Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc (Đề 1)
lượt xem 0
download
“Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc (Đề 1)” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc (Đề 1)
- MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 Môn: CÔNG DÂN - LỚP 7 Người ra đề: Đoàn Thị Hồng Ngọc a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 1 (hết tuần học thứ 24) - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề:40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, gồm 15 câu hỏi mỗi câu 0.333 đ - Phần tự luận: 5,0 điểm MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 7 1 2 1 9 5 1 1 1 2 6 12 1 3 1 1 3 15 4 2 1 2 1 5 5 10 điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm b) Bản đặc tả
- Số câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Bài 7: Phòng chống bạo lực học đường Nhận biết -Biết được các biểu hiện của bạo lực học đường - Biết được một số quy định cơ bản của pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường - Biết cách ứng phó trước, trong và sau khi bị bạo lực học đường Thông hiểu -Hiểu được nguyên nhân và tác hại của bạo lực học đường Vận dụng - Sống tự chủ không để bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường bậc thấp Vận dụng -Phê phán, đấu tranh với những hành vi bạo lực học đường bậc cao Bài 8: quản lí tiền Nhận biết -Biết được quản lý tiền là gì và một số nguyên tắc quản lý tiền có hiệu quả. Thông hiểu -Hiểu được ý nghĩa của viÖc quản lý tiền hiệu quả. Vận dụng - Bước đầu biết quản lý tiền và tạo nguòn thu nhập của cá nhân. thấp Vận dụng - Vận dụng chi tiêu hợp lý cao PHÒNG GD & ĐT ĐẠI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II LỘC NĂM HỌC: 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS TRẦN MÔN CÔNG DÂN - KHỐI LỚP 7 HƯNG ĐẠO Thời gian làm bài : 45Phút; (Đề có 18 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : .................................. ......................................L ớp:……./. Điểm: Lời phê của giáo viên:
- I/ TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đâù câu đáp án đúng nhất Câu 1. Việc hiểu rõ các khoản tiền mà mình có và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm sao cho cân đối, phù hợp là nội dung của khái niệm: A. Quản lí tiền. B. Tiết kiệm tiền. C. Chỉ tiêu tiền. D. Phung phí tiền. Câu 2. Tiết kiệm thức ăn, điện, nước,... giúp chúng ta tiết kiệm được A.Tiền B. Xăng C. Gạo D. Giấy Câu 3. Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khoẻ; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về: thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục là nội dung thể hiện khái niệm nào dưới đây? A. Bạo lực học đường. B. Bạo lực gia đình. C. Bạo lực cộng đồng. D. Bạo lực xã hội. Câu 4. Trên đường đi học về, T thấy bạn cùng lớp mình đang bị một nhóm học sinh trường khác chặn đường để lấy tiền. Nếu em là T, trong hoàn cảnh đó em sẽ làm gì? A. Đi qua coi như chưa thấy chuyện gì xảy ra. B. Cùng nhóm bạn trường khác tham gia vào trấn lột tài sản của bạn. C. Lấy điện thoại ra quay live stream đăng lên mạng xã hội. D. Tìm sự giúp đỡ của những người đi đường gần đó ngăn chặn nhóm học sinh trường khác. Câu 5. Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường là gì ? A. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình B. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh. C. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội, Tác động từ các game có tính bạo lực. D. Tất cả A,B,C Câu 6. Để phòng tránh bạo lực học đường, chúng ta nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Kết bạn với những người bạn tốt, chọn cách ứng xử văn minh B. Giữ im lặng khi bị bạo lực học đường. C. Ở lại nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực. D. Tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè. Câu 7. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Đánh đập, lăng mạ người học. B. Quan tâm, động viên các bạn. C. Chia sẻ khó khăn với bạn học. D. Giúp đỡ các bạn học cùng lớp.
- Câu 8. Việc phòng, chống bạo lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây? A. Luật an ninh quốc gia năm 2004. B. Luật an ninh mạng năm 2018. C. Bộ luật dân sự năm 2015, điều 586 D. Bộ luật hành chính năm 2015. Câu 9. Em tán thành với ý kiến nào dưới đây? A. Bạo lực học đường chỉ có một biểu hiện là đánh nhau. B. Bạo lực học đường chỉ gây ra những tác hại về sức khỏe, thể chất. C. Việc phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm riêng của ngành giáo dục. D. Bạo lực học đường do nhiều nguyên nhân gây ra. Không những ảnh hưởng về sức khỏe mà còn tinh thần của người bị bạo lực. Câu 10. P và Q đang đứng nói chuyện thì A trông thấy và buông lời trêu chọc. Nghĩ A cố tình làm mình xấu mặt, P đã đánh A để lấy lại thể diện. Q ra sức can ngăn P nhưng P không nghe theo, ngược lại còn mắng nhiếc Q. Theo em, trong trường hợp trên, bạn học sinh nào có hành vi bạo lực học đường? A. Bạn P và A. B. Cả 3 bạn P, Q, A. C. Bạn Q và P. D. Bạn Q và A. Câu 11. Chúng ta cần làm gì để ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường? A. Tuyên truyền về tác hại, hậu quả của bạo lực học đường B. Xây dựng mối quan hệ gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau giữa bạn học. C. Đấu tranh chống bạo lực học đường bằng các biện pháp phù hợp. D. Tất cả các việc làm nêu trên. Câu 12. Biết cách quản lí tiền giúp ta A. Tạo dựng được cuộc sống ổn định, tự chủ. B. Có nhiều tiền để mua mọi thứ mình thích. C. Có nhiều tiền để mua hàng hiệu, đồ xa xỉ. D. Dễ dàng tìm kiếm được việc làm phù hợp. Câu 13. Chi tiêu có kế hoạch được hiểu là A. Chỉ mua những thứ thật sự cần thiết và phù hợp với khả năng chi trả. B.Mua nhiều hàng hiệu, đồ xa xỉ vượt quá khả năng chi trả của bản thân. C. Mua những gì “hot” nhất mặc dù phải đi vay tiền. D. Cả A,B,C Câu 14. Hành động nào dưới đây thể hiện việc quản lí tiền hiệu quả? A. Không tắt điện khi ra khỏi phòng. B. Khóa vòi nước khi không sử dụng.
- C. Xé sách, vở để gấp máy bay giấy. D. Vay tiền để mua hàng hiệu, xa xỉ. Câu 15. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm tiền? A. Của thiên trả địa. B. Năng nhặt, chặt bị. C. Của đi thay người. D. Có tiền mua tiên cũng được. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 16.( 2điểm)Những ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai khi nói về bạo lực học đường ? Ý kiến Đúng Sai Người bị bạo lực học đường có thể bị tổn thương thể chất, tinh thần, giảm sút kết quả học tập và rèn luyện. Bạo lực học đường chỉ xảy ra trong nhà trường. Người có hành vi gây bạo lực sẽ không chịu ảnh hưởng gì đến tinh thần, nhân cách. Nguyên nhân khách quan dẫn đến bạo lực học đường là sự thiếu hụt kĩ năng sống, thiếu sự trải nghiệm, thích thể hiện bản thân, tính cách nông nổi, bồng bột. Câu 17. ( 2,0 điểm)Nêu các nguyên tắc chi tiêu hiệu quả . Câu 18. (1,0 điểm ) Một số các bạn Bán trú trường ta khi lên trường bố mẹ thường đưa 100 000 đồng tiền ăn vì phải ở trọ, nhưng chỉ hai ngày các bạn đã tiêu hết sạch số tiền đó. Đến lớp không chép bài khi thầy hỏi bảo không có tiền mua bút. Em có nhận xét gì cách sử dụng tiền của các bạn? Nếu là em, em sẽ sử dụng số tiền đó như thế nào? HẾT PHÒNG GD & ĐT ĐẠI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II LỘC NĂM HỌC: 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS TRẦN MÔN CÔNG DÂN - KHỐI LỚP 7 HƯNG ĐẠO Thời gian làm bài : 45Phút; (Đề có 18 câu) Họ tên : ................................. ....................................... Lớp:……./. Điểm: Lời phê của giáo viên: I/ TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đâù câu đáp án đúng nhất Câu 1. Việc hiểu rõ các khoản tiền mà mình có và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm sao cho cân đối, phù hợp là nội dung của khái niệm:
- A. Quản lí tiền. B. Tiết kiệm tiền. C. Chỉ tiêu tiền. D. Phung phí tiền. Câu 2. Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khoẻ; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về: thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục là nội dung thể hiện khái niệm nào dưới đây? A. Bạo lực học đường. B. Bạo lực gia đình. C. Bạo lực cộng đồng. D. Bạo lực xã hội. Câu 3. Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường là gì ? A. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình B. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh. C. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội, Tác động từ các game có tính bạo lực. D. Tất cả A,B,C Câu 4. Để phòng tránh bạo lực học đường, chúng ta nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Kết bạn với những người bạn tốt, chọn cách ứng xử văn minh B. Giữ im lặng khi bị bạo lực học đường. C. Ở lại nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực. D. Tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè. Câu 5. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Đánh đập, lăng mạ người học. B. Quan tâm, động viên các bạn. C. Chia sẻ khó khăn với bạn học. D. Giúp đỡ các bạn học cùng lớp. Câu 6. Việc phòng, chống bạo lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây? A. Luật an ninh quốc gia năm 2004. B. Luật an ninh mạng năm 2018. C. Bộ luật dân sự năm 2015, điều 586 D. Bộ luật hành chính năm 2015. Câu 7. Em tán thành với ý kiến nào dưới đây? A. Bạo lực học đường chỉ có một biểu hiện là đánh nhau. B. Bạo lực học đường chỉ gây ra những tác hại về sức khỏe, thể chất. C. Việc phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm riêng của ngành giáo dục. D. Bạo lực học đường do nhiều nguyên nhân gây ra. Không những ảnh hưởng về sức khỏe mà còn tinh thần của người bị bạo lực.
- Câu 8. Trên đường đi học về, T thấy bạn cùng lớp mình đang bị một nhóm học sinh trường khác chặn đường để lấy tiền. Nếu em là T, trong hoàn cảnh đó em sẽ làm gì? A. Đi qua coi như chưa thấy chuyện gì xảy ra. B. Cùng nhóm bạn trường khác tham gia vào trấn lột tài sản của bạn. C. Lấy điện thoại ra quay live stream đăng lên mạng xã hội. D. Tìm sự giúp đỡ của những người đi đường gần đó ngăn chặn nhóm học sinh trường khác. Câu 9. P và Q đang đứng nói chuyện thì A trông thấy và buông lời trêu chọc. Nghĩ A cố tình làm mình xấu mặt, P đã đánh A để lấy lại thể diện. Q ra sức can ngăn P nhưng P không nghe theo, ngược lại còn mắng nhiếc Q. Theo em, trong trường hợp trên, bạn học sinh nào có hành vi bạo lực học đường? A. Bạn Q và A. B. Cả 3 bạn P, Q, A. C. Bạn Q và P. D. Bạn P và A. Câu 10. Chúng ta cần làm gì để ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường? A. Tuyên truyền về tác hại, hậu quả của bạo lực học đường B. Xây dựng mối quan hệ gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau giữa bạn học. C. Đấu tranh chống bạo lực học đường bằng các biện pháp phù hợp. D. Tất cả các việc làm nêu trên. Câu 11. Biết cách quản lí tiền giúp ta A. Tạo dựng được cuộc sống ổn định, tự chủ. B. Có nhiều tiền để mua mọi thứ mình thích. C. Có nhiều tiền để mua hàng hiệu, đồ xa xỉ. D. Dễ dàng tìm kiếm được việc làm phù hợp. Câu 12. Chi tiêu có kế hoạch được hiểu là A. Mua nhiều hàng hiệu, đồ xa xỉ vượt quá khả năng chi trả của bản thân. B. Chỉ mua những thứ thật sự cần thiết và phù hợp với khả năng chi trả. C. Mua những gì “hot” nhất mặc dù phải đi vay tiền. D. Cả A,B,C Câu 13. Hành động nào dưới đây thể hiện việc quản lí tiền hiệu quả? A. Không tắt điện khi ra khỏi phòng. B. Khóa vòi nước khi không sử dụng. C. Xé sách, vở để gấp máy bay giấy. D. Vay tiền để mua hàng hiệu, xa xỉ. Câu 14. Tiết kiệm thức ăn, điện, nước,... giúp chúng ta tiết kiệm được A.Tiền B. Xăng C. Gạo D. Giấy Câu 15. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm tiền? A. Của thiên trả địa. B. Có tiền mua tiên cũng được. C. Của đi thay người. D. Năng nhặt, chặt bị
- II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 16.( 2điểm)Những ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai khi nói về bạo lực học đường ? Ý kiến Đúng Sai Người bị bạo lực học đường có thể bị tổn thương thể chất, tinh thần, giảm sút kết quả học tập và rèn luyện. Bạo lực học đường chỉ xảy ra trong nhà trường. Người có hành vi gây bạo lực sẽ không chịu ảnh hưởng gì đến tinh thần, nhân cách. Nguyên nhân khách quan dẫn đến bạo lực học đường là sự thiếu hụt kĩ năng sống, thiếu sự trải nghiệm, thích thể hiện bản thân, tính cách nông nổi, bồng bột. Câu 17. ( 2,0 điểm)Nêu các nguyên tắc chi tiêu hiệu quả . Câu 18. (1,0 điểm ) Một số các bạn Bán trú trường ta khi lên trường bố mẹ thường đưa 100 000 đồng tiền ăn vì phải ở trọ, nhưng chỉ hai ngày các bạn đã tiêu hết sạch số tiền đó. Đến lớp không chép bài khi thầy hỏi bảo không có tiền mua bút. Em có nhận xét gì cách sử dụng tiền của các bạn? Nếu là em, em sẽ sử dụng số tiền đó như thế nào? HẾT
- ĐÁP ÁN: PHẦN TRẮC NGHIỆM: Đề 001: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A A A D D A A C D A D A A B B Đề 002: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A A D A A C D D D D A B B A D PHẦN TỰ LUẬN: Câu 16.( 2điểm)Những ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai khi nói về bạo lực học đường Điểm Ý kiến Đúng Sai 0.5 Người bị bạo lực học đường có thể bị tổn thương thể chất, tinh thần, giảm sút X kết quả học tập và rèn luyện. 0.5 Bạo lực học đường chỉ xảy ra trong nhà trường. X 0.5 Người có hành vi gây bạo lực sẽ không chịu ảnh hưởng gì đến tinh thần, nhân X cách. Nguyên nhân khách quan dẫn đến bạo lực học đường là sự thiếu hụt kĩ năng 0.5 sống, thiếu sự trải nghiệm, thích thể hiện bản thân, tính cách nông nổi, bồng X bột. Câu 17: 8 ý, mỗi ý 0.25 đ -Chi tiêu có KH, chỉ mua những thứ thật sự cần thiết -Chỉ vay tiền khi thật sự cần và trả đúng hẹn -Đặt mục tiêu tiết kiệm và thực hiện tiết kiệm tiền hiệu quả - Không lãng phí điện, nước, thức ăn…. -Học cách kiếm tiền phù hợp từ việc tái chế - Làm đồ thủ công
- - Làm giúp bố mẹ việc nhà -Nhờ bố mẹ gửi tiêts kiệm đêr lấy lãi Câu 18: -Việc sử dụng tiền của các bạn là quá lãng phí (0.5đ) - Theo em thì em sẽ lên kế hoạch chi tiêu và nghiêm túc thực hiện kế hoạch (0.5 đ)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 159 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 305 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 57 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 48 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 67 | 4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 48 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 60 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 70 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 59 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 33 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn