intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn

  1. ( Đề gồm có 02 trang) PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN KIỂM TRA GIỮA KÌ II- NĂM HỌC: 2023 TRƯỜNG THCS VÕ NHƯ HƯNG -2024 MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 6. Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề). Họ và tên: Điểm Chữ kí giám thị Chữ kí giám khảo ……………………… ……… Lớp: ….. I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau rồi ghi vào giấy bài làm. Câu 1. Nhóm thực phẩm đều cung cấp năng lượng cho cơ thể: A. thực phẩm giàu chất đạm, chất béo, chất xơ. B. thực phẩm giàu chất đạm, vitamin, chất xơ. C. thực phẩm giàu chất đường bột, chất xơ và nước. D. thực phẩm giàu chất đạm, chất béo, chất đường bột. Câu 2: Vai trò của chất xơ là A. tăng cường hệ miễn dịch; B. hỗ trợ tiêu hoá; C. tham gia vào quá trình chuyển hoá; D. phòng tránh bệnh bướu cổ. Câu 3: Loại khoáng chất nào giúp cho xương và răng chắc khoẻ? A. Sắt; B. Calcium; C. Iodine; D. Sodium. Câu 4: Các thực phẩm thuộc nhóm thức ăn giàu chất béo: A. thịt vịt, cá, mỡ lợn; B. thịt bò, mỡ, bơ; C. mỡ lợn, bơ, dầu mè; D. lạc, vừng, cá. Câu 5: Bảo quản thực phẩm có vai trò gì? A. Làm chậm quá trình thực phẩm bị hư hỏng. B. Đảm bảo chất lượng và chất dinh dưỡng của thực phẩm trong thời gian dài. C. Làm chậm quá trình thực phẩm bị hư hỏng, kéo dài thời gian sử dụng mà vẫn đảm bảo chất lượng và chất dinh dưỡng của thực phẩm. D. Ngăn chặn việc thực phẩm bị hư hỏng. Câu 6: Chế biến thực phẩm có vai trò gì? A. Xử lí thực phẩm để tạo ra các món ăn. B. Xử lí thực phẩm để bảo quản thực phẩm. C. Tạo ra các món ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, đa dạng và hấp dẫn. D. Xử lí thực phẩm để tạo ra các món ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, đa dạng và hấp dẫn. Câu 7: Đặc điểm của phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt là: A. dễ gây biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thực phẩm. Trang 1/2
  2. B. làm chín thực phẩm bằng nhiệt độ cao, trong thời gian thích hợp. C. gần như giữ nguyên được màu sắc, mùi vị, chất dinh dưỡng của thực phẩm. D. làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều chất béo. Câu 8: Nhóm các phương pháp làm chín thực phẩm trong nước: A. luộc, kho. B. hấp, nướng. C. xào, rán. D. kho, rang. Câu 9: Món ăn sử dụng phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo: A. thịt kho tàu. B. cá rán. C. sườn xào chua ngọt. D. vịt quay. Câu 10: Rán là phương pháp làm chín thực phẩm bằng: A. chất béo. B. nhiệt sấy khô. C. sức nóng trực tiếp của lửa. D. hơi nước. II. TỰ LUẬN: ( 5,0 điểm) Câu 11. (2,0 điểm) Vai trò, ý nghĩa của bảo quản và chế biến thực phẩm. Câu 12. (2,0 điểm) Hãy nêu một số phương pháp bảo quản thực phẩm mà em biết. Câu 13. (1,0 điểm) Nêu những việc cần làm giúp chúng ta hình thành thói quen ăn uống khoa học. --- Hết --- BÀI LÀM: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án II. TỰ LUẬN: .................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................ Trang 2/2
  3. .................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. Trang 2/2
  4. PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN TRƯỜNG THCS VÕ NHƯ HƯNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA KÌ II- NĂM HỌC: 2023 -2024 MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 6 I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D B B C C D C A B A II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm -Bảo quản thực phẩm là quá trình xử lí thực phẩm, có vai trò kéo dài thời gian sử dụng mà vẫn đảm bảo được chất lượng và chất dinh 1,0 đ Câu 11 dưỡng của thực phẩm. (2,0 điểm) -Chế biến thực phẩm là quá trình xử lí thực phẩm để tạo ra các món 1,0 đ ăn được đảm bảo chất dinh dưỡng, sự đa dạng và hấp dẫn. Một số phương pháp bảo quản thực phẩm: - Làm lạnh và đông lạnh: là phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp để 0,5đ ngăn ngừa, làm chậm sự phát triển của vi khuẩn. 0,5đ Câu 12 - Làm khô: là phương pháp làm bay hơi nước có trong thực phẩm để (2,0 điểm) ngăn chặn vi khuẩn. 0,5đ - Ướp: là phương pháp trộn một số chất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm vào thực phẩm để diệt và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn 0,5đ làm hỏng thực phẩm. Để hình thành thói quen ăn uống khoa học, chúng ta cần: - Ăn đúng bữa: ăn đủ ba bữa chính trong ngày, trong đó bữa sáng là 0,25 đ bữa quan trọng nhất. Các bữa ăn cách nhau 4-5 tiếng. -Ăn đúng cách: Trong bữa ăn cần tập trung vào việc ăn uống, nhai kĩ 0,25 đ Câu 13 và cảm nhận hương vị món ăn (1,0 điểm) - Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thực phẩm được lựa chọn cần 0,25 đ chế biến cẩn thận, đúng cách. - Uống đủ nước: mỗi ngày tối thiểu từ 1,5 đến 2 lít nước, uống đủ 0,25 đ nước và ăn nhiều rau củ quả. Trang 1/2
  5. PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN KIỂM TRA GIỮA KÌ II- NĂM HỌC: 2023 TRƯỜNG THCS VÕ NHƯ HƯNG -2024 MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 6. Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề). Họ và tên: Điểm Chữ kí giám thị Chữ kí giám khảo ……………………… ……… Lớp: ….. I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (10,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau rồi ghi vào giấy bài làm. Câu 1. Nhóm thực phẩm đều cung cấp năng lượng cho cơ thể: A. thực phẩm giàu chất đạm, chất béo, chất xơ. B. thực phẩm giàu chất đạm, vitamin, chất xơ. C. thực phẩm giàu chất đường bột, chất xơ và nước. D. thực phẩm giàu chất đạm, chất béo, chất đường bột. Câu 2: Vai trò của chất xơ là A. tăng cường hệ miễn dịch; B. hỗ trợ tiêu hoá; C. tham gia vào quá trình chuyển hoá; D. phòng tránh bệnh bướu cổ. Câu 3: Loại khoáng chất nào giúp cho xương và răng chắc khoẻ? A. Sắt; B. Calcium; C. Iodine; D. Sodium. Câu 4: Các thực phẩm thuộc nhóm thức ăn giàu chất béo: A. thịt vịt, cá, mỡ lợn; B. thịt bò, mỡ, bơ; C. mỡ lợn, bơ, dầu mè; D. lạc, vừng, cá. Câu 5: Bảo quản thực phẩm có vai trò gì? A. Làm chậm quá trình thực phẩm bị hư hỏng. B. Đảm bảo chất lượng và chất dinh dưỡng của thực phẩm trong thời gian dài. C. Làm chậm quá trình thực phẩm bị hư hỏng, kéo dài thời gian sử dụng mà vẫn đảm bảo chất lượng và chất dinh dưỡng của thực phẩm. D. Ngăn chặn việc thực phẩm bị hư hỏng. Câu 6: Chế biến thực phẩm có vai trò gì? A. Xử lí thực phẩm để tạo ra các món ăn. B. Xử lí thực phẩm để bảo quản thực phẩm. C. Tạo ra các món ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, đa dạng và hấp dẫn. D. Xử lí thực phẩm để tạo ra các món ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, đa dạng và hấp dẫn. Trang 1/2
  6. Câu 7: Đặc điểm của phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt là: A. dễ gây biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thực phẩm. B. làm chín thực phẩm bằng nhiệt độ cao, trong thời gian thích hợp. C. gần như giữ nguyên được màu sắc, mùi vị, chất dinh dưỡng của thực phẩm. D. làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều chất béo. Câu 8: Nhóm các phương pháp làm chín thực phẩm trong nước: A. luộc, kho. B. hấp, nướng. C. xào, rán. D. kho, rang. Câu 9: Món ăn sử dụng phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo: A. thịt kho tàu. B. cá rán. C. sườn xào chua ngọt. D. vịt quay. Câu 10: Rán là phương pháp làm chín thực phẩm bằng: A. chất béo. B. nhiệt sấy khô. C. sức nóng trực tiếp của lửa. D. hơi nước. --- Hết --- BÀI LÀM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án Trang 1/2
  7. PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS VÕ NHƯ HƯNG ĐỀ DÀNH CHO HS KHUYẾT TẬT KIỂM TRA GIỮA KÌ II- NĂM HỌC: 2023 -2024 MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 6 TRẮC NGHIỆM: (10,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D B B C C D C A B A GIÁO VIÊN RA ĐỀ ( Kí và ghi rõ họ tên). Nguyễn Thị Trang Trang 1/2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2