Chuyên đề thực tập tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Th.S Hoàng Giang<br />
<br />
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Lý do chọn đề tài:<br />
Thị trường kinh tế càng mở rộng trên đất nước Việt Nam cũng như toàn thế giới<br />
thì mọi người cũng có nhiều cơ hội để tìm kiếm thu nhập cho mình và cho tập thể.Mỗi<br />
doanh nghiệp – các đơn vị kinh tế cũng phải tìm cách để đứng vững cũng như giữ<br />
<br />
Ế<br />
<br />
vững uy tính và thương hiệu cho mình.Điều này không chỉ đơn giản như giải một bài<br />
<br />
U<br />
<br />
toán khó theo cách giải đơn thuần mà nó cần có cách giải thông minh, sáng tạo.Nguồn<br />
<br />
-H<br />
<br />
lực càng ngày càng cạn kiệt chúng ta không chỉ biết sử dụng khai thác nó mà còn phải<br />
biết cách để tái tạo nó.Trong đó, nguồn nguyên vật liệu luôn là một dấu hỏi mà mỗi<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
nhà quản lý, nhà quản trị cần quan tâm và tìm kiếm làm sao để đảm bảo ổn định tình<br />
hình sản xuất kinh doanh.<br />
<br />
H<br />
<br />
Nguyên vật liệu chiếm tỷ lệ lớn trong chi phí giá thành sản phẩm.Nếu không có<br />
<br />
IN<br />
<br />
cách quản lý cũng như kiểm tra thường xuyên thì khi nó sẽ thiếu hụt làm cho quá trình<br />
<br />
K<br />
<br />
sản xuất bị gián đoạn hoặc sản phẩm kém chất lượng, không đủ tiêu chuẩn.Chỉ cần<br />
<br />
C<br />
<br />
một biến động nhỏ về chi phí nguyên vật liệu cũng ảnh hưởng khá lớn tới chi phí giá<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
thành sản phẩm, tới lợi nhuận của doanh nghiệp.Một vấn đề lớn đó là nguyên vật liệu<br />
<br />
IH<br />
<br />
có hạn, muốn tạo sản phẩm trở nên tốt hơn và đáp ứng được yêu cầu cũng như thị hiếu<br />
của khách hàng mỗi doanh nghiệp cần phải biết tạo ra nhiều mẫu mã, sản phẩm đa<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
dạng hơn.Doanh nghiệp phải biết cách tiết kiệm, quản lý đúng đắn nguồn nguyên liệu<br />
<br />
Đ<br />
<br />
sao cho phù hợp với tình hình sản xuất.Nếu không đáp ứng đầy đủ thì doanh nghiệp sẽ<br />
<br />
G<br />
<br />
trở nên thất bại trong kinh doanh vì không đáp ứng được các hợp đồng sẽ làm cho<br />
<br />
N<br />
<br />
công ty mất đi khách hàng và uy tín của mình cũng đồng nghĩa với không tạo ra doanh<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
thu, lợi nhuận.<br />
<br />
Đây cũng chính là điểm cạnh tranh trên thị trường hiện nay về mọi mặt trong đó<br />
<br />
TR<br />
<br />
là nguyên vật liệu đầu vào chiếm phần lớn trong bài toán đảm bảo ổn định nguồn<br />
lực.Nhìn nhận được tầm quan trọng của nguyên vật liệu và để trau dồi kiến thức thực<br />
tế cũng như ý muốn tìm hiểu về nguyên vật liệu và sự giúp đỡ của thầy Hoàng Giang,<br />
em đã quyết định chọn đề tài “ kế toán nguyên vật liệu tại nhà máy gạch ngói tuynen<br />
Quảng Yên – Tổng công ty cổ phần Sông Đà 25” để hoàn thành bài chuyên đề tốt<br />
nghiệp của mình.<br />
<br />
SVTT: Nguyễn Thị Giang – K41 KTDN<br />
<br />
1<br />
<br />
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Th.S Hoàng Giang<br />
<br />
2. Mục đích nghiên cứu:<br />
Đề tài “ kế toán nguyên vật liệu ” có thể giúp cho em:<br />
- Hệ thống hóa các lí thuyết về kế toán nguyên vật liệu, tổng hợp kiến thức em đã<br />
học được trên sách vở nhà trường đồng thời mở mang sự hiểu biết của mình về kế toán<br />
nguyên vật liệu.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
- Tìm hiểu thực trạng kế toán nguyên vật liệu hiện nay nói chung và nhà máy<br />
<br />
U<br />
<br />
gạch ngói tuynen Quảng Yên.<br />
<br />
-H<br />
<br />
- Đánh giá, nhận xét về thực trạng kế toán nói chung và kế toán nói riêng tại nhà<br />
máy, đề xuất những ý kiến của riêng mình về hoàn thiện công tác kế toán tại nhà máy.<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
3. Đối tượng nghiên cứu:<br />
<br />
- Công tác kế toán nguyên vật liệu tại nhà máy gạch tuynen Quảng Yên – CN của<br />
<br />
H<br />
<br />
Tổng công ty Sông Đà 25.<br />
<br />
IN<br />
<br />
4. Phạm vi nghiên cứu:<br />
- Về thời gian: Quý 4 năm 2010.<br />
<br />
K<br />
<br />
- Về không gian: Nhà máy gạch ngói tuynen Quảng Yên.<br />
<br />
IH<br />
<br />
5. Phương pháp nghiên cứu:<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
và các loại nguyên vật liệu khác<br />
<br />
C<br />
<br />
- Về nội dung: Kế toán nguyên vật liệu bao gồm có nguyên vật liệu chính là đất<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.<br />
- Phương pháp quan sát.<br />
<br />
G<br />
<br />
- Phương pháp kế toán.<br />
<br />
N<br />
<br />
6. Bố cục đề tài:<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
Phần 1: Đặt vấn đề<br />
<br />
TR<br />
<br />
Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu.<br />
Chương 1: Những lí luận chung về kế toán nguyên vật liệu tại các doanh nghiệp<br />
<br />
sản xuất.<br />
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại nhà máy gạch tuynen<br />
Quảng Yên.<br />
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại<br />
nhà máy gạch tuynen Quảng Yên.<br />
Phần 3: Kết luận và kiến nghị.<br />
SVTT: Nguyễn Thị Giang – K41 KTDN<br />
<br />
2<br />
<br />
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Th.S Hoàng Giang<br />
<br />
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1:<br />
NHỮNG LÍ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN<br />
<br />
Ế<br />
<br />
VẬT LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu:<br />
<br />
-H<br />
<br />
toán nguyên vật liệu trong doang nghiệp sản xuất kinh doanh.<br />
<br />
U<br />
<br />
1.1 Vai trò của nguyên vật liệu trong sản xuất và sự cần thiết của tổ chức hạch<br />
<br />
1.1.1.1. Khái niệm nguyên vật liệu:<br />
<br />
H<br />
<br />
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh<br />
<br />
IN<br />
<br />
doanh, tham gia thường xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm, ảnh<br />
hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm được sản xuất. <br />
<br />
C<br />
<br />
1.1.1.2. Đặc điểm nguyên vật liệu:<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
- Tham gia vào một chu kỳ sản xuất<br />
<br />
IH<br />
<br />
- Thay đổi hình dáng ban đầu sau quá trình sử dụng và chuyển toàn bộ giá trị vào<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
giá trị của sản phẩm được sản xuất ra.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
- Chiếm tỷ lệ khá lớn trong chi phí giá thành sản phẩm và là một bộ phận dự trữ<br />
<br />
G<br />
<br />
của doanh nghiệp.<br />
<br />
N<br />
<br />
1.1.2. Vai trò của nguyên vật liệu và yêu cầu quản lí nguyên vật liệu<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
1.1.2.1 Vai trò của nguyên vật liệu:<br />
Nguyên vật liệu có vai trò rất quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh<br />
<br />
TR<br />
<br />
doanh.Trên thực tế để sản xuất ra bất kỳ một sản phẩm nào thì doanh nghiệp đều phải<br />
cần đến nguyên vật liệu – đầu vào không thể thiếu.Chất lượng sản phẩm sản xuất ra<br />
phụ thuộc vào chất lượng nguyên vật liệu đầu vào như thế nào ?. Điều này là tất yếu<br />
bởi vì nó ảnh hưởng tới việc tiêu thụ sản phẩm, uy tín doanh nghiệp, lợi nhuận và sự<br />
tồn tại của sản phẩm cũng như doanh nghiệp.Vì vậy việc phấn đấu tiết kiệm chi phí và<br />
hạ giá thành sản phẩm đồng nghĩa với việc giảm chi phí nguyên vật liệu một cách hợp<br />
lý.Mặt khác, xét về vốn thì nguyên vật liệu là một thành phần quan trọng của vốn lưu<br />
SVTT: Nguyễn Thị Giang – K41 KTDN<br />
<br />
3<br />
<br />
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Th.S Hoàng Giang<br />
<br />
động trong các doanh nghiệp, đặc biệt là vốn dự trữ.Để nâng cao được hiệu quả sử<br />
dụng vốn sản xuất kinh doanh cần phải tăng tốc luân chuyển vốn lưu động và không<br />
thể tách rời việc dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu một cách hợp lý, tiết kiệm.<br />
Như vậy, nguyên vật liệu có ý nghĩa sống còn của doanh nghiệp.<br />
1.1.2.1. Yêu cầu quản lí nguyên vật liệu:<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Quản lý chặt chẽ và sử dụng tiết kiệm từ khâu thu mua đến khâu bảo toàn sử<br />
<br />
U<br />
<br />
dụng, dự trữ là một vấn đề khó khăn và cần quan tâm của nhà quản lý doanh nghiệp.<br />
<br />
-H<br />
<br />
- Khâu thu mua: Phát sinh ngoài quá trình sản xuất của doanh nghiệp song nó liên<br />
quan trực tiếp.Thực hiện tốt khâu thu mua không những đảm bảo nguồn cung cấp<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
thường xuyên, liên tục mà còn đảm bảo được số lượng, quy cách, giá cả của nguyên<br />
<br />
IN<br />
<br />
tốt nó sẽ gây khó khăn cho quá trình sản xuất.<br />
<br />
H<br />
<br />
vật liệu giúp cho sản xuất hoàn thành kế hoạch đặt ra.Ngược lại, nếu thực hiện không<br />
<br />
- Khâu bảo quản, dự trữ nguyên vật liệu cũng phải quan tâm, chú ý.Doanh nghiệp<br />
<br />
K<br />
<br />
cần phải xác định mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng loại nguyên vật liệu đảm bảo<br />
<br />
C<br />
<br />
không thiếu hụt và tránh ứ đọng.Góp phần hạ thấp chi phí tồn kho, làm tăng vòng quay<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
của vốn nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp.<br />
<br />
IH<br />
<br />
- Khâu sử dụng: Nguyên vật liệu phải quản lý chặt chẽ sử dụng sao cho tiết kiệm<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
trên cơ sở xác định các định mức dự toán.Nhu vậy, doanh nghiệp mới có thể hạ thấp<br />
<br />
Đ<br />
<br />
được chi phí, từ đó hạ thấp được giá thành để tăng lợi nhuận.<br />
<br />
G<br />
<br />
Quán triệt những yêu cầu quản lý nguyên vật liệu sẽ thực hiện tốt công tác kế<br />
<br />
N<br />
<br />
toán nguyên vật liệu.<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
1.1.3. Khái niệm, nội dung, ý nghĩa, nhiệm vụ và nguyên tắc về kế toán nguyên<br />
vật liệu.<br />
<br />
TR<br />
<br />
1.1.3.1 Khái niệm, nội dung của kế toán nguyên vật liệu:<br />
Kế toán nguyên vật liệu một cách khoa học hợp lý có ý nghĩa thiết thực trong<br />
<br />
quản lý, kiểm soát tài sản của doanh nghiệp, thúc đẩy việc cung cấp kịp thời, đồng bộ<br />
những nguyên vật liệu cần thiết cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo từng<br />
đối tượng sử dụng, ngăn ngừa các hiện tượng hư hỏng, mất mát, lãng phí và có thể<br />
tránh được tình trạng ứ đọng hay khan hiếm vật tư ảnh hưởng tới sản xuất kinh doanh.<br />
<br />
SVTT: Nguyễn Thị Giang – K41 KTDN<br />
<br />
4<br />
<br />
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Th.S Hoàng Giang<br />
<br />
Mặt khác, kế toán nguyên vật liệu là công cụ giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp<br />
nắm được tình hình và chỉ đạo sản xuất kinh doanh.Kế toán nguyên vật liệu có tính<br />
chính xác hợp lý, kịp thời, đầy đủ thì nhà quản lý mới nắm bắt được chính xác tình<br />
hình thu mua, dự trữ, xuất dùng, thực hiện kế hoạch nhập – xuất – tồn kho, giá cả thu<br />
mua và tổng giá trị từ đó để ra biện pháp quản lý thích hợp.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
1.1.3.2 Ý nghĩa của kế toán nguyên vật liệu:<br />
<br />
U<br />
<br />
Kế toán nguyên vật liệu cần phải thực hiện đầy đủ nghiêm chỉnh các yêu cầu đặt<br />
<br />
-H<br />
<br />
ra, có như vậy mới càng ngày càng hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu ở<br />
<br />
1.1.3.3 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
doanh nghiệp.<br />
<br />
H<br />
<br />
Quản lý chặt chẽ tình hình cung cấp, bảo quản, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu<br />
<br />
IN<br />
<br />
là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh ở<br />
<br />
toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:<br />
<br />
K<br />
<br />
doanh nghiệp.Để góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý nguyên vật liệu kế<br />
<br />
C<br />
<br />
- Phản ánh chính xác, kịp thời và kiểm tra chặt chẽ tình hình cung cấp nguyên vật<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
liệu trên các mặt: số lượng, chất lượng, chủng loại, giá trị và thời gian cung cấp.<br />
<br />
IH<br />
<br />
- Tính toán và phân bổ chính xác kịp thời giá trị vật chất xuất dùng cho các đối<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
tượng khác nhau, kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện định mức tiêu hao vật liệu, phát hiện<br />
<br />
Đ<br />
<br />
và ngăn chặn kịp thời những trường hợp sử dụng sai mục đích, lãng phí.<br />
<br />
G<br />
<br />
- Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện định mức dự trữ vật liệu, phát hiện kịp<br />
<br />
N<br />
<br />
thời vật liệu ứ đọng, kém phẩm chất, chưa cần dùng và có biện pháp giải phóng để thu<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
hồi vốn nhanh chóng và hạn chế những thiệt hại.<br />
- Thực hiện việc kiểm kê vật liệu theo yêu cầu quản lý, lập các báo cáo về vật liệu<br />
<br />
TR<br />
<br />
tham gia công tác phân tích việc thực hiện kế hoạch thu mua, dự trữ và sử dụng vật<br />
liệu.<br />
<br />
1.2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu<br />
1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu:<br />
Vật liệu sử dụng trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có công dụng khác nhau,<br />
được sử dụng ở nhiều bộ phận khác nhau, có thể được bảo quản dự trữ trên nhiều địa<br />
phương khác nhau.<br />
SVTT: Nguyễn Thị Giang – K41 KTDN<br />
<br />
5<br />
<br />