intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hội An” là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hội An

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2023-2024 Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian phát đề MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 M ứ TT Kĩ Nội c Tổng năng dung/đơ đ n vị kĩ ộ năng n h ậ n th ứ c Nhậ Thông Vận V. dụng n hiểu dụng cao biết (Số (Số (Số câu) (Số câu) câu) câu) TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc Thơ 4 4 0 3 1 0 1 0 1 10 hiểu chữ Tỉ lệ 20 15 10 10 5 60 % điểm 2 Viết Viết 0 1* 0 1* 0 1* 0 1 1 đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc bài thơ 5
  2. chữ Tỉ 10 15 10 0 5 40 lệ điể m từn g loại câu hỏi 3 40 20 10% 100 0 % % % Tỉ lệ % điểm các mức độ 70% 100
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Số câu hỏi Nội dung/ Mức độ đánh theo mức độ nhận thức TT Kĩ năng Đơn vị kiến giá Nhận Thông Vận dụng Vận dụng cao thức biết hiểu 1 Đọc hiểu Thơ 5 chữ Nhận biết: 4 TN 3 TN, 1TL 1 TL 1 TL - Nhận biết được thể thơ, cách gieo vần. - Nhận biết được cách ngắt nhịp của bài thơ - Xác định được phương thức biểu đạt. Thông hiểu: - Nhận xét được vẻ đẹp
  4. của hình ảnh thơ. - Hiểu được giá trị của cách gieo vần trong bài thơ. - Hiểu được tác dụng biện pháp tu từ trong câu thơ. - Giải thích được nghĩa của từ, đặt câu tương ứng. Vận dụng: - Trình bày và lí giải ý kiến của bản thân về một nội dung liên quan đến bài thơ. - Trình bày cách ứng xử, hành động của cá nhân gợi ra từ văn bản. 2 Viết Viết đoạn văn Nhận biết: về 1 TL* ghi lại cảm xúc thể loại văn sau khi đọc bài biểu cảm thơ 5 chữ Thông hiểu: cách viết đoạn văn biểu cảm Vận dụng:
  5. viết được đoạn văn có bố cục rõ ràng, mạch lạc, ngôn ngữ trong sáng, thể hiện cảm xúc. Vận dụng cao: Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc của mình sau khi đọc bài thơ 5 chữ với ngôn ngữ trong sáng, thể hiện cảm xúc. Tổng 4 TN 3 TN, 1TL 1 TL 1TL,1TL* Tỉ lệ % 20 25 10 45 Tỉ lệ chung 55 45 ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỘI AN KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KỲ I Trường: THCS Phan Bội Châu Năm học: 2023 – 2024 Họ và tên:…………………………… MÔN: NGỮ VĂN 7 Lớp: 7/……SBD:…………………… Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra:……………………. ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi: NƠI TUỔI THƠ EM
  6. Có một dòng sông xanh Có cánh đồng xanh tươi Bắt nguồn từ sữa mẹ Ấp yêu đàn cò trắng Có vầng trăng tròn thế Có ngày mưa tháng nắng Lửng lơ khóm tre làng. Đọng trên áo mẹ cha. Có bảy sắc cầu vồng Có một khúc dân ca Bắc qua đồi xanh biếc Thơm lừng hương cỏ dại Có lời ru tha thiết Có tuổi thơ đẹp mãi Ngọt ngào mãi vành môi. Là đất trời quê hương. (Nguồn https://www.thivien.net/Nguyễn-Lãm-Thắng/Nơi tuổi thơ em/) Câu 1. (0.5 điểm) Bài thơ “Nơi tuổi thơ em” thuộc thể thơ gì? A. Bốn chữ. B. Lục bát C. Năm chữ. D. Tự do. Câu 2. (0.5 điểm) Bài thơ được gieo vần như thế nào? A. Gieo vần chân. B. Gieo vần lưng. C. Gieo vần lưng kết hợp vần chân. D. Gieo vần cách. Câu 3. (0.5 điểm) Em hãy cho biết khổ thơ thứ ba được ngắt nhịp như thế nào? A. Nhịp 3/2 và nhịp 2/3. B. Nhịp 1/4 và nhịp 2/3. C. Nhịp 4/1 và nhịp 1/4. D. Nhịp 4/1 và nhịp 2/3 Câu 4. (0.5 điểm) Các phương thức biểu đạt được sử dụng trong bài thơ? A. Miêu tả, tự sự. B. Miêu tả, biểu cảm, tự sự. C. Biểu cảm, tự sự. D. Biểu cảm, miêu tả. Câu 5. (0.5 điểm) Em cảm nhận những hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ như thế nào? A. Lung linh, huyền ảo. B. Thân thuộc, bình dị. C. Trần trụi, thô sơ. D. Bao la, hùng vĩ. Câu 6. (0.5 điểm) Sự linh hoạt trong cách gieo vần ở hai câu thơ dưới đây đem lại giá trị gì cho bài thơ? “Bắc qua đồi xanh biếc Có lời ru tha thiết” A. Bộc lộ cảm xúc tự hào ngợi ca. B. Bộc lộ cảm xúc hân hoan, vui tươi. C. Bộc lộ cảm xúc mến yêu da diết.
  7. D. Bộc lộ cảm xúc thoả mãn tuyệt đối. Câu 7. (0.5 điểm) Tác dụng biện pháp tu từ nhân hóa trong hai câu thơ “Có cánh đồng xanh tươi/ Ấp yêu đàn cò trắng.” A. Tăng sức gợi hình gợi cảm, làm cho sự vật trở nên phong phú, sinh động và có hồn. B. Tăng sức gợi hình gợi cảm, làm nổi bật hình ảnh quê hương tươi đẹp gắn với tuổi thơ. C. Hình ảnh đất trời quê hương và tuổi thơ của mỗi người có sự gắn bó mật thiết với nhau. D. Làm nổi bật hình ảnh tượng trưng cho quê hương: hình ảnh “cánh đồng” và “đàn cò”. Câu 8. (1,0 điểm ) Từ “thơm lừng” trong câu thơ “Thơm lừng hương cỏ dại” có nghĩa gì? Đặt câu với từ trong ngữ cảnh phù hợp. Câu 9. (0,5 điểm) Hai câu cuối của bài thơ cho thấy: tuổi thơ đẹp là tuổi thơ gắn liền với đất trời quê hương. Em có đồng ý với suy nghĩ đó không? Vì sao? Câu 10. (1,0 điểm) Từ ý nghĩa bài thơ, là học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường, em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu với quê hương? II. VIẾT (4.0 điểm) Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ “Nơi tuổi thơ em” của Nguyễn Lãm Thắng. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ I. ĐỌC HIỂU (6 điểm) 1. Trắc nghiệm khách quan ( 3,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời C A B D B C A Điểm 0, 0, 0, 0,5 0,5 0,5 0,5 5 5 5 2. Trắc nghiệm tự luận ( 2,5 điểm)
  8. Câu 8: (1,0 điểm) Nội dung Điểm - Giải thích từ “thơm lừng”: Có mùi thơm lan toả ra mạnh và rộng khắp. 0,5 - Đặt câu hợp lí, có nghĩa. 0,5 Câu 9: (0.5 điểm) Mức 1 (0,5 đ) Mức 2 (0,25đ) Mức 3 (0đ) - HS trả lời ngắn gọn nêu rõ HS nêu được cảm xúc Trả lời sai hoặc không quan điểm đồng ý hoặc không tình cảm phù hợp nhưng trả lời. đồng ý và lí giải hợp lý, thuyết diễn đạt chưa thật rõ. phục. Gợi ý: Đồng ý. Vì quê hương là nơi chúng ta được sinh ra, nơi nuôi dưỡng tâm hồn và nhân cách con người. nơi có gia đình- những người thân yêu nhất của mỗi người Câu 10 (1,0 điểm) Mức 1 (1,0 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) - Học sinh nêu được hành động, việc Học sinh nêu được những Trả lời nhưng
  9. làm thể hiện tình yêu quê hương, phù hành động, việc làm thể không chính xác, hợp với nội dung thể hiện trong bài hiện tình yêu quê hương không liên quan thơ. nhưng chưa sâu sắc, diễn đến bài thơ, hoặc Gợi ý: đạt chưa thật rõ. không trả lời. Học tập để xây dựng quê hương giàu đẹp; vâng lời ba mẹ, thầy cô; luôn có ý thức giữ gìn và bảo vệ quê hương… II. VIẾT (4 điểm) Nội dung Điểm a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Ghi lại cảm xúc sau khi đọc bài thơ “Nơi tuổi thơ em” của Nguyễn Lãm Thắng. c. Phát biểu cảm nghĩ HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Giới thiệu được tác giả và bài thơ, nêu ấn tượng chung về bài thơ. 2.5 - Nêu cảm xúc về đặc sắc của bài thơ trên phương diện: chủ đề, thể thơ, vần nhịp, hình ảnh, từ ngữ, miêu tả,… - Khái quát được cảm xúc chung về bài thơ. d. Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo. 0,5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2