intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án -Trường THPT Trần Phú

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:19

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hi vọng "Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án -Trường THPT Trần Phú, Phú Yên" chia sẻ dưới đây sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án -Trường THPT Trần Phú

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Địa lí 12 (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ: 123 Câu 1:Phát biểu nào sau đây đúng với nguồn lao động nước ta hiện nay? A. Nhiều kinh nghiệm trong công nghiệp. B. Phân bố tập trung ở khu vực miền núi. C. Chất lượng lao động ngày càng tăng. D. Lao động trình độ cao chiếm tỉ lệ lớn. Câu2 :Thành phố Tuy Hòa là đô thị loại mấy? A.Đô thị loại 1. B.Đô thị loại 2. C.Đô thị loại 3. D. Đô thị loại 4. Câu 3:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết Tây Nguyên giáp với các vùng nông nghiệp nào? A. Duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ và Bắc Trung Bộ. C. Bắc Trung Bộ và Đồng bằng Sông Hồng. D. Đông Nam Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long. Câu 4:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết trong các tỉnh sau đây, tỉnh nào có sản lượng thịt hơi xuất chuồng tính theo đầu người đạt trên 50 kg/người? A. Lai Châu. B. Lào Cai. C. Yên Bái. D. Sơn La. Câu 5:Cây dừa được trồng chủ yếu ở vùng A. Bắc Trung Bộ. B. DH. Nam Trung Bộ. C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đồng bằng sông Hồng. Câu 6:Thành phần kinh tế Nhà nước có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nước ta hiện nay là do A. chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP. B. nắm các ngành và lĩnh vực kinh tế then chốt của quốc gia. C. chi phối hoạt động của tất cả các thành phần kinh tế khác. D. có số lượng doanh nghiệp thành lập mới hàng năm nhiều nhất trên cả nước. Câu 7:Trong các nhóm cây trồng ở nước ta, nhóm cây đem về nguồn thu ngoại tệ lớn nhất là A. cây lương thực. B. cây thực phẩm. C. cây ăn quả. D. cây công nghiệp. Câu 8:Phương hướng tốt nhất để giải quyết tại chỗ tình trạng thiếu việc làm cho lao động nông thôn là A. xuất khẩu lao động. B. phân bố lại dân cư giữa các vùng. C. đa dạng hoá các hoạt động sản xuất. D. ngăn chặn di dân tự do. Câu 9:Cơ cấu mùa vụ cây lương thực thay đổi theo hướng A. tăng tỉ trọng lúa đông xuân, lúa hè thu và lúa mùa. B. tăng tỉ trọng lúa đông xuân và lúa hè thu, giảm tỉ trọng lúa mùa. C. tăng tỉ trọng lúa đông xuân, giảm tỉ trọng lúa hè thu và lúa mùa. D. tăng tỉ trọng lúa mùa, giảm lúa đông xuân, lúa hè thu. Câu 10:Công cuộc đổi mới kinh tế nước ta được khẳng định từ Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ A. V. B. VI. C. VII. D. VIII. Câu 11:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết trong các trung tâm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm sau đây, trung tâm nào có số lượng các ngành chế biến nhiều nhất? A. Phan Thiết. B. Bảo Lộc. C. TP. Hồ Chí Minh. D. Tây Ninh. Câu 12:Sự khác biệt dễ nhận thấy nhất giữa hai trung tâm công nghiệp Hà Nội và TPHCM là về A. quy mô giá trị sản xuất. B. cơ cấu sản phẩm. C. hiện trạng phân bố. D. vị trí địa lí. Câu 13:Trong các nhà máy thuỷ điện sau, nhà máy nào đã được coi là “công trình thế kỉ”? A. Sơn La. B. Hoà Bình. C. Trị An. D. Thác Bà. Câu 14:Ở nước ta tình trạng thiếu việc làm diễn ra gay gắt ở A. nông thôn. B. thành thị. C. miền núi và cao nguyên. D. ven biển. Câu 15:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết nhận xét nào sau đây làkhông đúng về diện tích rừng của nước ta từ năm 2000 - 2007? A. Diện tích rừng trồng tăng nhanh rừng tự nhiên. B. Diện tích rừng tự nhiên tăng chậm hơn rừng trồng.
  2. C. Diện tích rừng tự nhiên giảm. D. Tổng diện tích rừng tăng. Câu 16:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết con bò được nuôi nhiều nhất ở tỉnh nào sau đây? A. Hà Tĩnh. B. QuảngTrị. C. Quảng Bình. D. Thanh Hóa. Câu 17:Đặc điểm đô thị hóa ở nước ta là A. trình độ đô thị hóa thấp. B. tỉ lệ dân thành thị giảm. C. phân bố đô thị đều giữa các vùng. D. quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh. Câu 18:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết trung tâm kinh tế nào sau đây có ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế? A. Cần Thơ. B. Vũng Tàu. C. Nha Trang. D. Biên Hòa. Dựa vào bảng số liệu sau để trả lời các câu: 19, 20, 21 Thu nhập bình quân đầu người/tháng theo các vùng nước ta, năm 2004. (Đơn vị: nghìn đồng) ĐB. Bắc Cả Đông Tây DH. Nam Tây Đông ĐB. Sông Năm Sông Trung nước Bắc Bắc Trung Bộ Nguyên Nam Bộ Cửu Long Hồng Bộ Thu nhập bình quân 484,4 379,9 265,7 488,2 317,1 414,9 390,2 833,0 471,1 đầu người/tháng (Nguồn: Niên giá thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê 2020) Câu 19: Để thể hiện giá trị bình quân đầu người/tháng theo các vùng nước ta, năm 2004, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Kết hợp. B. Tròn. C. Miền. D. Cột. Câu 20: Nhận xét nào sau đây không đúng khi so sánh thu nhập bình quân theo đầu người/tháng giữa các vùng nước ta, năm 2004? A. Thu nhập bình quân đầu người/tháng giữa các vùng năm 2004 có sự chênh lệch. B. Thu nhập bình quân đầu người/tháng ở vùng Tây Bắc thấp hơn vùng Đông Nam Bộ. C. Thu nhập bình quân đầu người/tháng ở vùng Bắc Trung Bộ cao hơn vùng Tây Nguyên. D. Thu nhập bình quân đầu người/tháng ở vùng Đông Bắc cao hơn vùng Bắc Trung Bộ. Câu 21:Thu nhập bình quân đầu người/tháng ở vùng Đông Nam Bộ cao hơn cả nước A. 1,5 lần. B. 1,6 lần. C. 1,7 lần. D. 1,8 lần. Câu 22:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, năm2007, tỉtrọngkhuvựcIII(Dịch vụ)trongcơ cấu GDPphân theo khu vực kinh tế ởnướctalà A. 21,0 %. B. 38,2 %.C. 41,5 %. D.52,0 %. Câu 23:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết trung tâm công nghiệp Nha Trang không có ngành nào sau đây? A. Cơ khí. B. Khai thác than. C. Chế biến nông sản. D. Hóa chất, phân bón. Câu 24: Theo cách phân loại hiện hành, nước ta có bao nhiêu ngành công nghiệp? A. 19 ngành. B. 23 ngành. C. 26 ngành. D. 29 ngành. Câu 25:Các vùng trồng cây ăn quả hàng đầu nước ta là A. Trung du miền núi Bắc Bộ, đồng bằng sông Hồng. B. Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Hồng. C. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. D. Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long. Câu 26: Việt Nam là thành viên thứ bao nhiêu của tổ chức WTO? A.100. B.120.C.150. D.180. Câu 27:Điều kiện tác động mạnh mẽ nhất đến việc phát triển chăn nuôi là A. cơ sở thức ăn. B. khí hậu nhiệt đới nóng ẩm. C. các dịch vụ về giống, thú y. D. lực lượng lao động có kỹ thuật.
  3. Câu 28:Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với ngành công nghiệp trọng điểm? A. Có thế mạnh lâu dài về tự nhiên, kinh tế - xã hội. B. Mang lại hiệu quả kinh tế cao. C. Thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển. D. Sử dụng nhiều loại tài nguyên thiên nhiên với quy mô lớn. Câu 29:Cho bảng số liệu Số lượng một số vật nuôi ở nước ta trong giai đoạn 2000 – 2014 (Đơn vị: con) Năm 2000 2005 2010 2014 Trâu 2897.2 2922.2 2877 2521.4 Bò 4127.9 5540.7 5808.3 5234.2 Gia cầm 196.1 219.9 300 327.7 Căn cứ vào bảng số liệu, hãy cho biết nhận xét nào dưới đây không đúng về tình hình phát triển một số vật nuôi ở nước ta trong giai đoạn 2000 – 2014? A. Số lượng đàn trâu có xu hướng giảm. B. Số lượng đàn bò có xu hướng tăng ổn định. C. Số lượng đàn gia cầm có xu hướng tăng ổn định. D. Số lượng đàn trâu luôn ít hơn đàn bò. Câu 30:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết trong các tỉnh sau đây, tỉnh nào có sản lượng thủy sản khai thác lớn hơn nuôi trồng? A. Cà Mau. B. Bình Thuận. C. An Giang. D. Bạc Liêu. Câu 31:Ý nghĩa về môi trường của việc trồng cây công nghiệp là A. cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. B. cung cấp các mặt hàng cho xuất khẩu. C. góp phần phân bố lại dân cư và lao động. D. chống xói mòn, giữ mực nước ngầm. Câu 32:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết đô thị nào sau đây là đô thị đặc biệt? A. Thái Nguyên. B. Hà Nội. C. Hạ Long. D. Hải Phòng. Câu 33:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng với cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước phân theo nhóm ngành? A. Tỉ trọng ngành công nghiệp khai thác giảm. B. Tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến giảm. C. Tỉ trọng ngành công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước tăng. D. Giá trị sản xuất công nghiệp cả nước năm 2007 so với năm 2000 ổn định. Câu 34:Cho bảng số liệu Cơ cấu sản lượng thuỷ sản nước ta giai đoạn 2005-2014 (Đơn vị: %) Năm 2005 2007 2010 2012 2014 Khai thác 57,7 49,4 47,0 46,5 46,1 Nuôi trồng 42,3 51,6 53,0 53,5 53,9 Dựa vào bảng số liệu trên, hãy cho biết biểu đồ nào thể hiện thích hợp nhất cơ cấu sản lượng thuỷ sản nước ta giai đoạn 2005-2014? A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ miền. Câu 35: Những đổi mới đầu tiên được áp dụng từ lĩnh vực nào? A. nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Xây dựng. D. Dịch vụ.
  4. Câu 36:Cho biểu đồ sau: Cơ cấu sản lượng thủy sản nuôi trồng của Việt Nam (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2018, NXB Thống kê, 2019) Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi tỉ trọng trong cơ cấu sản lượng thủy sản nuôi trồng của nước ta năm 2018 so với năm 2008? A. Cá tăng, tôm giảm, thủy sản khác giảm. B. Cá giảm, tôm giảm, thủy sản khác tăng. C. Cá tăng, tôm và thủy sản khác tăng. D. Cá giảm, tôm và thủy sản khác tăng. Câu 37:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết cây công nghiệp nào sau đây không phổ biến ở Đông Nam Bộ? A. Cao su. B. Cà phê. C. Chè. D. Điều. Câu 38:Cho bảng số liệu: Diện tích và sản lượng lúa cả năm ở nước ta trong giai đoạn 2005-2014 Năm Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) 2005 7329,2 35832,9 2014 7816,2 44974,6 Theo bảng số liệu, hãy cho biết năng suất lúa cả năm ở nước ta vào năm 2005 và 2014 lần lượt là: A.3,52 tạ/ha và 5,75 tạ/ha. B.35,2 tạ/ha và 57,5 tạ/ ha. C.5,75 tạ/ ha và 3,52 tạ/ha. D.57,5 tạ/ ha và 35,2 tạ/ha. Câu 39:Dựa vào vai trò của trung tâm công nghiệp, trung tâm công nghiệp nào sau đây có ý nghĩa quốc gia? A. Đà Nẵng. B. Hải Phòng. C. Hà Nội. D. Biên Hòa. Câu 40:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết trong các tỉnh sau đây, tỉnh nào có diện tích trồng lúa lớn nhất? A. Cà Mau. B. Kiên Giang. C. Trà Vinh. D. Bến Tre. ----------- HẾT ---------- Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do NXB Giáo dục Việt Nam phát hành từ năm 2009 đến nay.
  5. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Địa lí 12 (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ: 234 Câu 1:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết trong các trung tâm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm sau đây, trung tâm nào có số lượng các ngành chế biến nhiều nhất? A. Phan Thiết. B. Bảo Lộc. C. TP. Hồ Chí Minh. D. Tây Ninh. Câu 2:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết nhận xét nào sau đây làkhông đúng về diện tích rừng của nước ta từ năm 2000 - 2007? A. Diện tích rừng tự nhiên giảm. B. Diện tích rừng tự nhiên tăng chậm hơn rừng trồng. C. Diện tích rừng trồng tăng nhanh rừng tự nhiên. D. Tổng diện tích rừng tăng. Câu 3:Trong các nhà máy thuỷ điện sau, nhà máy nào đã được coi là “công trình thế kỉ”? A. Sơn La. B. Trị An. C. Thác Bà. D. Hoà Bình. Câu 4:Đặc điểm đô thị hóa ở nước ta là A. trình độ đô thị hóa thấp. B. tỉ lệ dân thành thị giảm. C. phân bố đô thị đều giữa các vùng. D. quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh. Dựa vào bảng số liệu sau để trả lời các câu: 5, 6, 7 Thu nhập bình quân đầu người/tháng theo các vùng nước ta, năm 2004. (Đơn vị: nghìn đồng) ĐB. Bắc Cả Đông Tây DH. Nam Tây Đông ĐB. Sông Năm Sông Trung nước Bắc Bắc Trung Bộ Nguyên Nam Bộ Cửu Long Hồng Bộ Thu nhập bình quân 484,4 379,9 265,7 488,2 317,1 414,9 390,2 833,0 471,1 đầu người/tháng (Nguồn: Niên giá thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê 2020) Câu 5: Để thể hiện giá trị bình quân đầu người/tháng theo các vùng nước ta, năm 2004, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Kết hợp. B. Tròn. C. Miền. D. Cột. Câu 6: Nhận xét nào sau đây không đúng khi so sánh thu nhập bình quân theo đầu người/tháng giữa các vùng nước ta, năm 2004? A. Thu nhập bình quân đầu người/tháng giữa các vùng năm 2004 có sự chênh lệch. B. Thu nhập bình quân đầu người/tháng ở vùng Đông Bắc cao hơn vùng Tây Nguyên. C. Thu nhập bình quân đầu người/tháng ở vùng Tây Bắc thấp hơn vùng Đông Nam Bộ. D. Thu nhập bình quân đầu người/tháng ở vùng Đông Bắc cao hơn vùng Bắc Trung Bộ. Câu 7:Thu nhập bình quân đầu người/tháng ở vùng cả nước cao hơn Tây Bắc A. 1,5 lần. B. 1,6 lần. C. 1,7 lần. D. 1,8 lần. Câu 8:Sự khác biệt dễ nhận thấy nhất giữa hai trung tâm công nghiệp Hà Nội và TPHCM là về A. quy mô giá trị sản xuất. B. cơ cấu sản phẩm. C. hiện trạng phân bố. D. vị trí địa lí. Câu 9:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết trung tâm công nghiệp Nha Trang không có ngành nào sau đây? A. Cơ khí. B. Khai thác than. C. Chế biến nông sản. D. Hóa chất, phân bón.
  6. Câu 10:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết con bò được nuôi nhiều nhất ở tỉnh nào sau đây? A. Hà Tĩnh. B. QuảngTrị. C. Quảng Bình. D. Thanh Hóa. Câu 11:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, năm2007, tỉtrọngkhuvựcIII(Dịch vụ)trongcơ cấu GDPphân theo khu vực kinh tế ởnướctalà A. 21,0 %. B. 38,2 %.C. 41,5 %. D.52,0 %. Câu 12:Điều kiện tác động mạnh mẽ nhất đến việc phát triển chăn nuôi là A. cơ sở thức ăn. B. khí hậu nhiệt đới nóng ẩm. C. các dịch vụ về giống, thú y. D. lực lượng lao động có kỹ thuật. Câu 13:Ở nước ta tình trạng thiếu việc làm diễn ra gay gắt ở A. nông thôn. B. thành thị. C. miền núi và cao nguyên. D. ven biển. Câu 14:Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với ngành công nghiệp trọng điểm? A. Có thế mạnh lâu dài về tự nhiên, kinh tế - xã hội. B. Mang lại hiệu quả kinh tế cao. C. Thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển. D. Sử dụng nhiều loại tài nguyên thiên nhiên với quy mô lớn. Câu 15: Theo cách phân loại hiện hành, nước ta có bao nhiêu ngành công nghiệp? A. 19 ngành. B. 23 ngành. C. 26 ngành. D. 29 ngành. Câu 16:Ý nghĩa về môi trường của việc trồng cây công nghiệp là A. cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. B. cung cấp các mặt hàng cho xuất khẩu. C. góp phần phân bố lại dân cư và lao động. D. chống xói mòn, giữ mực nước ngầm. Câu 17:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết đô thị nào sau đây là đô thị đặc biệt? A. Thái Nguyên. B. Hà Nội. C. Hạ Long. D. Hải Phòng. Câu 18:Các vùng trồng cây ăn quả hàng đầu nước ta là A. Trung du miền núi Bắc Bộ, đồng bằng sông Hồng. B. Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Hồng. C. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. D. Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long. Câu 19:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết trung tâm kinh tế nào sau đây có ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế? A. Cần Thơ. B. Vũng Tàu. C. Nha Trang. D. Biên Hòa. Câu 20:Cho bảng số liệu Số lượng một số vật nuôi ở nước ta trong giai đoạn 2000 – 2014 (Đơn vị: con) Năm 2000 2005 2010 2014 Trâu 2897.2 2922.2 2877 2521.4 Bò 4127.9 5540.7 5808.3 5234.2 Gia cầm 196.1 219.9 300 327.7 Căn cứ vào bảng số liệu, hãy cho biết nhận xét nào dưới đây đúng về tình hình phát triển một số vật nuôi ở nước ta trong giai đoạn 2000 – 2014? A. Số lượng đàn trâu có xu hướng giảm nhưng không ổn định. B. Số lượng đàn bò có xu hướng tăng ổn định. C. Số lượng đàn gia cầm có xu hướng tăng không ổn định. D. Số lượng đàn trâu luôn nhiều hơn đàn bò. Câu 21: Phát biểu nào sau đây đúng với nguồn lao động nước ta hiện nay? A. Nhiều kinh nghiệm trong công nghiệp. B. Phân bố tập trung ở khu vực miền núi. C. Chất lượng lao động ngày càng tăng. D. Lao động trình độ cao chiếm tỉ lệ lớn. Câu 22:Trong các nhóm cây trồng ở nước ta, nhóm cây đem về nguồn thu ngoại tệ lớn nhất là A. cây lương thực. B. cây thực phẩm. C. cây ăn quả. D. cây công nghiệp.
  7. Câu 23:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết trong các tỉnh sau đây, tỉnh nào có sản lượng thủy sản khai thác lớn hơn nuôi trồng? A. Cà Mau. B. Bình Thuận. C. An Giang. D. Bạc Liêu. Câu 24:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng với cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước phân theo nhóm ngành? A. Tỉ trọng ngành công nghiệp khai thác giảm. B. Tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến giảm. C. Tỉ trọng ngành công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước tăng. D. Giá trị sản xuất công nghiệp cả nước năm 2007 so với năm 2000 ổn định. Câu 25:Cho bảng số liệu Cơ cấu sản lượng thuỷ sản nước ta giai đoạn 2005-2014 (Đơn vị: %) Năm 2005 2007 2010 2012 2014 Khai thác 57,7 49,4 47,0 46,5 46,1 Nuôi trồng 42,3 51,6 53,0 53,5 53,9 Dựa vào bảng số liệu trên, hãy cho biết biểu đồ nào thể hiện thích hợp nhất cơ cấu sản lượng thuỷ sản nước ta giai đoạn 2005-2014? A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ miền. Câu 26: Những đổi mới đầu tiên được áp dụng từ lĩnh vực nào? A. nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Xây dựng. D. Dịch vụ. Câu 27:Cho biểu đồ sau: Cơ cấu sản lượng thủy sản nuôi trồng của Việt Nam (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2018, NXB Thống kê, 2019) Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi tỉ trọng trong cơ cấu sản lượng thủy sản nuôi trồng của nước ta năm 2018 so với năm 2008? A. Cá tăng, tôm giảm, thủy sản khác giảm. B. Cá giảm, tôm giảm, thủy sản khác tăng. C. Cá tăng, tôm và thủy sản khác tăng. D. Cá giảm, tôm và thủy sản khác tăng. Câu 28:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết cây công nghiệp nào sau đây không phổ biến ở Đông Nam Bộ? A. Cao su. B. Cà phê. C. Chè. D. Điều. Câu 29:Phương hướng tốt nhất để giải quyết tại chỗ tình trạng thiếu việc làm cho lao động nông thôn là A. xuất khẩu lao động. B. phân bố lại dân cư giữa các vùng. C. đa dạng hoá các hoạt động sản xuất. D. ngăn chặn di dân tự do.
  8. Câu 30: Việt Nam là thành viên thứ bao nhiêu của tổ chức WTO? A.100. B.120.C.150. D.180. Câu 31:Cho bảng số liệu: Diện tích và sản lượng lúa cả năm ở nước ta trong giai đoạn 2005-2014 Năm Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) 2005 7329,2 35832,9 2014 7816,2 44974,6 Theo bảng số liệu, hãy cho biết năng suất lúa cả năm ở nước ta vào năm 2005 và 2014 lần lượt là: A. 3,52 tạ/ha và 5,75 tạ/ha. B. 35,2 tạ/ha và 57,5 tạ/ ha. C. 5,75 tạ/ ha và 3,52 tạ/ha. D. 57,5 tạ/ ha và 35,2 tạ/ha. Câu 32:Dựa vào vai trò của trung tâm công nghiệp, trung tâm công nghiệp nào sau đây có ý nghĩa quốc gia? A. Đà Nẵng. B. Hải Phòng. C. Hà Nội. D. Biên Hòa. Câu 33: Thành phố Tuy Hòa là đô thị loại mấy? A. Đô thị loại 1. B. Đô thị loại 2. C. Đô thị loại 3. D. Đô thị loại 4. Câu 34:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết Tây Nguyên giáp với các vùng nông nghiệp nào? A. Duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ và Bắc Trung Bộ. C. Bắc Trung Bộ và Đồng bằng Sông Hồng. D. Đông Nam Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long. Câu 35:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết trong các tỉnh sau đây, tỉnh nào có sản lượng thịt hơi xuất chuồng tính theo đầu người đạt trên 50 kg/người? A. Lai Châu. B. Lào Cai. C. Yên Bái. D. Sơn La. Câu 36:Cây dừa được trồng chủ yếu ở vùng A. Bắc Trung Bộ. B. DH. Nam Trung Bộ. C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đồng bằng sông Hồng. Câu 37:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết trong các tỉnh sau đây, tỉnh nào có diện tích trồng lúa lớn nhất? A. Cà Mau. B. Kiên Giang. C. Trà Vinh. D. Bến Tre. Câu 38:Thành phần kinh tế Nhà nước có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nước ta hiện nay là do A. chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP. B. nắm các ngành và lĩnh vực kinh tế then chốt của quốc gia. C. chi phối hoạt động của tất cả các thành phần kinh tế khác. D. có số lượng doanh nghiệp thành lập mới hàng năm nhiều nhất trên cả nước. Câu 39:Công cuộc đổi mới kinh tế nước ta được khẳng định từ Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ A. V. B. VI. C. VII. D. VIII. Câu 40:Cơ cấu mùa vụ cây lương thực thay đổi theo hướng A. tăng tỉ trọng lúa đông xuân, lúa hè thu và lúa mùa. B. tăng tỉ trọng lúa đông xuân và lúa hè thu, giảm tỉ trọng lúa mùa. C. tăng tỉ trọng lúa đông xuân, giảm tỉ trọng lúa hè thu và lúa mùa. D. tăng tỉ trọng lúa mùa, giảm lúa đông xuân, lúa hè thu. ----------- HẾT ---------- Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do NXB Giáo dục Việt Nam phát hành từ năm 2009 đến nay.
  9. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Địa lí 12 (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ: 345 Câu 1:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết trung tâm công nghiệp Nha Trang không có ngành nào sau đây? A. Cơ khí. B. Khai thác than. C. Chế biến nông sản. D. Hóa chất, phân bón. Câu 2: Những đổi mới đầu tiên được áp dụng từ lĩnh vực nào? A. nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Xây dựng. D. Dịch vụ. Câu 3:Các vùng trồng cây ăn quả hàng đầu nước ta là A. Trung du miền núi Bắc Bộ, đồng bằng sông Hồng. B. Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Hồng. C. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. D. Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long. Câu 4:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết trong các tỉnh sau đây, tỉnh nào có diện tích trồng lúa lớn nhất? A. Cà Mau. B. Kiên Giang. C. Trà Vinh. D. Bến Tre. Câu 5:Cho bảng số liệu Số lượng một số vật nuôi ở nước ta trong giai đoạn 2000 – 2014 (Đơn vị: con) Năm 2000 2005 2010 2014 Trâu 2897.2 2922.2 2877 2521.4 Bò 4127.9 5540.7 5808.3 5234.2 Gia cầm 196.1 219.9 300 327.7 Căn cứ vào bảng số liệu, hãy cho biết nhận xét nào dưới đây không đúng về tình hình phát triển một số vật nuôi ở nước ta trong giai đoạn 2000 – 2014? A. Số lượng đàn trâu có xu hướng giảm. B. Số lượng đàn bò có xu hướng tăng ổn định. C. Số lượng đàn gia cầm có xu hướng tăng ổn định. D. Số lượng đàn trâu luôn ít hơn đàn bò. Câu 6:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, năm2007, tỉtrọngkhuvựcIII(Dịch vụ)trongcơ cấu GDPphân theo khu vực kinh tế ởnướctalà A. 21,0 %. B. 38,2 %.C. 41,5 %. D.52,0 %. Câu 7:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng với cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước phân theo nhóm ngành? A. Tỉ trọng ngành công nghiệp khai thác giảm.
  10. B. Tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến giảm. C. Tỉ trọng ngành công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước tăng. D. Giá trị sản xuất công nghiệp cả nước năm 2007 so với năm 2000 ổn định. Câu 8: Theo cách phân loại hiện hành, nước ta có bao nhiêu ngành công nghiệp? A. 19 ngành. B. 23 ngành. C. 26 ngành. D. 29 ngành. Câu 9:Đặc điểm đô thị hóa ở nước ta là A. trình độ đô thị hóa thấp. B. tỉ lệ dân thành thị giảm. C. phân bố đô thị đều giữa các vùng. D. quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh. Câu 10:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết trong các tỉnh sau đây, tỉnh nào có sản lượng thủy sản khai thác lớn hơn nuôi trồng? A. Cà Mau. B. Bình Thuận. C. An Giang. D. Bạc Liêu. Câu 11:Ý nghĩa về môi trường của việc trồng cây công nghiệp là A. cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. B. cung cấp các mặt hàng cho xuất khẩu. C. góp phần phân bố lại dân cư và lao động. D. chống xói mòn, giữ mực nước ngầm. Câu 12:Cho bảng số liệu Cơ cấu sản lượng thuỷ sản nước ta giai đoạn 2005-2014 (Đơn vị: %) Năm 2005 2007 2010 2012 2014 Khai thác 57,7 49,4 47,0 46,5 46,1 Nuôi trồng 42,3 51,6 53,0 53,5 53,9 Dựa vào bảng số liệu trên, hãy cho biết biểu đồ nào thể hiện thích hợp nhất cơ cấu sản lượng thuỷ sản nước ta giai đoạn 2005-2014? A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ miền. Câu 13:Điều kiện tác động mạnh mẽ nhất đến việc phát triển chăn nuôi là A. cơ sở thức ăn. B. khí hậu nhiệt đới nóng ẩm. C. các dịch vụ về giống, thú y. D. lực lượng lao động có kỹ thuật. Câu 14:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết đô thị nào sau đây là đô thị đặc biệt? A. Thái Nguyên. B. Hà Nội. C. Hạ Long. D. Hải Phòng. Câu 15:Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với ngành công nghiệp trọng điểm? A. Có thế mạnh lâu dài về tự nhiên, kinh tế - xã hội. B. Mang lại hiệu quả kinh tế cao. C. Thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển. D. Sử dụng nhiều loại tài nguyên thiên nhiên với quy mô lớn. Câu 16:Cho biểu đồ sau: Cơ cấu sản lượng thủy sản nuôi trồng của Việt Nam
  11. (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2018, NXB Thống kê, 2019) Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi tỉ trọng trong cơ cấu sản lượng thủy sản nuôi trồng của nước ta năm 2018 so với năm 2008? A. Cá tăng, tôm giảm, thủy sản khác giảm. B. Cá giảm, tôm giảm, thủy sản khác tăng. C. Cá tăng, tôm và thủy sản khác tăng. D. Cá giảm, tôm và thủy sản khác tăng. Câu 17:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết cây công nghiệp nào sau đây không phổ biến ở Đông Nam Bộ? A. Cao su. B. Cà phê. C. Chè. D. Điều. Câu 18:Cho bảng số liệu: Diện tích và sản lượng lúa cả năm ở nước ta trong giai đoạn 2005-2014 Năm Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) 2005 7329,2 35832,9 2014 7816,2 44974,6 Theo bảng số liệu, hãy cho biết năng suất lúa cả năm ở nước ta vào năm 2005 và 2014 lần lượt là: A. 3,52 tạ/ha và 5,75 tạ/ha. B. 35,2 tạ/ha và 57,5 tạ/ ha. C. 5,75 tạ/ ha và 3,52 tạ/ha. D. 57,5 tạ/ ha và 35,2 tạ/ha. Câu 19: Thành phố Tuy Hòa là đô thị loại mấy? A. Đô thị loại 1. B. Đô thị loại 2. C. Đô thị loại 3. D. Đô thị loại 4. Câu 20:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết Tây Nguyên giáp với các vùng nông nghiệp nào? A. Duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ và Bắc Trung Bộ. C. Bắc Trung Bộ và Đồng bằng Sông Hồng. D. Đông Nam Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long. Câu 21:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết trong các tỉnh sau đây, tỉnh nào có sản lượng thịt hơi xuất chuồng tính theo đầu người đạt trên 50 kg/người? A. Lai Châu. B. Lào Cai. C. Yên Bái. D. Sơn La. Câu 22:Thành phần kinh tế Nhà nước có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nước ta hiện nay là do A. chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP. B. nắm các ngành và lĩnh vực kinh tế then chốt của quốc gia. C. chi phối hoạt động của tất cả các thành phần kinh tế khác. D. có số lượng doanh nghiệp thành lập mới hàng năm nhiều nhất trên cả nước. Câu 23:Trong các nhóm cây trồng ở nước ta, nhóm cây đem về nguồn thu ngoại tệ lớn nhất là A. cây lương thực. B. cây thực phẩm. C. cây ăn quả. D. cây công nghiệp. Câu 24:Phương hướng tốt nhất để giải quyết tại chỗ tình trạng thiếu việc làm cho lao động nông thôn là A. xuất khẩu lao động. B. phân bố lại dân cư giữa các vùng.
  12. C. đa dạng hoá các hoạt động sản xuất. D. ngăn chặn di dân tự do. Câu 25: Việt Nam là thành viên thứ bao nhiêu của tổ chức WTO? A.100. B.120.C.150. D.180. Câu 26:Cây dừa được trồng chủ yếu ở vùng A. Bắc Trung Bộ. B. DH. Nam Trung Bộ. C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đồng bằng sông Hồng. Câu 27:Cơ cấu mùa vụ cây lương thực thay đổi theo hướng A. tăng tỉ trọng lúa đông xuân, lúa hè thu và lúa mùa. B. tăng tỉ trọng lúa đông xuân và lúa hè thu, giảm tỉ trọng lúa mùa. C. tăng tỉ trọng lúa đông xuân, giảm tỉ trọng lúa hè thu và lúa mùa. D. tăng tỉ trọng lúa mùa, giảm lúa đông xuân, lúa hè thu. Câu 28:Công cuộc đổi mới kinh tế nước ta được khẳng định từ Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ A. V. B. VI. C. VII. D. VIII. Câu 29:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết trong các trung tâm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm sau đây, trung tâm nào có số lượng các ngành chế biến nhiều nhất? A. Phan Thiết. B. Bảo Lộc. C. TP. Hồ Chí Minh. D. Tây Ninh. Câu 30:Sự khác biệt dễ nhận thấy nhất giữa hai trung tâm công nghiệp Hà Nội và TPHCM là về A. quy mô giá trị sản xuất. B. cơ cấu sản phẩm. C. hiện trạng phân bố. D. vị trí địa lí. Câu 31:Trong các nhà máy thuỷ điện sau, nhà máy nào đã được coi là “công trình thế kỉ”? A. Sơn La. B. Hoà Bình. C. Trị An. D. Thác Bà. Câu 32:Ở nước ta tình trạng thiếu việc làm diễn ra gay gắt ở A. nông thôn. B. thành thị. C. miền núi và cao nguyên. D. ven biển. Câu 33:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết nhận xét nào sau đây làkhông đúng về diện tích rừng của nước ta từ năm 2000 - 2007? A. Diện tích rừng trồng tăng nhanh rừng tự nhiên. B. Diện tích rừng tự nhiên tăng chậm hơn rừng trồng. C. Diện tích rừng tự nhiên giảm. D. Tổng diện tích rừng tăng. Câu 34:Dựa vào vai trò của trung tâm công nghiệp, trung tâm công nghiệp nào sau đây có ý nghĩa quốc gia? A. Đà Nẵng. B. Hải Phòng. C. Hà Nội. D. Biên Hòa. Câu 35: Phát biểu nào sau đây đúng với nguồn lao động nước ta hiện nay? A. Nhiều kinh nghiệm trong công nghiệp. B. Phân bố tập trung ở khu vực miền núi. C. Chất lượng lao động ngày càng tăng. D. Lao động trình độ cao chiếm tỉ lệ lớn. Câu 36:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết con bò được nuôi nhiều nhất ở tỉnh nào sau đây? A. Hà Tĩnh. B. QuảngTrị. C. Quảng Bình. D. Thanh Hóa. Câu 37:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết trung tâm kinh tế nào sau đây có ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế? A. Cần Thơ. B. Vũng Tàu. C. Nha Trang. D. Biên Hòa. Dựa vào bảng số liệu sau để trả lời các câu: 38, 39, 40 Thu nhập bình quân đầu người/tháng theo các vùng nước ta, năm 2004. (Đơn vị: nghìn đồng) ĐB. Bắc Cả Đông Tây DH. Nam Tây Đông ĐB. Sông Năm Sông Trung nước Bắc Bắc Trung Bộ Nguyên Nam Bộ Cửu Long Hồng Bộ Thu nhập bình quân 484,4 379,9 265,7 488,2 317,1 414,9 390,2 833,0 471,1 đầu người/tháng (Nguồn: Niên giá thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê 2020) Câu 38: Để thể hiện giá trị bình quân đầu người/tháng theo các vùng nước ta, năm 2004, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
  13. A. Kết hợp. B. Cột. C. Miền. D. Tròn. Câu 39: Nhận xét nào sau đây không đúng khi so sánh thu nhập bình quân theo đầu người/tháng giữa các vùng nước ta, năm 2004? A. Thu nhập bình quân đầu người/tháng giữa các vùng năm 2004 có sự chênh lệch. B. Thu nhập bình quân đầu người/tháng ở vùng Tây Bắc thấp hơn vùng Đông Nam Bộ. C. Thu nhập bình quân đầu người/tháng ở vùng Đông Bắc cao hơn vùng Bắc Trung Bộ. D. Thu nhập bình quân đầu người/tháng ở vùng Đồng bằng Sông Hồng cao hơn vùng Đông Nam Bộ. Câu 40:Thu nhập bình quân đầu người/tháng ở vùng Đồng bằng sông Hồng cao hơn Bắc Trung Bộ A. 1,5 lần. B. 1,6 lần. C. 1,7 lần. D. 1,8 lần. ----------- HẾT ---------- Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do NXB Giáo dục Việt Nam phát hành từ năm 2009 đến nay. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Địa lí 12 (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ: 512 Câu 1:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết đô thị nào sau đây là đô thị đặc biệt? A. Thái Nguyên. B. Hà Nội. C. Hạ Long. D. Hải Phòng. Câu 2:Cho bảng số liệu Cơ cấu sản lượng thuỷ sản nước ta giai đoạn 2005-2014 (Đơn vị: %) Năm 2005 2007 2010 2012 2014 Khai thác 57,7 49,4 47,0 46,5 46,1 Nuôi trồng 42,3 51,6 53,0 53,5 53,9 Dựa vào bảng số liệu trên, hãy cho biết biểu đồ nào thể hiện thích hợp nhất cơ cấu sản lượng thuỷ sản nước ta giai đoạn 2005-2014? A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ miền. Câu 3:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng với cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước phân theo nhóm ngành?
  14. A. Tỉ trọng ngành công nghiệp khai thác giảm. B. Tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến giảm. C. Tỉ trọng ngành công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước tăng. D. Giá trị sản xuất công nghiệp cả nước năm 2007 so với năm 2000 ổn định. Câu 4:Cho biểu đồ sau: Cơ cấu sản lượng thủy sản nuôi trồng của Việt Nam (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2018, NXB Thống kê, 2019) Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi tỉ trọng trong cơ cấu sản lượng thủy sản nuôi trồng của nước ta năm 2018 so với năm 2008? A. Cá tăng, tôm giảm, thủy sản khác giảm. B. Cá giảm, tôm giảm, thủy sản khác tăng. C. Cá tăng, tôm và thủy sản khác tăng. D. Cá giảm, tôm và thủy sản khác tăng. Câu 5: Theo cách phân loại hiện hành, nước ta có bao nhiêu ngành công nghiệp? A. 19 ngành. B. 23 ngành. C. 26 ngành. D. 29 ngành. Câu 6:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết cây công nghiệp nào sau đây không phổ biến ở Đông Nam Bộ? A. Cao su. B. Cà phê. C. Chè. D. Điều. Câu 7:Cho bảng số liệu: Diện tích và sản lượng lúa cả năm ở nước ta trong giai đoạn 2005-2014 Năm Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) 2005 7329,2 35832,9 2014 7816,2 44974,6 Theo bảng số liệu, hãy cho biết năng suất lúa cả năm ở nước ta vào năm 2005 và 2014 lần lượt là: A. 3,52 tạ/ha và 5,75 tạ/ha. B. 35,2 tạ/ha và 57,5 tạ/ ha. C. 5,75 tạ/ ha và 3,52 tạ/ha. D. 57,5 tạ/ ha và 35,2 tạ/ha. Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng với nguồn lao động nước ta hiện nay? A. Nhiều kinh nghiệm trong công nghiệp. B. Phân bố tập trung ở khu vực miền núi. C. Chất lượng lao động ngày càng tăng. D. Lao động trình độ cao chiếm tỉ lệ lớn. Câu 9:Dựa vào vai trò của trung tâm công nghiệp, trung tâm công nghiệp nào sau đây có ý nghĩa quốc gia? A. Đà Nẵng. B. Hải Phòng. C. Hà Nội. D. Biên Hòa. Câu 10:Ý nghĩa về môi trường của việc trồng cây công nghiệp là A. cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. B. cung cấp các mặt hàng cho xuất khẩu. C. góp phần phân bố lại dân cư và lao động.
  15. D. chống xói mòn, giữ mực nước ngầm. Câu 11: Thành phố Tuy Hòa là đô thị loại mấy? A. Đô thị loại 1. B. Đô thị loại 2. C. Đô thị loại 3. D. Đô thị loại 4. Câu 12:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết Tây Nguyên giáp với các vùng nông nghiệp nào? A. Duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ và Bắc Trung Bộ. C. Bắc Trung Bộ và Đồng bằng Sông Hồng. D. Đông Nam Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long. Câu 13:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết trong các tỉnh sau đây, tỉnh nào có sản lượng thịt hơi xuất chuồng tính theo đầu người đạt trên 50 kg/người? A. Lai Châu. B. Sơn La. C. Lào Cai. D. Yên Bái. Câu 14:Phương hướng tốt nhất để giải quyết tại chỗ tình trạng thiếu việc làm cho lao động nông thôn là A. xuất khẩu lao động. B. phân bố lại dân cư giữa các vùng. C. đa dạng hoá các hoạt động sản xuất. D. ngăn chặn di dân tự do. Câu 15:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết trong các tỉnh sau đây, tỉnh nào có diện tích trồng lúa lớn nhất? A. Cà Mau. B. Kiên Giang. C. Trà Vinh. D. Bến Tre. Câu 16:Thành phần kinh tế Nhà nước có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nước ta hiện nay là do A. chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP. B. nắm các ngành và lĩnh vực kinh tế then chốt của quốc gia. C. chi phối hoạt động của tất cả các thành phần kinh tế khác. D. có số lượng doanh nghiệp thành lập mới hàng năm nhiều nhất trên cả nước. Câu 17: Những đổi mới đầu tiên được áp dụng từ lĩnh vực nào? A. nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Xây dựng. D. Dịch vụ. Câu 18:Cây dừa được trồng chủ yếu ở vùng A. Bắc Trung Bộ. B. DH. Nam Trung Bộ. C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đồng bằng sông Hồng. Câu 19:Trong các nhóm cây trồng ở nước ta, nhóm cây đem về nguồn thu ngoại tệ lớn nhất là A. cây lương thực. B. cây thực phẩm. C. cây ăn quả. D. cây công nghiệp. Câu 20:Các vùng trồng cây ăn quả hàng đầu nước ta là A. Trung du miền núi Bắc Bộ, đồng bằng sông Hồng. B. Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Hồng. C. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. D. Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long. Câu 21:Ở nước ta tình trạng thiếu việc làm diễn ra gay gắt ở A. nông thôn. B. thành thị. C. miền núi và cao nguyên. D. ven biển Câu 22:Cơ cấu mùa vụ cây lương thực thay đổi theo hướng A. tăng tỉ trọng lúa đông xuân, lúa hè thu và lúa mùa. B. tăng tỉ trọng lúa đông xuân và lúa hè thu, giảm tỉ trọng lúa mùa. C. tăng tỉ trọng lúa đông xuân, giảm tỉ trọng lúa hè thu và lúa mùa. D. tăng tỉ trọng lúa mùa, giảm lúa đông xuân, lúa hè thu. Câu 23:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết trong các trung tâm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm sau đây, trung tâm nào có số lượng các ngành chế biến nhiều nhất? A. Phan Thiết. B. Bảo Lộc. C. TP. Hồ Chí Minh. D. Tây Ninh. Câu 24:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết nhận xét nào sau đây làkhông đúng về diện tích rừng của nước ta từ năm 2000 - 2007? A. Diện tích rừng trồng tăng nhanh rừng tự nhiên. B. Diện tích rừng tự nhiên tăng chậm hơn rừng trồng. C. Diện tích rừng tự nhiên giảm. D. Tổng diện tích rừng tăng. Câu 25:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết con bò được nuôi nhiều nhất ở tỉnh nào sau đây? A. Hà Tĩnh. B. QuảngTrị. C. Quảng Bình. D. Thanh Hóa. Câu 26:Sự khác biệt dễ nhận thấy nhất giữa hai trung tâm công nghiệp Hà Nội và TPHCM là về A. quy mô giá trị sản xuất. B. cơ cấu sản phẩm. C. hiện trạng phân bố. D. vị trí địa lí. Câu 27:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết trung tâm kinh tế nào sau đây có ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế?
  16. A. Cần Thơ. B. Vũng Tàu. C. Nha Trang. D. Biên Hòa. Dựa vào bảng số liệu sau để trả lời các câu: 28, 29, 30 Thu nhập bình quân đầu người/tháng theo các vùng nước ta, năm 2004. (Đơn vị: nghìn đồng) ĐB. Bắc Cả Đông Tây DH. Nam Tây Đông ĐB. Sông Năm Sông Trung nước Bắc Bắc Trung Bộ Nguyên Nam Bộ Cửu Long Hồng Bộ Thu nhập bình quân 484,4 379,9 265,7 488,2 317,1 414,9 390,2 833,0 471,1 đầu người/tháng (Nguồn: Niên giá thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê 2020) Câu 28: Để thể hiện giá trị bình quân đầu người/tháng theo các vùng nước ta, năm 2004, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Kết hợp. B. Tròn. C. Miền. D. Cột. Câu 29: Nhận xét nào sau đây không đúng khi so sánh thu nhập bình quân theo đầu người/tháng giữa các vùng nước ta, năm 2004? A. Thu nhập bình quân đầu người/tháng giữa các vùng năm 2004 có sự chênh lệch. B. Thu nhập bình quân đầu người/tháng ở vùng Tây Bắc thấp hơn vùng Đông Nam Bộ. C. Thu nhập bình quân đầu người/tháng ở vùng Bắc Trung Bộ cao hơn Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Thu nhập bình quân đầu người/tháng ở vùng Đông Bắc cao hơn vùng Bắc Trung Bộ. Câu 30:Thu nhập bình quân đầu người/tháng ở vùng Đông Nam Bộ cao hơn Đồng bằng Sông Hồng A. 1,5 lần. B. 1,6 lần. C. 1,7 lần. D. 1,8 lần. Câu 31:Đặc điểm đô thị hóa ở nước ta là A. trình độ đô thị hóa thấp. B. tỉ lệ dân thành thị giảm. C. phân bố đô thị đều giữa các vùng. D. quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh. Câu 32:Trong các nhà máy thuỷ điện sau, nhà máy nào đã được coi là “công trình thế kỉ”? A. Sơn La. B. Hoà Bình. C. Trị An. D. Thác Bà. Câu 33:Cho bảng số liệu Số lượng một số vật nuôi ở nước ta trong giai đoạn 2000 – 2014 (Đơn vị: con) Năm 2000 2005 2010 2014 Trâu 2897.2 2922.2 2877 2521.4 Bò 4127.9 5540.7 5808.3 5234.2 Gia cầm 196.1 219.9 300 327.7 Căn cứ vào bảng số liệu, hãy cho biết nhận xét nào dưới đây không đúng về tình hình phát triển một số vật nuôi ở nước ta trong giai đoạn 2000 – 2014? A. Số lượng đàn trâu có xu hướng giảm. B. Số lượng đàn bò có xu hướng tăng ổn định. C. Số lượng đàn gia cầm có xu hướng tăng ổn định. D. Số lượng đàn trâu luôn ít hơn đàn bò. Câu 34: Việt Nam là thành viên thứ bao nhiêu của tổ chức WTO? A.100. B.120.C.150. D.180. Câu 35:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết trung tâm công nghiệp Nha Trang không có ngành nào sau đây?
  17. A. Cơ khí. B. Khai thác than. C. Chế biến nông sản. D. Hóa chất, phân bón. Câu 36:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết trong các tỉnh sau đây, tỉnh nào có sản lượng thủy sản khai thác lớn hơn nuôi trồng? A. Cà Mau. B. Bình Thuận. C. An Giang. D. Bạc Liêu. Câu 37:Điều kiện tác động mạnh mẽ nhất đến việc phát triển chăn nuôi là A. cơ sở thức ăn. B. khí hậu nhiệt đới nóng ẩm. C. các dịch vụ về giống, thú y. D. lực lượng lao động có kỹ thuật. Câu 38:Công cuộc đổi mới kinh tế nước ta được khẳng định từ Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ A. V. B. VI. C. VII. D. VIII. Câu 39:Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với ngành công nghiệp trọng điểm? A. Có thế mạnh lâu dài về tự nhiên, kinh tế - xã hội. B. Mang lại hiệu quả kinh tế cao. C. Thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển. D. Sử dụng nhiều loại tài nguyên thiên nhiên với quy mô lớn. Câu 40:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, năm2007, tỉtrọngkhuvựcIII(Dịch vụ)trongcơ cấu GDPphân theo khu vực kinh tế ởnướctalà A. 21,0 %. B. 38,2 %.C. 41,5 %. D.52,0 %. ----------- HẾT ---------- Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do NXB Giáo dục Việt Nam phát hành từ năm 2009 đến nay. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN ĐỊA LÍ 12, NĂM HỌC 2022-2023 Mã đề 123 234 345 512 Câu 1 C C B B 2 B A A D 3 A D D A 4 B A B D 5 C D B D 6 B B B C 7 D D A B 8 C A D C 9 B B A C
  18. 10 B D B D 11 C B D B 12 A A D A 13 B B A C 14 B D B C 15 C D D B 16 D D D B 17 A B C A 18 C D B C 19 D C B D 20 C A A D 21 C C B B 22 B D B B 23 B B D C 24 D A C C 25 D D C D 26 C A C A 27 A D B C 28 D C B D 29 B C C C 30 B C A C 31 D B B A 32 B C B B 33 A B C B 34 D A C C 35 A B C B 36 D C D B 37 C B C A 38 B B B B 39 C B D D 40 B B A B
  19. Tuy An, ngày 20 tháng 3 năm 2023 GVBM Nguyễn Thị Thu Phương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2