 2.927.048.369 đồng. Trong đó: + Nợ phải trả: 2.025.260.987 đồng + Vốn Chủ sở hữu: 901.787.382 đồng. 1.1.4.2 Tài sản - Tồng tài sản tính đến ngày 31/12/2010 là: 2.927.048.369 đồng. Trong đó: SVTH: Trần Thị Sương Trang 2 Lớp: LTCĐKT4G
  3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm GVHD: TS Nguyễn Kim Chung + Tài sản Ngắn hạn: 2.906.618.508 đồng + Tài sản Dài hạn: 20.429.861 đồng 1.1.4.3 Tình hình lao động - Công ty gồm có 5 công nhân phân xưởng và 4 nhân viên văn phòng. 1.1.4.4 Thị trường tiêu thụ - Thị trường trong nước: Phân phối sản phẩm cho các đại lý tại TP.Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Tiền Giang, Long An… và bán lẻ tại Showrom của Công ty. 1.2 / CHỨC NĂNG , NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY TNHH MỸ PHẨM NHẬT VIỆT. 1.2.1 Chức năng Kinh tế đất nước ngày càng phát triển và hội nhập cùng thế giới , giá trị cuộc sống ngày được nâng cao, sự chăm sóc cá nhân cũng như làm đẹp ngày càng tr ở nên phổ bi ến , c ần thi ết và phát triển, Công ty TNHH MỸ PHẨM NHẬT VIỆT không chỉ sản xuất và cung cấp các sản phẩm cũng như dịch vụ hoàn hảo mà còn phấn đấu hội nhập cùng cộng dồng mang lại lợi ích thiết thực cho xã hội. Công ty luôn sẵn sàng đón nhận những ý tưởng mới, những sáng t ạo mới đ ể đáp ứng nhu cầu làm đẹp của phụ nữ Việt nam Công ty TNHH MỸ PHẨM NHẬT VIỆT sản xuất và cung cấp các dòng sản phẩm chăm sóc da như: kem trắng da ngọc trai, kem trắng da chống nắng, kem giữ ẩm ngăn ngừa lão hóa, kem dưỡng trắng da mặt giảm nhăn, kem tắm trắng, kem trắng da chiết xuất ốc sên, kem dưỡng trắng da toàn thân…phục vụ đa số chị em phụ nữ với các loại da như: da thường, da hổn hợp, da nhờn, da khô, da bị lão hóa, da bị nám… . 1.2.2 Nhiệm vụ Tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý, đảm bảo hoàn thành kế hoạch đ ề ra trong năm l ợi nhuận cao hơn năm trước. Mẫu mã đa dạng, chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trương. Điều hành và cải tiến công tác quản lý toàn bộ công ty nhất là quản lý kế hoạch, chất lượng vật tư. SVTH: Trần Thị Sương Trang 3 Lớp: LTCĐKT4G
  4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm GVHD: TS Nguyễn Kim Chung Sắp xếp bộ máy theo hướng gọn nhẹ và hiệu quả, vận dụng những thành quả khoa học kỹ thuật, chú trọng nâng cao trình độ năng lực của nhân viên toàn công ty. Hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ khác của Nhà Nước . Công ty phải phải thực hiện đầy đủ các biện pháp xử lý chất thải, bảo vụ môi tr ương, môi sinh, phòng chống cháy nổ và an toàn lao động theo đúng quy định hiện hành của Nhà Nước. Bảo tồn và phát triển vốn chủ sở hữu, củng cố và xây dựng Công ty ngày càng phát triển, đội ngũ nhân viên luôn năng động để mở rộng thị trường tiêu thụ. 1.3/ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ Ở CÔNG TY 1.3.1 Sơ đồ bộ máy Quản lý của Công ty Giám đốc Phòng Phòng Phòng Phân kế toán kinh hành Phòng xưởng doanh chính kỹ sản nhân sự thuật xuất 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.  Giám đốc: là người trực tiếp quản lý, có quyền quyết định và điều hành hoạt đ ộng c ủa Công ty, đại diện pháp nhân của công ty, chiụ trách nhiệm trước pháp luật về tổ chức điều hành công ty.  Phòng kế toán: SVTH: Trần Thị Sương Trang 4 Lớp: LTCĐKT4G
  5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm GVHD: TS Nguyễn Kim Chung - Tổ chức công tác kế toán về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo đúng Luật kế toán. - Kiểm tra xử lý chứng từ, hạch toán chi tiết, kiểm soát các khoản thu chi, các khoản công nợ, các khoản nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước. - Tổng hợp kết quả kinh doanh và lập báo cáo kế toán, thống kê theo qui định. - Làm tham mưu cho Giám đốc thực hiện quản lý các lĩnh vực tài chinh kế toán, t ổ ch ức các ́ hoạch toán theo quy định của nhà nước. Lập báo cáo quyết toán tài chính, báo cáo sản xuất đ ịnh kỳ. - Lưu trữ, bảo quản hồ sơ chứng từ, tài liệu kế toán. Tập hợp, thống nhất số liệu, thống kê kế toán và cung cấp cho các bộ phận có liên quan.  Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ giao dịch với khách hàng, xây dựng kế hoạch đầu tư và phát triển của công ty, lập các hợp đồng kinh tế. Lập kế hoạch kinh doanh, theo dõi từng chương trình bán hàng, từng thị trường, báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch.  Phòng hành chính: đảm nhiệm công tác quản trị, phục vụ công tác điều hành và các hoạt động của công ty như: - Quản lý máy móc, trang thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm của Công ty - Lưu trữ hồ sơ nhân viên, giải quyết công văn. - Tổ chức phục vụ các hội nghị, tiếp khách của Công ty.  Phòng kỹ thuật : Quản lý máy móc thiết bị, quản lý hồ sơ kỹ thuật và các hồ sơ liên quan kiêm chức năng kiểm tra chất lượng sản phẩm.  Phân xưởng sản xuất: Đứng đầu là quản đốc phân xưởng hướng dẫn đôn đốc công nhân, kiểm tra, thực hiện theo kế hoạch cấp trên đề ra. 1.3.3 Thuận lợi và khó khăn 1.3.3.1/ Thuận lợi: • Việt nam có cơ cấu chính trị ổn định theo đường lối do Đảng cộng sản lãnh đ ạo, nhìn chung đất nước có nền tảng chính trị hết sức ổn định, là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển. SVTH: Trần Thị Sương Trang 5 Lớp: LTCĐKT4G
  6. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm GVHD: TS Nguyễn Kim Chung • Nền kinh tế đang vận hàng theo cơ chế thị trường, đầu tư trong nước ngày càng tăng. Trong đó vấn đề thiết bị, công nghệ rất dược quan tâm và nhận được nhiều ưu đãi về thuế t ừ chính phủ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm. Công ty Mỹ phẩm Nhật Việt cũng đã nhập các thiết bị , máy móc và công nghệ sản xuất từ Nhật và các nước tiên tiến trên th ế giới. Công ty có thể cung cấp cho người tiêu dùng các sản phẩm ngày càng tốt hơn và an toàn hơn. • Công nghê tin học ngày càng phát triển đã hình thành nên một khái niêm mới “ ti ếp th ị s ố”. Đây là môi trường để công ty quảng bá thương hiệu , mạnh mẽ, nhanh chóng và ít tốn kém hơn các phương thức truyền thống mà có thể tiếp cận được nguồn khách hàng khổng lồ. phù hợp với ngành mỹ phẩm. • Xã hội Việt Nam ngày càng văn minh, hiện đại, vai trò của người phụ nữ ngày càng nâng cao. Quan niệm về cái đẹp cũng thay đổi, người phụ nữ hiện đại ngoài vẻ đẹp tâm hồn còn phải chú trọng đến vẻ đẹp hình thể. Chăm sóc sắc đẹp hình thể không thể thiếu các sản phẩm mỹ phẩm và các phương pháp hổ trợ làm đẹp. • Nhu cầu làm đẹp trên thế giới ngày càng có yêu cầu cao hơn, đẹp nhưng phải an toàn. Công ty mỹ phẩm Nhật Việt là nhà sản xuất mỹ phẩm từ các hoạt chất có nguồn gốc từ thiên nhiên như ngọc trai, chất nhày ốc sên, các loại thảo dược có lợi cho da, chiết xuất từ nhân sâm, linh chi.. đã và đang được người tiêu dùng ủng hộ . • Hơn thế nữa gần đây để kích thích kinh tế nội địa tăng trưởng, Nhà Nước ta vận đ ộng tuyên truyền chiến dịch “ Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam” . Được cơ quan quản lý, xúc tiến thương mại , cơ quan thông tấn báo chí và nhân dân ủng hộ nên trong ch ừng m ực nhất định, hoạt động sản xuất và phân phối hàng của công ty đã có những thành công ban đầu. 1.3.3.2/ Khó khăn: • Với nền kinh tế đang mở cửa và hội nhập, ngày càng có nhiều doanh nghiệp mới thành lập và các doanh nghiệp có vốn đầu từ vào Việt Nam. Thêm vào đó, các chính sách quốc gia thúc đẩy kinh tế theo hướng thị trường ngày càng làm gia tăng áp lực canh tranh lên các doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp nội địa và công ty Mỹ phẩm Nhật Việt không ngoại lệ. SVTH: Trần Thị Sương Trang 6 Lớp: LTCĐKT4G
  7. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm GVHD: TS Nguyễn Kim Chung • Hiện nay hầu hết các thương hiệu mỹ phẩm nổi tiếng trên thế giới đều đã xuất hiện tại Việt Nam. Trong đó các dòng mỹ phẩm cao cấp như Lancome, Shiseido, Lower.. các loại trung bình như: Avon, Debon, Nivea, Pond’s Hazeline cùng các thương hiệu mỹ phẩm nội như Sài gòn, Thorakao, Lana, Biona..Mốc khởi sắc của thị trường mỹ phẩm Việt Nam bắt đầu từ năm 1997,khi công ty Debon của Hàn quốc xây dựng nhà máy sản xuất tại Việt Nam, nay lại có thêm Avon cũng đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất tại Việt Nam và giá thành các sản phẩm của các công ty này gần như giảm một nữa so với hàng nhập. Năm 2006 hãng mỹ phẩm nỗi tiếng của Nhật bản Menard quyết định giới thiệu hàng vào các trung tâm thương mại ở hai thành phố lớn là Tp, HCM và Hà Nội. Mới đây Gueylain-một nhãn hàng mỹ phẩm của Pháp với lịch sử hơn 170 năm cũng đã có những động thái tiếp cận thị trường Việt Nam khi thông báo tìm đại lý với các chính sách và ưu đãi hấp d ẫn. Qua hàng loạt các sự kiện trên để chúng ta thấy rằng thị trường sản xuất và phân phối mỹ phẩm tại nước ta rất cạnh tranh và khốc liệt khi giới trẻ và đại đa số người dân có phong trào sử dụng hàng ngoại. • Hiện nay nước ta đã ký Hiệp định” Hệ thống hòa hợp Asean trong quản lý mỹ phẩm” Mục tiêu của hiệp đinh này nhằm bảo vệ sức khỏe tiêu dùng b ằng cam k ết các s ản ph ẩm ph ải đạt tiêu chuẩn AGMP( Good Manufacturing Practices for Cosmetics-th ực hành s ản xu ất t ốt m ỹ phẩm) khi lưu thông trên thị trường khối Asean. Để đạt m ục tiêu này, kh ối Asean đã xây d ựng l ộ trình thực thi cho phù hợp với trình độ phát tri ển của m ỗi n ước. Dể dàng nh ận th ấy s ự cam k ết của chính phủ Việt Nam thực thi Hiệp định này thông qua biện pháp quy đ ịn các nhà đ ầu t ư m ới tham gia sản xuất mỹ phẩm phải hội tụ các điều kiện c ơ sở vật chất, vốn, trình đ ộ công ngh ệ mớ được cấp phép. Đây là rào cản kỹ thuật của chính phủ nhằm hạn chế các s ản ph ẩm không đạt yêu cầu chất lượng ra thị trường. Đây thật sự là vấn đề mới mẻ đối với nhi ều doanh nghi ệp sản xuất mỹ phẩm nói chung và công ty Mỹ phẩm Nhật Vi ệt nói riêng, đ ể t ồn t ại và phát tri ển các công ty sản xuất mỹ phẩm đang “ đau đầu” với vấn đề này. 1.4/ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY 1.4.1 Sơ đồ tổ chức quản lý của từng bộ phận trong công ty Giám Đốc SVTH: Trần Thị Sương Trang 7 Lớp: LTCĐKT4G P. kỹ P. sản P. Kinh doanh P. Kế toán thuật xuất
  8. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm GVHD: TS Nguyễn Kim Chung 1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy tổ chức quản lý từng phòng ban. Giám đốc: o Do Ông Trần Duy Châu là người đại diện pháp luận của công ty, để ra kế hoạch sản xuất, đảm bảo cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả, lãnh đạo chung mọi hoạt động của công ty. o Giám đốc có quyền quyết định mọi vấn đề trong quá trình sản xuất kinh doanh. o Định hướng phát triển công ty, các lĩnh vực công tác, kế hoạch tài chính, tổ chức lao động theo chính sách của pháp luật. o Có quyền bổ nhiệm, bãi nhiệm, kỉ luật các nhân viên. o Là người chỉ đạo hoạt động các phòng ban. Phòng Tài chính kế toán  Tổ chức hệ thống kê toán tại công ty, kiểm tra và xử lý mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh một cách đầy đủ chính xác và kịp thời.  Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, từ đó đ ưa ra nh ững bi ện pháp để thúc đẩy việc kinh doanh có hiệu quả.  Kiểm tra tình hình định mức các tiêu hao lao động, vật tư, dự toán chi phí sản xuất và quản lý sản phẩm thúc đẩy sử dụng tiết kiệm hợp lý nguyên vật liệu .  Tính lương và các khoản thu nhập của công ty.  Định kỳ lập báo cáo kế toán trình giám đốc SVTH: Trần Thị Sương Trang 8 Lớp: LTCĐKT4G
  9. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm GVHD: TS Nguyễn Kim Chung Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ giao dịch với khách hàng, xây dựng kế hoạch đầu tư và phát triển của công ty, lập các hợp đồng kinh tế. Lập kế hoạch kinh doanh, theo dõi từng chương trình bán hàng, từng thị trường, báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch. Phòng kỹ thuật :  Quản lý máy móc thiết bị, quản lý hồ sơ kỹ thuật và các hồ sơ liên quan kiêm chức năng kiểm tra chất lượng sản phẩm.  Chịu trách nhiệm về kỹ thuật của các sản phẩm làm ra. Phòng sản xuất:  Đứng đầu là quản đốc phân xưởng hướng dẫn đôn đốc công nhân, kiểm tra, thực hiện theo kế hoạch cấp trên đề ra.  Trực tiếp sản xuất, gia công sản phẩm… 1.4.3 Mối quan hệ giữa các phòng ban • Mỗi bộ phậ n có một ch ức năng và nhi ệm v ụ riêng nh ưng t ất c ả đ ều đ ược ph ối hợp vớ i nhau một cách ăn kh ớp, nh ịp nhàng đ ể cùng h ỗ tr ợ, cùng h ướng t ới mục đích th ực hi ện chung c ủa Công ty. • Bộ phận kế toán theo dõi công n ợ, doanh s ố c ủa Nhà phân ph ối sau đó báo l ại vớ i phòng kinh doanh. Tùy theo tình hình kinh doanh c ủa Nhà phân ph ối mà phòng kinh doanh có chính sách chăm sóc khách hàng , N ếu Nhà phân ph ối nào đ ặ t hàng y ếu thì phải có chính sách h ổ tr ợ nh ư làm ch ương trình soi da, hay tặ ng quà.. • Phòng kinh doanh ghi nh ận thông tin t ừ khách hàng v ề s ản ph ẩm c ủa công ty cũng nh ư tình hình tiêu th ụ hàng hóa. Vì đ ặt thù c ủa ngành m ỹ ph ẩm nên s ẽ có những phản ánh khác nhau, trong đó có nh ững ph ản ảnh không t ốt v ề s ản phẩ m như kem làm d ị ứng da, n ỗi m ụn... thì phòng kinh doanh ph ải báo l ại v ới phòng kỷ thuật đ ể nghiên c ứu và kh ắc ph ục. SVTH: Trần Thị Sương Trang 9 Lớp: LTCĐKT4G
  10. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm GVHD: TS Nguyễn Kim Chung • Phòng kinh doanh s ẽ báo cáo tình hình kinh doanh v ề s ản ph ẩm nào tiêu th ụ chay, dự ki ến tiêu th ụ lên phòng s ản xu ất, đ ể phòng s ản xu ất lên k ế ho ạch s ản xuấ t, tránh tình tr ạng thi ếu hàng... CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH MỸ PHẨM NHẬT VIỆT 2.1/ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 2.1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Kế toán tổng hợp Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán thanh vốn bằng vật tư công nợ thuế tiền toán tiền lương 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của từng phàn hành kế toán Kế toán tổng hợp : Có nhiệm vụ theo dõi tổng hợp tất cả các nghiệp vụ kế toán phát sinh trong công ty và đ ảm nhiệm việc tính giá thành sản phẩm, xác định kết quả kinh doanh và lập báo cáo tài chính. SVTH: Trần Thị Sương Trang 10 Lớp: LTCĐKT4G
  11. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm GVHD: TS Nguyễn Kim Chung Theo dõi công nợ phải thu, trả khách hàng, đối chiếu công nợ, lập báo cáo theo dõi trình lên Giám Đốc. Chịu trách nhiệm trước Giám Đốc về số liệu báo cáo. Kế toán vốn bằng tiền: Có trách nhiệm ghi sổ quản lý các tài liệu có liên quan, theo dõi các tài khoản ngân hàng và tạm ứng. Phả n ánh kịp th ời đ ầy đ ủ, chính xác s ố ti ền hi ện có và tình hình luân chuy ển b ằng tiền mặ t hàng ngày, hàng tháng t ại Công ty. Theo dõi ch ặt ch ẽ vi ệc ch ấp hành ch ế đ ộ thu chi và quản lý ti ền m ặt t ại Công ty. Kế toán vật tư: Theo dõi tình hình nh ập xu ất t ồn kho v ật li ệu. L ập các ch ứng t ừ nh ập, xu ất kho, chy ển kho vật tư và ki ểm kê kho v ật t ư đ ối chi ếu v ới s ổ sách. Kế toán công nợ: Theo dõi tình hình t ạm ứng, thanh toán t ạm ứng cho công nhân viên và công n ợ ph ải thu, phải tr ả cho khách hàng. Kế toán thuế: Có nhiệm v ụ tính thu ế và làm vi ệc v ới nh ững kho ản có liên quan đ ến thu ế, đ ịnh kỳ báo cáo lên kế toán tr ưở ng. Kế toán ti ền l ươ ng: Thực hiện tính toán ti ền l ươ ng và các kho ản trích theo l ương, các kho ản tr ợ c ấp, ph ụ cấp cho toàn th ể công ty. Theo dõi b ậc l ương c ủa công nhân viên, đ ồng th ời ki ểm tra ph ụ trách lập báo cáo th ống kê theo quy đ ịnh. 2.1.3 Hệ thống thông tin kế toán tại công ty 2.1.31. Niên độ kế toán Tính theo năm Dương lịch: bắt đầu từ ngày 01/01/20xx đến ngày 31/12/20xx 2.1.3.2 Đơn vị tiền tệ Công ty sử dụng đơn vị tiền tệ là VND. Riêng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ đều được qui đổi ra VND theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng tại thời điểm phát sinh nhiệm vụ. SVTH: Trần Thị Sương Trang 11 Lớp: LTCĐKT4G
  12. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm GVHD: TS Nguyễn Kim Chung 2.1.3.3 Hình thức sổ Kế toán áp dụng:  Hình thöùckeátoaùn: Nhaätkyùchung  Chế độ kế toán áp dụng: Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006  Nieânñoäkeátoaùnbaétñaàutöøngaøy01/01ñeánngaøy31/12haøngnaêm  Ñôn vò tieànteäsöûduïngtrongkeátoaùn:Vieätnamñoàng.  Phöôngphaùpnh p xuất hàng hóa theoph ng pháp bìnhquân gia quyền. ậ ươ  Phöôngphaùphoạch toán hàng tồn kho theo phương pháp keâkhai thöôøngxuyeân.  Phương pháp khấu hao TSCD là khấu hao theo đường thẳng.  Nộp thuế GTGT thep phương pháp khấu trừ.  Phương pháp tính giá thành theo phương pháp giản đơn 2.1.3.4 Hệ thống sổ sách Kế Toán - Sổ nhật ký chung - Sổ cái - Sổ quỹ tiền mặt - Sổ tiền gửi ngân hàng - Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh - Sổ theo dõi thanh toán tiền lương - Sổ chi tiết bán hàng • Sơ đồ hình thức kế toán nhật ký chung Chứng từ gôc ́ Sổ nhật ký chung Sổ chi tiết Sổ quỹ Sổ cái SVTH: Trần Thị Sương Trang 12 Lớp: LTCĐKT4G
  13. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm GVHD: TS Nguyễn Kim Chung Bảng cân đối tài Bảng tổng hợp chi khoản tiết Báo cáo tài chính Ghi chú : Ghi hàng ngày Ghi vào cuối tháng Chiếu kiểm tra • Trình tự ghi sổ : - Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc kế toán ghi các nghi ệp v ụ kinh t ế phát sinh vào s ổ nh ật ký chung. Sổ chi tiết và sổ quỹ tiền mặt theo trình tự thời gian, sau đó căn c ứ nh ật ký chung đ ể ghi vào s ổ cái, cuối tháng tổng hợp số liệu của sổ cái và lấy số li ệu c ủa s ổ cái ghi vào b ảng cân đ ối tài kho ản. Các tài khoản tổng hợp, sổ chi tiết và căn cứ vào sổ chi tiết lập bảng tổng hợp chi ti ết c ủa t ừng tài kho ản đ ể đối chiếu với bảng cân đối tài khoản. - Căn cứ vào chứng từ gốc ghi vào sổ quỹ hàng ngày cuối tháng ki ểm tra, đ ối chi ếu v ới b ảng cân đối tài khoản. - Sau khi kiểm tra đối chiếu đúng số liệu, bảng cân đối tài kho ản được dùng làm căn c ứ đ ể l ập bảng cân đối kế toán và các biểu kế toán khác, hoàn thành báo cáo tài chính. 2.2/ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2.2.1 Phân tích khái quát vốn và nguồn vốn 2.2.1.1 Phân tích khả năng thanh toán - Khả năng thanh toán tổng quát (KHH) + Công thức : T ổng tài s ản K HH = T ổng n ợ ph ải tr ả + Dựa vào b ảng cân đ ối k ế toán năm 2010 : SVTH: Trần Thị Sương Trang 13 Lớp: LTCĐKT4G
  14. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm GVHD: TS Nguyễn Kim Chung 3.025.458.987 K HH(2009) = = 1,51 (L ần) 2.007.914.604 2.927.048.369 K HH(2010) = = 1,44 (L ần) 2.025.260.987 Nhận xét : Qua kết quả trên cho thấy khả năng thanh toán Công ty đang ở trong giai đoạn khó khăn. Khả năng thanh toán năm 2010 đã giảm hơn so với 2009 là 0,07 lần. - Khả năng thanh toán n ợ ng ắn h ạn (K NH) Chỉ tiêu này là th ướ c đo kh ả năng có th ể tr ả n ợ c ủa Công ty khi các kho ản n ợ đ ến hạn. Nó chỉ ra phạm vi quy mô mà các yêu c ầu c ủa các ch ủ n ợ, đ ược trang tr ải b ằng các tài khoả n ngắn hạn có th ể chuy ển đ ổi thành ti ền trong th ời kỳ phù h ợp v ới th ời h ạn tr ả n ợ. + Công thức: Tổng tài sản ng ắn hạn K NH = T ổng n ợ ng ắn hạn Hệ số này tăng lên có th ể tình hình tài chính đ ược c ải thi ện h ơn ho ặc có th ể là do hàng tồn kho ứ đ ọng … Vì v ậy đ ể phân tích chính xác c ần nghiên c ứu đ ầy đ ủ các kho ản mục riêng bi ệt c ủa Tài s ản ng ắn h ạn và n ợ ng ắn h ạn. Qua thực ti ễn, ngườ i ta cho r ằng h ệ s ố này > 1,5 là k ết qu ả ch ứng tỏ doanh nghiệp đang phát triển tố t còn ở m ức 1 -> 1,5 cho kết quả bình thường , còn ở m ức thấp hơn cho thấy doanh nghiệp đang gặp khó khăn. Tuy nhiên đi ều này còn ph ụ thu ộc vào đ ặc đi ểm c ủa t ừng Công ty. + Dự a vào B ảng cân đ ối k ế toán năm 2010: 3.011.794.947 KNH(2009) = = 1,50 (L ần) 2.007.914.604 2.906.618.508 SVTH: Trần Thị Sương Trang 14 Lớp: LTCĐKT4G
  15. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm GVHD: TS Nguyễn Kim Chung KNH(2010) = = 1.43 (L ần) 2.025.260.987 Nhậ n xét: Năm 2010, kh ả năng thanh toán n ợ ng ắn h ạn th ấp h ơn năm 2009 là 0,07. H ệ s ố này còn ở mức thấ p nên đ ộ an toàn v ề kh ả năng thanh toán n ợ không cao - Khả năng thanh toán nhanh : + Công thức: Tài s ản ng ắn hạn - Hàng tồn kho KN = T ổng n ợ ng ắn hạn + Dự a vào B ảng cân đ ối k ế toán năm 2010: 3.011.794.947 – 2.023.665.146 KN(2009) = = 0,49 (L ần) 2.007.914.604 2.906.618.508 – 2.276.850.752 KN(2010) = = 0,31 (L ần) 2.025.260.987 Nhậ n xét: Qua hệ số v ừa phân tích cho ta th ấy kh ả năng thanh toán nhanh c ủa Công ty năm 2009 và năm 2010 đang g ặp khó khăn. Năm 2010 gi ảm h ơn so v ới năm 2009 là 0,18 l ần, kh ả năng thanh toán nhanh năm sau ch ậm h ơn năm tr ước. - Khả năng thanh toán ngay ( HTT): Chỉ tiêu này đ ượ c đánh giá là t ốt n ếu > 0,5. Ở mức 0,3 -> 0,5 được đánh giá là bình thường , còn từ 0,15 -> 0,3 chứng tỏ Công ty đang gặp khó khăn, < 0,15 là mức rất khó khăn . + Công thức: V ốn b ằng ti ền H TT = N ợ ng ắn h ạn SVTH: Trần Thị Sương Trang 15 Lớp: LTCĐKT4G
  16. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm GVHD: TS Nguyễn Kim Chung + Dự a vào Bảng cân đ ối k ế toán năm 2010: 785.786.298 HTT(2009 ) = = 0,39 ( l ần) 2.007.914.604 402.840.872 HTT(2010 ) = = 0,20 ( l ần) 2.025.260.987 Nhận xét: Qua hệ số cho thấy năm 2010 khả năng thanh toán tức thời của Công ty đang khó khăn, giảm hơn so với năm 2009 là 0,19 lần. BẢNG SO SÁNH Các chỉ số tài chính Năm trước Năm sau chênh lệch 1/ Hệ số thanh toán tổng quát 1,51 1,44 0,07 2/ Hệ số thanh toán ngắn hạn 1,50 1,43 0,07 3/ Hệ số thanh toán nhanh 0,49 0,31 0,18 4/ Hệ số thanh toán ngay 0,39 0,20 0,19 2.2.1.2 Phân tích các tỷ số Tài chính của Cty - Tỷ suấ t Lợ i nhuận trên Doanh thu : Tỷ suất l ợi nhuận trên doanh thu ph ản ánh tính hi ệu qu ả c ủa quá trình ho ạt đ ộng kinh doanh, th ể hi ện l ợi nhu ận do doanh thu tiêu th ụ s ản ph ẩm mang l ại. + Công thức: Lợi tứ c sau thuế Tỷ suấ t lợi nhuận / doanh thu = x 100% Doanh thu thu ần + Dự a vào Báo cáo k ết qu ả ho ạt đ ộng kinh doanh năm 2010: 17.544.383 SVTH: Trần Thị Sương Trang 16 Lớp: LTCĐKT4G
  17. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm GVHD: TS Nguyễn Kim Chung Tỷ suất lợi nhuận / doanh thu(2009) = x 100% 2.706.976.005 = 0,648 % Năm 2010 l ợi nhu ận sau thu ế l ỗ (98.212.618) -Tỉ suấ t sinh l ời của tài s ản:(T TS) + Công thức: Lợi tứ c sau thuế TTS = x 100% Tài sản bình quân S ố dư đầu kỳ + Số dư cuối kỳ Mà: Tài s ản bình quân = 2 2.927.048.369+3.025.458.987 = 2 = 2.976.253.678 + Dự a vào bảng cân đ ối năm 2010: 17.544.383 TTS(2009) = x 100% = 0,589 % 2.976.253.678 -Tỉ suấ t sinh l ời của v ốn chủ s ở hữu:(T V): + Công thức: Lợi t ứ c sau thuế TTS = x 100% Vố n chủ sở hữ u bình quân S ố dư đầu kỳ + Số dư cuối kỳ Mà: Vốn ch ủ s ử h ữu bình quân = 2 1.017.544.383+901.787.382 SVTH: Trần Thị Sương Trang 17 Lớp: LTCĐKT4G
  18. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm GVHD: TS Nguyễn Kim Chung = 2 = 959.665.882,5 + Dự a vào bảng cân đ ối năm 2010: 17.544.383 TV(2009) = x 100% = 1,828 % 959.665.882,5 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2010 Đơn vị tính: VNĐ T. Số Số TÀI SẢN Mã số minh cuối năm đầu năm 1 2 3 4 5 A-TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) 100 2,906,618,508 3,011,794,947 I.Tiền và các khoản tương đương tiền 110 402,840,872 785,786,298 1. Tiền 111 402,840,872 785,786,298 2. Các khoản tương đương tiền 112 V.01 - - II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 - - 1. Đầu tư ngắn hạn 121 V.02 - - 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn(*) 129 - - III. Các khoản phải thu 130 1,352,015 - 1. Phải thu của khách hàng 131 15 - SVTH: Trần Thị Sương Trang 18 Lớp: LTCĐKT4G
  19. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm GVHD: TS Nguyễn Kim Chung 2. Trả trước cho người bán 132 1,352,000 - 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 - - 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134 - - 5. Các khoản phải thu khác 135 V0.3 - - 6. Dự phòng khoản phải thu khó đòi (*) 139 - - IV. Hàng tồn kho 140 2,276,850,752 2,023,665,146 1. Hàng tồn kho 141 V.04 2,276,850,752 2,023,665,146 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho(*) 149 - - V. Tài sản ngắn hạn khác 150 225,574,869 202,343,503 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 - - 206,787, 183,55 2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 765 6,399 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 154 V.05 18,787,104 18,787,104 4. Tài sản ngắn hạn khác 158 - - B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210+220+240+250+260) 200 20,429,861 13,664,040 I. Các khoản phải thu dài hạn 210 - - 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 - - 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 - - 3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 V.06 - - 4. Phải thu dài hạn khác 218 V.07 - - 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219 - - II. Tài sản cố định 220 13,664,040 13,664,040 1. Tài sản cố định hữu hình 221 13,664,040 13,664,040 - Nguyên giá 222 V.08 13,664,040 13,664,040 - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 223 - - 2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 V.09 - - - Nguyên giá 225 - - SVTH: Trần Thị Sương Trang 19 Lớp: LTCĐKT4G
  20. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm GVHD: TS Nguyễn Kim Chung - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 226 - - 3. Tài sản cố định vô hình 227 V.10 - - - Nguyên giá 228 - - - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 229 - - 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 V.11 - - III. Bất động sản đầu tư 240 V.12 - - - Nguyên giá 241 - - - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 242 - - IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 - - 1. Đầu tư vào công ty con 251 - - 2. Đầu tư vào công ty liên kết liên doanh 252 - - 3. Đầu tư dài hạn khác 258 V.13 - - 4. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư dài hạn (*) 259 - - V. Tài sản dài hạn khác 260 6,765,821 - 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 V.14 6,765,821 - 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 V.21 - - 3. Tài sản dài hạn khác 268 - - TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 2,927,048,369 3,025,458,987 T. Số Số NGUỒN VỐN Mã số minh cuối năm đầu năm A - NỢ PHẢI TRẢ (300=310+320) 300 2,025,260,987 2,007,914,604 I. Nợ ngắn hạn 310 2,025,260,987 2,007,914,604 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 V.15 2,025,260,987 2,000,000,000 2. Phải trả cho người bán 312 - 7,914,604 3. Người mua trả tiền trước 313 - - 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước 314 V.16 - - 5. Phải thu người lao động 315 - - 6. Chi phí phải trả 316 V.17 - - 7. Phải trả nội bộ 317 - - 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 318 - - SVTH: Trần Thị Sương Trang 20 Lớp: LTCĐKT4G
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2