intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nhữ Văn Lan, Hải Phòng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nhữ Văn Lan, Hải Phòng’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nhữ Văn Lan, Hải Phòng

  1. SỞ GD&ĐT TP. HẢI PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NHỮ VĂN LAN NĂM HỌC 2023 - 2024 -------------------- MÔN: Toán Khối 10 (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .......................................................................... Số báo danh: ............. Mã đề 102 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm) Câu 1. Hình nào sau đây minh họa tập B là con của tập A ? A. B. C. D. Câu 2. Cho  là góc tù. Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau? A. cot   0. B. cos   0. C. sin   0. D. tan   0. Câu 3. Cho tập hợp B 1; 5 ; C 2; 4 . Khi đó, tập B C là A. (1; 4] B. [ 2; 5] C. [4; 5] D. ( 2;1) Câu 4. Xét mệnh đề P :" x  : x  x  2  0" . Mệnh đề phủ định P của P là 2 A. " x  : x 2  x  2  0" . B. " x  : x 2  x  2  0" . C. " x  : x 2  x  2  0" . D. "x  : x 2  x  2  0" . Câu 5. Cho mệnh đề chứa biến P  x  : '' x2  3x '' với x là số thực. Mệnh đề nào đúng? A. P(3) B. P(4) C. P(1) D. P(2) Câu 6. Một tam giác có ba cạnh là 26,28,30. Bán kính đường tròn nội tiếp là: A. 4. B. 8. C. 16. D. 4 2. Câu 7. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A.   . B.  x  x  0   ;0  . C. 1;2  1;2 . D.  0;   . Câu 8. Miền nghiệm của bất phương trình 3x  2 y  6 là y y 2 3 O x 2 x 3 O A. B. y y 3 3 2 2 O x x O C. D. Câu 9. Cho A x R: 5 x 7 ,B x R:x 0 . Khi đó A B là: A. 0; 7 B. (7; ) C. ( 5; 0) D. [-5;+ ) Mã đề 102 Trang 1/4
  2. 2 x  3 y  1  0 Câu 10. Điểm nào sau đây không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình  ?  5x  y  4  0 A.  0;0  . B.  3; 4  . C.  2; 4  . D.  1; 4  . Câu 11. Cho tam giác ABC thoả mãn : b2  c 2  a 2  bc . Khi đó : A. A  750 . B. A  450. C. A  300. D. A  600. Câu 12. Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn? 3x  y  z  9  x y 0 x  y  3   x y20  A.  x  3 y  3  0 B. x  y  0. C.  D.   x  y 5  0 2 x  3 xy  2  0 2 y  8  x   y  6 Câu 13. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề tương đương? A. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để chúng đồng dạng và có một góc bằng nhau. B. Tam giác đều là điều kiện cần và đủ để tam giác đó có hai đường trung tuyến bằng nhau và có một góc bằng 60 . C. Nếu một tứ giác là hình chữ nhật thì nó có 3 góc vuông. D. Tam giác vuông là điều kiện cần để nó có một góc bằng tổng hai góc còn lại. Câu 14. Cách phát biểu nào sau đây KHÔNG dùng để phát biểu định lí toán học dưới dạng A  B ? A. A kéo theo B . B. A là điều kiện đủ để có B . C. Nếu A thì B . D. A là điều kiện cần để có B . Câu 15. Cho A   ; 2 và B   0;   . Tìm A \ B . A. A \ B   ;0  . B. A \ B   2;   . C. A \ B   0; 2 . D. A \ B   ;0 . abc Câu 16. Cho tam giác ABC có BC  a, AC  b, AB  c, p  . Khi đó diện tích S của tam giác 2 ABC là 1 A. S  p  p  a  p  b  p  c  . B. S  ac sin B . 2 C. S  p  p  a  p  b  p  c  . D. S  p  p  a  p  b  p  c  . Câu 17. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. x  y  0. B. x  y 2  0. C. x 2  y 2  2. D. 2 x 2  3 y  0. Câu 18. Cho ABC có b  6, c  8, A  600 . Tính độ dài cạnh a . A. 3 12. B. 20. C. 2 13. D. 2 37. Câu 19. Kết quả của phép toán  ;1   1; 2  là A. 1; 2  . B.  ; 2  . C.  1;1 . D.  1;1 . Câu 20. Điểm A  1;3 là điểm thuộc miền nghiệm của bất phương trình: A. x  3 y  0. B. 3x  y  0. C. 3x  2 y  4  0. D. 2 x  y  4  0. Câu 21. Tính diện tích tam giác có ba cạnh lần lượt là 5 , 12 , 13 . A. 7 5 . B. 34 . C. 30 . D. 60 . Câu 22. Cho hai tập hợp A  a; b; c; e , B  2;c;e;f  khi đó tập A  B A. A  B  a; 2 . B. A  B  c; e . C. A  B  2; a; b; c; e; f  . D. A  B  a; b; c; e; f  . x  3y  2  0 Câu 23. Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình  2 x  y  1  0 A. 1;3 . B.  –1;0  . C.  –1;1 . D.  0;1 . Mã đề 102 Trang 2/4
  3. Câu 24. Trong các cặp số sau đây, cặp nào không là nghiệm của bất phương trình x  4 y  5  0 A. 1; 3 . B.  5; 0  . C.  0;0  . D.  2;1 . 3 Câu 25. Kết quả là giá trị lượng giác của góc nào sau đây? 2 A. tan 60 . B. cos30 . C. sin 30 . D. sin 90 . Câu 26. Trong các câu sau có bao nhiêu câu là mệnh đề: (1): Số 3 là một số chẵn. (2): 2 x  1  3 . (3): Các em hãy cố gắng làm bài thi cho tốt. (4): Số nguyên tố là số tự nhiên chia hết cho một và chính nó. A. 4 B. 2. C. 3. D. 1.  0 y5  x0  Câu 27. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức F  x; y   x  2 y , với điều kiện  là  x  y  2  0  x  y  2  0 A. 12 . B. 10 . C. 8 . D. 6 . 3 Câu 28. Cho tam giác ABC có b = 7; c = 5, cos A  . Đường cao ha của tam giác ABC là 5 7 2 A. . B. 80 3. C. 8 3. D. 8. 2 Câu 29. Mệnh đề nào sau đây sai? A. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật  tứ giác ABCD có ba góc vuông. B. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O  OA  OB  OC  OD . C. Tam giác ABC là tam giác đều  A  60 . D. Tam giác ABC cân tại A  AB  AC . Câu 30. Mệnh đề phủ định của P :" x  , x  0" là 2 A. P :"x  , x2  0" B. P :"x  , x2  0" C. P :" x  , x2  0" .D. P :" x  , x2  0" . Câu 31. Trong tam giác ABC , hệ thức nào sau đây sai ? b.sin A c.sin A A. b  R.tan B . B. a  2R.sin A . C. a  . D. sin C  . sin B a Câu 32. Phần không tô đậm trong hình vẽ dưới đây (không chứa biên), biểu diễn tập nghiệm của hệ bất phương trình nào trong các hệ bất phương trình sau? y 1 -2 x 2 x  2 y  0 x  2 y  0 x  2 y  0 x  2 y  0 A.  . B.  . C.  . D.  .  x  3 y  2  x  3 y  2  x  3 y  2  x  3 y  2 Câu 33. Trong một cuộc thi pha chế, mỗi đội chơi được sử dụng tối đa 24g hương liệu, 9 lít nước và 210g đường để pha chế hai loại nước A và B. Để pha chế 1 lít nước A cần 30g đường, 1 lít nước và 1g hương liệu; để pha chế 1 lít nước B cần 10 g đường, 1 lít nước và 4g hương liệu. Mỗi lít nước A nhận được 60 điểm thưởng, mỗi lít nước B nhận được 80 điểm thưởng. Hỏi cần pha chế bao nhiêu lít nước mỗi loại để đội chơi được số điểm thưởng là cao nhất ? A. 6 lít nước loại A và 3 lít nước loại B. B. 4 lít nước loại A và 5 lít nước loại B. Mã đề 102 Trang 3/4
  4. C. 5 lít nước loại A và 4 lít nước loại B. D. 3 lít nước loại A và 6 lít nước loại B. Câu 34. Cho tam giác ABC có AB  c , AC  b , CB  a . Chọn mệnh đề sai ? A. b2  a 2  c 2  2ac.cos B . B. c 2  b2  a 2  2ba.cos C . C. a 2  b2  c 2  2bc.cos A . D. c 2  a 2  b2  2ab.cos B . Câu 35. Cho hai tập hợp A  7;0;5;7 , B  3;5;7;13 khi đó tập A  B là A. 7; 0 . B. 7; 3;0;5;7;13 . C. 5; 7 . D. 13 . II. PHẦN TỰ LUẬN ( 3 điểm) Bài 1 (1 điểm): Cho hai tập hợp X   x  2  x  2 và Y x x 3 2 x2 5x 0 . a) Hãy liệt kê các phần tử của Y ? b) Tìm X \ Y ? x  2 y  8  0 3x  y  9  0  Bài 2 (1.5 điểm): Cho hệ:  H  x  0  y  0 a) Biểu diễn miền nghiệm (H) của hệ bất phương trình b) Trên miền  H  , Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức F  x; y   4 x  3 y Bài 3 (0,5 điểm): Để đo chiều cao của tháp, người ta lấy bốn điểm A, B, C, D sao cho ba điểm A, B, C thẳng hàng và A nằm giữa B và C ; D là đỉnh của tháp với AB  30m , CAD  45 , CBD  30 và CD chính là chiều cao h của tháp cần xác định. (Như hình vẽ). Tính chiều cao h của tháp. ------ HẾT ------ Mã đề 102 Trang 4/4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2