Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1/ Lý do chọn đề tài<br />
Với cơ chế thị trường mở cửa như hiện nay thì tiền lương là một trong<br />
những vấn đề rất quan trọng vì đó là khoản thù lao phải trả cho người lao động.<br />
Lao động là hoạt động tay chân hay trí óc của con người tác động biến đổi<br />
<br />
Ế<br />
<br />
các vật tự nhiên thành những vật phẩm có ích nhằm đáp ứng nhu cầu của con<br />
<br />
U<br />
<br />
người.Trong doanh nghiệp lao động là yếu tố cơ bản quyết định quá trình sản xuất<br />
<br />
-H<br />
<br />
kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra liên tục, thường xuyên thì chúng ta phải<br />
tái tạo sức lao động hay ta phải trả thù lao cho người lao động trong thời gian họ<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh.<br />
<br />
Tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao<br />
<br />
H<br />
<br />
động tương ứng với thời gian chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến.<br />
<br />
IN<br />
<br />
Tiền lương cũng chính là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động. Ngoài ra<br />
<br />
K<br />
<br />
người lao động còn được hưởng một số thu nhập khác như: Trợ cấp, BHXH,<br />
<br />
C<br />
<br />
BHYT, tiền thưởng… Đối với doanh nghiệp thì chi phí tiền lương là một bộ phận<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra. Vì<br />
<br />
IH<br />
<br />
vậy, doanh nghiệp phải biết kết hợp hai yếu tố này sao cho phù hợp và có hiệu quả.<br />
Bên cạnh đó, đối với các doanh nghiệp chuyên sản xuất các mặt hàng thiết<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
yếu nhằm đáp ứng cho nhu cầu của xã hội thì yếu tố lao động đóng vai trò quan<br />
<br />
Đ<br />
<br />
trọng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm đó. Một doanh nghiệp nếu biết kết hợp<br />
<br />
G<br />
<br />
hài hoà hai yếu tố tiền lương và chi phí cấu thành nên sản phẩm thì doanh nghiệp<br />
<br />
N<br />
<br />
đó sẽ tồn tại và hoạt động có hiệu quả. Hiểu được tầm quan trọng đó Công ty cổ<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
phần Dệt May Huế là một trong những công ty đã và đang dần hoàn thiện các chế<br />
<br />
TR<br />
<br />
độ tiền lương nhằm đáp ứng lợi ích thoả đáng cho người lao động.<br />
Chính vì vậy, tổ chức sử dụng lao động hợp lý, hạch toán và tính đúng thù<br />
<br />
lao của người lao động, thanh toán tiền lương và các khoản trích đúng, kịp thời cho<br />
người lao động sẽ kích thích người lao động quan tâm đến thời gian và chất lượng<br />
lao động hiệu quả hơn.Từ đó nâng cao được năng suất lao động, tiết kiệm được chi<br />
phí, hạ giá thành sản phẩm sẽ góp phần làm tăng lợi nhuận đáng kể cho doanh<br />
nghiệp.<br />
SVTH: Nguyễn Thị Câu Nhi<br />
<br />
1<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
Sau khi thấy được tầm quan trọng của tiền lương và các khoản trích theo<br />
lương em đã chọn đề tài: "Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại<br />
Công ty cổ phần dệt may Huế" để làm chuyên đề thực tập cuối khoá.<br />
2/ Mục tiêu nghiên cứu đề tài<br />
Hệ thống hoá vấn đề lý luận về kế toán tiền lương và các khoản trích theo<br />
<br />
Ế<br />
<br />
lương trong các doanh nghiệp.<br />
<br />
U<br />
<br />
Tìm hiểu về thực trạng công tác kế toán, đặc biệt là kế toán tiền lương và<br />
<br />
-H<br />
<br />
các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần dệt may Huế.<br />
<br />
Từ đó, bày tỏ ý kiến và rút ra kinh nghiệm trong quá trình thực tập tại công<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
ty. Đồng thời, cũng đề xuất các biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền<br />
lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần dệt may Huế.<br />
<br />
H<br />
<br />
3/ Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
IN<br />
<br />
Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại<br />
<br />
K<br />
<br />
công ty cổ phần dệt may Huế<br />
<br />
C<br />
<br />
4/ Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
Nghiên cứu công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương vào<br />
<br />
IH<br />
<br />
tháng 1/2011 tại công ty cổ phần dệt may Huế, xã Thuỷ Dương, huyện Hương<br />
Thuỷ, Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
Nội dung nghiên cứu: phương pháp tính lương, trả lương và các khoản trích<br />
<br />
Đ<br />
<br />
theo lương tháng 1/2011 tại công ty cổ phần dệt may Huế như thế nào?<br />
<br />
G<br />
<br />
5/ Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
N<br />
<br />
Để thực hiện chuyên đề này, tôi sử dụng các phương pháp sau:<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
- Phương pháp thu thập số liệu: Tìm kiếm số liệu liên quan đến chuyên đề<br />
<br />
bằng cách viết tay hay photo các chứng từ được sử dụng trong công tác kế toán<br />
<br />
TR<br />
<br />
tiền lương và các khoản trích theo lương.<br />
- Phương pháp quan sát, phỏng vấn: Đến trực tiếp tại đơn vị thực tập để<br />
<br />
quan sát các chứng từ, cách luân chuyển chứng từ, kết hợp với việc đặt câu hỏi liên<br />
quan đến thu thập, luân chuyển và lưu trữ chứng từ.<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Câu Nhi<br />
<br />
2<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
- Phương pháp thống kê mô tả: Mô tả lại bộ máy quản lý, bộ máy kế toán,<br />
chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận, quá trình luân chuyển chứng từ và cách<br />
hạch toán tiền lương, các khoản trích theo lương tại đơn vị.<br />
- Phương pháp hạch toán kế toán: Thông qua những số liệu đã thu thập<br />
được tại công ty cộng với những kiến thức đã được học như phương pháp chứng từ<br />
<br />
Ế<br />
<br />
và cách hạch toán tiền lương, các khoản trích theo lương.<br />
<br />
U<br />
<br />
- Phương pháp so sánh, tổng hợp và phân tích: Từ những số liệu đã thu<br />
<br />
-H<br />
<br />
thập ban đầu, tiến hành tổng hợp một cách có hệ thống theo quy trình, đối chiếu<br />
giữa lý thuyết và thực tế, từ đó có những phân tích, nhận xét riêng về công tác<br />
<br />
TR<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
N<br />
<br />
G<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
IH<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại đơn vị.<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Câu Nhi<br />
<br />
3<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ<br />
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP<br />
<br />
1.1.1 Các khái niệm về tiền lương và các khoản trích theo lương:<br />
<br />
U<br />
<br />
trích theo lương<br />
<br />
Ế<br />
<br />
1.1 Khái niệm, nhiệm vụ kế toán tiền lương và một số quy định về các khoản<br />
<br />
-H<br />
<br />
“Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản phẩm xã hội mà người<br />
lao động được dùng để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trình sản xuất<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
nhằm tái sản xuất sức lao động.” (Theo GVC. Phan Đình Ngân và THS. Hồ Phan<br />
<br />
H<br />
<br />
Minh Đức (2009), giáo trình lý thuyết kế toán tài chính 1).<br />
<br />
IN<br />
<br />
“Tiền lương là bộ phận cấu thành giá trị sản phẩm do lao động tạo ra. Nó có<br />
thể được coi là yếu tố đầu vào với chức năng là chi phí lao động sống, cũng có thể<br />
<br />
K<br />
<br />
coi là cấu thành của thu nhập doanh nghiệp.” (Theo GVC. Phan Đình Ngân và<br />
<br />
C<br />
<br />
THS. Hồ Phan Minh Đức (2009), giáo trình lý thuyết kế toán tài chính 1).<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
Ngoài thu nhập bằng tiền lương, người lao động có thể còn nhận được tiền<br />
<br />
IH<br />
<br />
thưởng quy định của doanh nghiệp.<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
Trong những trường hợp người lao động tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao<br />
<br />
Đ<br />
<br />
động như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí mất sức hay tử tuất... sẽ được<br />
<br />
G<br />
<br />
hưởng thay lương khoản trợ cấp xã hội góp phần giảm khó khăn trong cuộc sống<br />
<br />
N<br />
<br />
đó là trợ cấp BHXH.<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
Quỹ BHYT: là quỹ dùng đài thọ cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ<br />
<br />
trong các hoạt động khám chữa bệnh. Việc hình thành quỹ BHYT cũng góp phần<br />
<br />
TR<br />
<br />
giảm gánh nặng các khoản chi khám chữa bệnh cho những người tham gia quỹ.<br />
Kinh phí công đoàn: là quỹ tài trợ cho hoạt động công đoàn các cấp, quỹ<br />
<br />
KPCĐ ở nước ta được hình thành do người lao động đóng góp<br />
Bảo hiểm thất nghiệp: là khoản hỗ trợ tài chính tạm thời dành cho những<br />
người bị mất việc mà đáp ứng đủ yêu cầu theo Luật định.<br />
Đối tượng được nhận bảo hiểm thất nghiệp là công dân Việt Nam làm việc<br />
theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc mà các hợp đồng này không xác<br />
SVTH: Nguyễn Thị Câu Nhi<br />
<br />
4<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ 12 tháng - 36 tháng với người sử dụng<br />
lao động có từ 10 lao động trở lên.<br />
* Một số quy định về các khoản trích theo lương tại Doanh nghiệp “Theo Luật<br />
BHXH, Luật BHYT, TT 244BTC-2009 áp dụng từ ngày 01/01/2010” (ĐVT: %)<br />
BHYT<br />
<br />
KPCĐ<br />
<br />
BHTN<br />
<br />
CỘNG<br />
<br />
22<br />
<br />
4.5<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
30.5<br />
<br />
16<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
22<br />
<br />
6<br />
<br />
1.5<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
tính vào chi phí<br />
Người lao động<br />
<br />
8.5<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
trừ vào lương<br />
<br />
U<br />
<br />
Doanh nghiệp,<br />
<br />
-H<br />
<br />
Phần trích lập<br />
<br />
Ế<br />
<br />
BHXH<br />
<br />
1.1.2 Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương<br />
<br />
H<br />
<br />
Để thực hiện chức năng kế toán trong việc điều hành quản lý hoạt động của<br />
<br />
IN<br />
<br />
doanh nghiệp, kế toán tiền lương, kế toán BHXH, BHYT, KPCĐ cần thực hiện các<br />
<br />
K<br />
<br />
nhiệm vụ sau:<br />
<br />
C<br />
<br />
Ghi chép, tính toán, kiểm tra lao động và sử dụng lao động<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
Ghi chép, tính toán, kiểm tra thanh toán tiền lương, các khoản theo lương<br />
<br />
IH<br />
<br />
Ghi chép, tính toán tổng hợp, phân bổ lương, các khoản theo lương<br />
Lập báo về thu nhập, về lương, về sử dụng các khoản theo lương<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
1.2 Các hình thức trả lương chủ yếu trong các doanh nghiệp<br />
<br />
Đ<br />
<br />
1.2.1 Trả lương theo thời gian<br />
<br />
G<br />
<br />
Đây là hình thức lương được xác định dựa trên khả năng thao tác, trình độ<br />
<br />
N<br />
<br />
kỹ thuật và thời gian làm việc thực tế. Nó được áp dụng với những người làm công<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
tác quản lý, những người làm ở bộ phận gián tiếp không trực tiếp tạo ra sản phẩm<br />
Có 2 hình thức trả lương theo thời gian:<br />
<br />
TR<br />
<br />
1.2.1.1 Chế độ trả lương theo thời gian giản đơn<br />
Đây là chế độ trả lương mà tiền lương nhận được của mỗi người công nhân<br />
<br />
do mức lương bậc cao hay thấp với thời gian làm việc nhiều hay ít quyết định. Có<br />
3 hình thức lương theo thời gian đơn giản<br />
Lương áp dụng cho người lao động làm những công việc kéo dài nhiều<br />
ngày<br />
SVTH: Nguyễn Thị Câu Nhi<br />
<br />
5<br />
<br />