Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế<br />
<br />
PHẦN I<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1.1 Lý do chọn đề tài<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang từng bước chuyển dần sang nền kinh tế thị<br />
<br />
U<br />
<br />
trường có sự quản lý điều tiết mạnh mẽ của nhà nước, trong đó các doanh nghiệp thực sự<br />
<br />
-H<br />
<br />
là người chủ hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như tự chủ về tài chính. Để thực hiện<br />
mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của mình doanh nghiệp cần có một số vốn nhất<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
định và đòi hỏi nhà quản trị phải quản lý và sử dụng có nó làm sao cho có hiệu quả nhất.<br />
Công tác kế toán công nợ và phân tích tình hình khả năng thanh toán là một trong những<br />
<br />
H<br />
<br />
công cụ hữu hiệu góp phần giúp cho nhà quản trị đưa ra những quyết định, vạch ra các<br />
<br />
IN<br />
<br />
chiến lược, kế hoạch kinh doanh đúng đắn và chính xác.<br />
<br />
K<br />
<br />
Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, các nghiệp vụ liên quan đến phải thu,<br />
<br />
C<br />
<br />
phải trả rất nhiều. Với áp lực về khối lượng công việc như vậy đòi hỏi các kế toán công<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
nợ phải theo dõi thật chặt chẽ, việc theo dõi các khoản này có vai trò rất quan trọng, đảm<br />
<br />
IH<br />
<br />
bảo nguồn vốn của doanh nghiệp. Vì vậy, kế toán công nợ mà đặc biệt là kế toán khoản<br />
phải thu, phải trả là một phần hành kế toán quan trọng không thể thiếu trong doanh<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
nghiệp.<br />
<br />
Siêu thị Co.opMart Huế trong những năm qua đã luôn cố gắng mở rộng thị phần, khắc<br />
<br />
G<br />
<br />
phục những khó khăn giữ vững chỗ đứng trên thị trường. Siêu thị đã đáp ứng nhu cầu của<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
người tiêu dùng, góp phần vào việc phát triển kinh tế của đất nước. Việc nâng cao hiệu<br />
<br />
Ư<br />
<br />
quả kinh doanh luôn gắn liền với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Trong đó nâng cao<br />
<br />
TR<br />
<br />
hiệu quả công tác quản lý công nợ là một nội dung mấu chốt. Vì vậy, kế toán công nợ mà<br />
đặc biệt là kế toán khoản phải thu, phải trả là một phần hành kế toán quan trọng và đang<br />
được ban lãnh đạo của siêu thị hết sức quan tâm.<br />
Bằng kiến thức được trang bị qua những năm học, kết hợp với quá trình nghiên cứu<br />
tìm hiểu tại siêu thị, em đã quyết định chọn đề tài: “Kế toán công nợ và phân tích tình<br />
hình khả năng thanh toán tại siêu thị Co.opMart Huế”.<br />
<br />
Sinh viên: Phạm Bá Kỷ<br />
<br />
K41-Kế toán<br />
<br />
1<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế<br />
<br />
1.2 Mục tiêu nghiên cứu<br />
Thực hiện đề tài này nhằm 4 mục tiêu:<br />
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về kế toán phải thu khách hàng, phải trả nhà cung cấp và<br />
<br />
U<br />
<br />
-H<br />
<br />
- Tìm hiểu thực trạng kế toán công nợ tại Siêu thị Co.opMart Huế.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
khả năng thanh toán trong doanh nghiệp.<br />
<br />
- Phân tích tình hình, khả năng thanh toán tại siêu thị Co.opMart Huế trong giai đoạn<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
nghiên cứu.<br />
<br />
- Đưa ra một số biện pháp nhằm cải thiện công tác kế toán công nợ tại siêu thị<br />
<br />
H<br />
<br />
Co.opMart Huế.<br />
<br />
IN<br />
<br />
1.3 Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
K<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các nghiệp vụ kế toán phải thu khách hàng, phải trả<br />
<br />
C<br />
<br />
nhà cung cấp, tình hình và khả năng thanh toán tại siêu thị Co.opMart Huế thông qua các<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
thông tin từ hệ thống chứng từ, sổ sách của kế toán công nợ, bảng cân đối kế toán, báo<br />
<br />
Huế.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
1.4 Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
IH<br />
<br />
cáo kết quả hoạt động kinh doanh và các thông tin liên quan khác của siêu thị Co.opMart<br />
<br />
Do hạn chế về thời gian thực tập cũng như quy mô của chuyên đề nên đề tài của tôi<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
G<br />
<br />
chỉ tập trung chủ yếu vào phần hành kế toán nợ phải thu khách hàng, nợ phải trả nhà cung<br />
cấp và phân tích tình hình, khả năng thanh toán trong vòng hai năm 2009 đến 2010 tại<br />
<br />
Ư<br />
<br />
siêu thị Co.opMart Huế. Các nghiệp vụ phát sinh, sổ chi tiết, bảng tổng hợp... được lấy số<br />
<br />
TR<br />
<br />
liệu vào tháng 1 năm 2010.<br />
1.5 Phương pháp nghiên cứu<br />
Để có thể hoàn thành chuyên đề này, tôi đã tìm hiểu nghiên cứu và nắm vững lý thuyết<br />
<br />
thông qua các tài liệu học tại trường, các chuẩn mực kế toán và các tài liệu có liên quan<br />
đến đề tài. Cùng với quá trình quan sát, tìm hiểu, tiếp cận thực tế để có thể thu thập số<br />
liệu từ phòng kế toán của công ty, tôi đã sử dụng một số phương pháp sau:<br />
<br />
Sinh viên: Phạm Bá Kỷ<br />
<br />
K41-Kế toán<br />
<br />
2<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế<br />
<br />
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Là phương pháp đọc báo sách, giáo trình tài liệu<br />
tham khảo, sau đó chắt lọc ý chính hoặc trích dẫn những nội dung phục vụ cho phần cơ sở<br />
lý luận của đề tài. Từ đó biết được những nội dung phải tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu<br />
trong thực tế.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
- Phương pháp quan sát, phỏng vấn trực tiếp: là phương pháp theo dõi quá trình làm<br />
<br />
U<br />
<br />
việc của cán bộ công nhân viên siêu thị, đồng thời hỏi trực tiếp những người này để thu<br />
<br />
-H<br />
<br />
thập thông tin phục vụ đề tài nghiên cứu.<br />
<br />
- Phương pháp hạch toán kế toán: phương pháp này sử dụng chứng từ, tài khoản, sổ<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
sách để hệ thống hoá và kiểm soát những thông tin về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.<br />
<br />
H<br />
<br />
- Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp: là phương pháp dựa vào những số liệu<br />
<br />
IN<br />
<br />
có sẵn để tiến hành so sánh, đối chiếu để tìm ra sự tăng giảm của giá trị nào đó nhằm phục<br />
vụ cho quá trình phân tích. Đồng thời, phân tích những ưu, nhược điểm trong công tác<br />
<br />
IH<br />
<br />
Chuyên đề gồm 3 phần:<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
1.6 Kết cấu chuyên đề<br />
<br />
C<br />
<br />
K<br />
<br />
kinh doanh nhằm tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục.<br />
<br />
Phần I: Đặt vấn đề<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Phần này gồm có 3 chương:<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
G<br />
<br />
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán công nợ<br />
Chương 2: Thực trạng kế toán các khoản phải thu khách hàng, phải trả nhà cung<br />
<br />
Ư<br />
<br />
cấp và phân tích khả năng thanh toán tại Siêu thị Co.opMart Huế<br />
<br />
TR<br />
<br />
Chương 3: Đánh giá và một số giải pháp đối với công tác kế toán công nợ tại Siêu<br />
<br />
thị Co.opMart Huế.<br />
Phần III: Kết luận và kiến nghị<br />
<br />
Sinh viên: Phạm Bá Kỷ<br />
<br />
K41-Kế toán<br />
<br />
3<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế<br />
<br />
PHẦN II<br />
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CÔNG NỢ<br />
<br />
Ế<br />
<br />
1.1 Một số nghiên cứu liên quan<br />
<br />
U<br />
<br />
Qua quá trình thực tập và tìm hiểu tại Siêu thị Co.opMart Huế, tôi nhận thấy kế toán<br />
<br />
-H<br />
<br />
công nợ là một phần hành kế toán quan trọng của Siêu thị. Mặc khác, Siêu thị hoạt động<br />
trong lĩnh vực kinh doanh thương mại, do đó việc theo dõi công nợ, đặc biệt là các khoản<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
phải thu, phải trả cũng như khả năng thanh toán của Siêu thị là không thể thiếu. Tuy<br />
nhiên, tại Siêu thị chưa có đề tài nào nghiên cứu về vấn đề này. Với việc được cung cấp<br />
<br />
H<br />
<br />
những lý thuyết cơ bản về kế toán công nợ và phân tích tình hình khả năng thanh toán tại<br />
<br />
IN<br />
<br />
nhà trường thì việc được tiếp xúc với thực tế công tác kế toán tại Siêu thị là điều rất có ý<br />
<br />
K<br />
<br />
nghĩa.<br />
<br />
IH<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
1.2.1 Khái niệm về kế toán công nợ<br />
<br />
C<br />
<br />
1.2 Một số khái niệm cơ bản về kế toán công nợ<br />
<br />
Đặc điểm cơ bản của hoạt động kinh doanh thương mại là thực hiện việc tổ chức lưu<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
thông hàng hoá, dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong tiêu dùng xã hội. Trong<br />
<br />
Đ<br />
<br />
quá trình kinh doanh như vậy, thường xuyên phát sinh các mối quan hệ thanh toán giữa<br />
<br />
G<br />
<br />
doanh nghiệp với người bán, người mua, với ngân sách, với cán bộ công nhân viên...Căn<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
cứ vào nội dung kinh tế, các nghiệp vụ thanh toán trong doanh nghiệp được chia làm 2<br />
loại: các khoản phải thu và các khoản phải trả. Kế toán các khoản phải thu và các khoản<br />
<br />
Ư<br />
<br />
phải trả được gọi chung là kế toán công nợ. Như vậy, kế toán công nợ là một phần hành<br />
<br />
TR<br />
<br />
kế toán có nhiệm vụ hạch toán các khoản nợ phải thu và các khoản nợ phải trả diễn ra liên<br />
tục trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.<br />
<br />
Sinh viên: Phạm Bá Kỷ<br />
<br />
K41-Kế toán<br />
<br />
4<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế<br />
<br />
1.2.2 Kế toán khoản phải thu<br />
1.2.2.1 Khái niệm<br />
Khoản phải thu xác định quyền lợi của doanh nghiệp về khoản tiền, hàng hoá, dịch<br />
vụ...mà doanh nghiệp sẽ thu về trong tương lai. Khoản nợ phải thu là một bộ phận tài sản<br />
<br />
Ế<br />
<br />
của doanh nghiệp đang bị các đơn vị, tổ chức kinh tế và cá nhân khác chiếm dụng mà<br />
<br />
Các khoản phải thu trong doanh nghiệp bao gồm:<br />
+ Thuế GTGT được khấu trừ:<br />
<br />
+ Phải thu nội bộ<br />
<br />
+ Phải thu khó đòi<br />
...<br />
<br />
H<br />
<br />
+ Phải thu khác<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
+ Phải thu khách hàng<br />
<br />
-H<br />
<br />
U<br />
<br />
doanh nghiệp có trách nhiệm phải thu hồi.<br />
<br />
IN<br />
<br />
Nợ phải thu cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải thu, từng khoản nợ và<br />
<br />
K<br />
<br />
từng lần thanh toán. Kế toán phải theo dõi từng khoản nợ và thường xuyên kiểm tra, đôn<br />
<br />
C<br />
<br />
đốc thu hồi nợ, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn hoặc nợ dây dưa. Những đối tượng có<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
quan hệ giao dịch thường xuyên hoặc có số dư nợ lớn thì định kỳ hoặc cuối tháng kế toán<br />
<br />
IH<br />
<br />
cần kiểm tra, đối chiếu từng khoản nợ, có thể yêu cầu đối tượng xác nhận số nợ phải thu<br />
bằng văn bản.<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
Trường hợp hàng đổi hàng hoặc bù trừ giữa nợ phải thu và nợ phải trả, hoặc phải xử lý<br />
<br />
Đ<br />
<br />
khoản nợ khó đòi cần có đủ các chứng cứ hợp pháp, hợp lệ liên quan như biên bản đối<br />
<br />
G<br />
<br />
chiếu công nợ, biên bản bù trừ công nợ, biên bản xoá nợ...<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
Các khoản nợ phải thu phải được trình bày riêng biệt thành ngắn hạn và dài hạn tuỳ<br />
<br />
Ư<br />
<br />
theo thời hạn của chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp<br />
<br />
TR<br />
<br />
1.2.2.2 Nhiệm vụ kế toán các khoản phải thu<br />
Kế toán phản ánh các khoản phải thu theo giá trị thuần, do đó trong nhóm tài khoản<br />
<br />
này phải thiết lập các tài khoản “Dự phòng phải thu khó đòi” để tính trước khoản lỗ dự<br />
kiến về khoản thu khó đòi có thể không đòi được trong tương lai nhằm phản ánh giá trị<br />
thuần của các khoản phải thu.<br />
<br />
Sinh viên: Phạm Bá Kỷ<br />
<br />
K41-Kế toán<br />
<br />
5<br />
<br />