Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Lý do lựa chọn đề tài<br />
Trong môi trường kinh doanh hiện nay, yếu tố cạnh tranh có ảnh hưởng rất lớn<br />
đến sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Để có thể đứng vững trên thương<br />
<br />
Ế<br />
<br />
trường, các doanh nghiệp cần xây dựng cho mình những chiến lược kinh doanh hợp<br />
<br />
U<br />
<br />
lý. Đối với các doanh nghiệp xây lắp dầu khí, chi phí nguyên vật liệu luôn chiếm<br />
<br />
-H<br />
<br />
một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí, quyết định cả về số lượng và chất lượng sản<br />
phẩm nên công tác kế toán nguyên vật liệu luôn giữ vai trò quan trọng trong việc<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
tiết kiệm nguyên vật liệu nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh, nâng<br />
<br />
H<br />
<br />
cao lợi nhuận cho Doanh nghiệp. Mỗi sự biến động về nguyên vật liệu có ảnh<br />
<br />
IN<br />
<br />
hưởng không nhỏ đến chất lượng cũng như giá thành của sản phẩm làm ra. Do đó,<br />
cần phải có biện pháp theo dõi quản lý từ khâu thu mua nguyên vật liệu đến khâu<br />
<br />
K<br />
<br />
xuất sử dụng cho sản xuất về cả chỉ tiêu số lượng cũng như giá trị, đảm bảo cho quá<br />
<br />
C<br />
<br />
trình sản xuất diễn ra bình thường, đúng tiến độ. Thông qua công tác hạch toán<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
nguyên vật liệu sẽ làm cho doanh nghiệp sử dụng vật liệu một cách tốt nhất, tránh<br />
<br />
IH<br />
<br />
lãng phí từ đó giảm chi phí nguyên vật liệu, hạ giá thành sản phẩm. Vì vậy, bên<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
cạnh vấn đề trọng tâm là kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản<br />
<br />
Đ<br />
<br />
phẩm thì tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu cũng là vấn đề đáng được các<br />
doanh nghiệp quan tâm hiện nay.<br />
<br />
G<br />
<br />
Sau thời gian thực tập tại Xí nghiệp 9 thuộc Công ty Cổ phần Tổng công ty<br />
<br />
N<br />
<br />
xây lắp dầu khí Nghệ An, được tìm hiểu về công tác tổ chức hạch toán kế toán của<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
Xí nghiệp, thấy rõ hơn tầm quan trọng của kế toán nguyên vật liệu, tôi đã đi sâu<br />
nghiên cứu đề tài : “ Kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp 9 thuộc Công ty Cổ<br />
<br />
TR<br />
<br />
phần Tổng công ty xây lắp dầu khí Nghệ An”.<br />
2. Mục đích nghiên cứu<br />
Thứ nhất, tổng hợp, hệ thống hóa những vấn đề lý luận căn bản về kế toán<br />
nguyên vật liệu trong loại hình doanh nghiệp xây dựng cơ bản.<br />
Thứ hai, tìm hiểu thực trạng công tác tổ chức kế toán đặc biệt là kế toán<br />
nguyên vật liệu tại Xí nghiệp 9 thuộc Công ty Cổ phần Tổng công ty xây lắp dầu<br />
khí Nghệ An.<br />
SVTH: Nguyễn Thị Hà - Lớp K41 KTDN<br />
<br />
1<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
Thứ ba, từ kiến thức đã học đưa ra đánh giá, nhận xét. Từ đó, đưa ra một số ý<br />
kiến, biện pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán nói chung và kế toán<br />
nguyên vật liệu nói riêng tại Xí nghiệp.<br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Xí<br />
<br />
Ế<br />
<br />
nghiệp 9 bao gồm việc lập, tập hợp, phân loại, luân chuyển chứng từ đến việc ghi sổ<br />
<br />
U<br />
<br />
kế toán, tài khoản sử dụng từ khâu thu mua, nhập kho đến khâu bảo quản, sử dụng<br />
<br />
-H<br />
<br />
và việc lên các báo cáo kế toán về nguyên vật liệu.<br />
4. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
- Giới hạn về không gian nghiên cứu: Xí nghiệp 9 thuộc Công ty Cổ phần<br />
Tổng công ty xây lăp dầu khí Nghệ An.<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
- Giới hạn về thời gian nghiêm cứu: Các số liệu được thu thập trong giai đoạn<br />
2009 – 2010.<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
C<br />
<br />
Tổng công ty xây lăp dầu khí Nghệ An.<br />
<br />
K<br />
<br />
- Nội dung: Kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp 9 thuộc Công ty Cổ phần<br />
<br />
IH<br />
<br />
Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện và hoàn chỉnh đề tài em đã sử dụng một<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
số phương pháp nghiên cứu như sau:<br />
<br />
Đ<br />
<br />
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tiến hành tìm hiểu những tài liệu liên quan<br />
đến kế toán nguyên vật liệu trong các đơn vị xây lắp như ở thư viện, internet, giáo<br />
<br />
N<br />
<br />
G<br />
<br />
trình của các thầy cô giáo trong nhà trường…Từ đó hệ thống lại những cơ sở lý luận<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
về phần hành kế toán này để đi sâu tìm hiểu thực tế về thực trạng kế toán nguyên<br />
vật liệu tại đơn vị mà em thực tập.<br />
<br />
TR<br />
<br />
- Phương pháp phỏng vấn, hỏi trực tiếp các anh chị trong phòng kế toán.<br />
- Phương pháp quan sát thực tế.<br />
- Phương pháp xử lý số liệu:<br />
+ Phương pháp hạch toán kế toán: phương pháp chứng từ, tài khoản, tổng hợp<br />
<br />
và cân đối kế toán<br />
+ Phương pháp so sánh tổng hợp và phân tích<br />
+ Phương pháp thống kê mô tả<br />
SVTH: Nguyễn Thị Hà - Lớp K41 KTDN<br />
<br />
2<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
6. Kết cấu chuyên đề<br />
Chuyên đề gồm có 3 phần:<br />
Phần 1: Đặt vấn đề.<br />
Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu.<br />
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Chương 2 : Thực trạng kế toán NVL tại xí nghiệp 9 thuộc Công ty cổ phần<br />
<br />
U<br />
<br />
Tổng công ty xây lắp dầu khí Nghệ An.<br />
<br />
-H<br />
<br />
Chương 3: Một số đánh giá và biện pháp góp phần hoàn thiện kế toán NVL tại<br />
xí nghiệp 9.<br />
<br />
TR<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
N<br />
<br />
G<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
IH<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
Phần 3: Kết luận .<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Hà - Lớp K41 KTDN<br />
<br />
3<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT<br />
LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP<br />
<br />
Ế<br />
<br />
1.2 Khái niệm, đặc điểm của nguyên vật liệu<br />
<br />
U<br />
<br />
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu<br />
<br />
-H<br />
<br />
1.2.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu<br />
<br />
“Nguyên vật liệu : Là một loại đối tượng lao động doanh nghiệp mua sắm, dự trữ<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
để sử dụng vào các hoạt động sản xuất, chế biến, làm dịch vụ nhằm tạo nên các sản<br />
phẩm, dịch vụ, lao vụ.<br />
<br />
H<br />
<br />
Các loại nguyên vật liệu:<br />
<br />
IN<br />
<br />
+ Nguyên liệu, vật liệu chính<br />
<br />
K<br />
<br />
+ Vật liệu phụ<br />
<br />
C<br />
<br />
+ Nhiên liệu<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
+ Phụ tùng thay thế<br />
<br />
IH<br />
<br />
+ Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản”<br />
( theo Giáo trình lý thuyết kế toán tài chính 2009 – Tác giả: GVC. Phan Đình<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
Ngân – Ths. Hồ Phan Minh Đức)<br />
<br />
Đ<br />
<br />
1.2.1.2 Đặc điểm của nguyên vật liệu<br />
<br />
G<br />
<br />
- Các nguyên vật liệu sẽ thay đổi về hình thái, không giữ nguyên được trạng<br />
<br />
N<br />
<br />
thái ban đầu khi đưa vào sản xuất để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm.<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
- Các nguyên vật liệu tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh<br />
<br />
TR<br />
<br />
(một chu kỳ sản xuất kinh doanh).<br />
- Toàn bộ giá trị của nguyên vật liệu được chuyển trực tiếp vào sản phẩm, là<br />
<br />
căn cứ cơ sở để tính giá thành sản phẩm.<br />
Ngoài những đặc điểm chung trên, còn tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động sản<br />
xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà NVL của mỗi doanh nghiệp sẽ có những đặc<br />
điểm riêng.<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Hà - Lớp K41 KTDN<br />
<br />
4<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
1.2.2 Phân loại NVL<br />
Để thực hiện hoạt động sản xuất xây lắp, các doanh nghiệp cần sử dụng một khối<br />
lượng lớn NVL phong phú, đa dạng về chủng loại, phẩm chất và quy cách. Sự đa dạng<br />
đó đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải phân loại NVL một cách hợp lý nhằm đảm bảo<br />
sự thuận tiện trong việc quản lý NVL cũng như tổ chức hạch toán kế toán NVL.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Có nhiều căn cứ để phân loại NVL, tuy nhiên cách phân loại phổ biến nhất<br />
<br />
U<br />
<br />
trong các doanh nghiệp hiện nay là dựa vào vai trò và tác dụng của NVL trong quá<br />
<br />
-H<br />
<br />
trình sản xuất kinh doanh. Theo đặc trưng này, NVL được phân thành các loại sau:<br />
- Nguyên vật liệu chính: là những NVL mà sau quá trình gia công, chế biến sẽ cấu<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
thành hình thái vật chắt của sản phẩm. Đó là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên<br />
thực thể sản phẩm xây lắp như: xi măng, sắt thép, nhựa đường, đá, cát, sỏi,…<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
- Nguyên vật liệu phụ: Là những NVL có tác dụng phụ trong quá trình sản<br />
xuất, chế tạo sản phẩm, được sử dụng kết hợp với NVL chính để hoàn thiện và nâng<br />
<br />
K<br />
<br />
cao tính năng, chất lượng sản phẩm, hoặc dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật,<br />
<br />
C<br />
<br />
nhu cầu quản lý như cốt pha, ván khuôn ép, bao bì, các loại gia phụ,…<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
- Nhiên liệu: Là các loại nhiên liệu ở thể lỏng, thể rắn, thể khí dùng để phục vụ<br />
<br />
IH<br />
<br />
cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho các phương tiện vận chuyển, máy móc,<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
thiseets bị thi công như: xăng, dầu,…<br />
<br />
dưỡng TSCĐ.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
- Phụ tùng thay thế: Là loại vật tư được sử dụng cho hoạt động sửa chữa, bảo<br />
<br />
N<br />
<br />
G<br />
<br />
- Thiết bị và vật liệu xây dựng cơ bản: Là các loại thiết bị, vật liệu phục vụ cho<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
hoạt động xây lắp, xây dựng cơ bản.<br />
- Nguyên vật liệu khác: Là các loại vật liệu đặc chủng của từng doanh nghiệp<br />
<br />
TR<br />
<br />
hoặc phế liệu thu hồi.<br />
Ngoài cách phân loại nói trên, NVL còn có thể được phân loại theo một số<br />
<br />
cách khác như:<br />
Phân loại theo nguồn gốc hình thành, NVL bao gồm các loại: NVL do doanh<br />
nghiệp tự sản xuất, NVL mua ngoài, NVL được biếu tặng,…<br />
Phân loại theo chức năng, NVL bao gồm các loại: NVL dùng cho sản xuất,<br />
NVL dùng cho bán hàng, NVL dùng cho quản lý doanh nghiệp,…<br />
SVTH: Nguyễn Thị Hà - Lớp K41 KTDN<br />
<br />
5<br />
<br />