intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Thị xã Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Thị xã Quảng Trị” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng làm bài, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Thị xã Quảng Trị

  1. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: HOÁ Lớp: 12 Đề chính thức Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề (đề thi gồm 02 trang) Mã đề: 001 Họ và tên học sinh:………………………………………………………………...….…Lớp: 12A……….….… (Đề có 02 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm; 30 phút) Câu 1: Cho dung dịch chứa a mol Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch chứa a mol chất tan X. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì X là A. Ca(OH)2. B. NaOH. C. KOH. D. Na2CO3. Câu 2: Canxi hiđroxit còn gọi là vôi tôi có công thức hóa học là A. CaCO3. B. Ca(HCO3)2. C. Ca(OH)2. D. CaO. Câu 3: Một loại nước có chứa Mg(HCO3)2 và CaCl2 thì thuộc loại A. nước cứng có tính cứng tạm thời. B. nước cứng có tính cứng vĩnh cữu. C. nước cứng có tính cứng toàn phần. D. nước mềm. Câu 4: Kim loại kiềm có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy thấp là do A. nguyên tử kim loại kiềm có bán kính lớn và cấu tạo mạng tinh thể kém đặc khít. B. kim loại kiềm có cấu tạo mạng lập phương tâm khối. C. kim loại kiềm có tính khử mạnh. D. lực liên kết kim loại trong mạng tinh thể kim loại kiềm kém bền. Câu 5: Phản ứng nào sau đây không xảy ra ở nhiệt độ thường? A. Mg + 2HCl  MgCl2 + H2. B. NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O. C. Mg + 2H2O  Mg(OH)2 + H2. D. CaCl2 + 2NaHCO3 →CaCO3 + 2NaCl + H2O + CO2. Câu 6: Dãy gồm các kim loại kiềm được sắp xếp giảm dần tính khử là: A. Li-Na-K-Rb-Cs. B. K-Li-Na-Rb-Cs. C. Cs-Rb-K-Na-Li. D. Na-K-Cs-Rb-Li. Câu 7: Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Tỉ lệ số phân tử HNO3 bị khử và tạo muối trong phương trình phản ứng này là A. 1: 9. B. 1: 8. C. 1: 4. D. 1: 5. Câu 8: Quặng boxit là nguyên liệu để sản xuất kim loại nào sau đây? A. Al. B. Mg. C. Fe. D. Cu. Câu 9: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH? A. Al(OH)3. B. AlCl3. C. Na2CO3. D. CaCO3. Câu 10: Để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu có thể dùng dung dịch nào sau đây? A. KCl. B. Na2CO3. C. CaCl2. D. Ca(OH)2. Câu 11: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Cu. B. Ba. C. Ag. D. Li. Câu 12: Nhôm không hòa tan trong dung dịch A. H2SO4 loãng. B. H2SO4 đặc, nguội. C. HNO3 loãng. D. HCl. Câu 13: Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần. B. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. C. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim. D. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. Câu 14: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế kim loại Mg? A. điện phân MgCl2 nóng chảy. B. cho Na vào dung dịch MgSO4. C. dùng H2 khử MgO ở nhiệt độ cao. D. điện phân dung dịch Mg(NO3)2. Câu 15: Hỗn hợp tecmit dùng để hàn đường ray tàu hoả là hỗn hợp gồm Fe2O3 với kim loại nào sau đây? A. Fe. B. Cu. C. Ag. D. Al. Câu 16: Nhôm (13Al) thuộc loại nguyên tố A. s. B. p. C. d. D. f.
  2. Câu 17: Số oxi hoá của kim loại natri trong các hợp chất là A. +3. B. +1. C. +2. D. 0. Câu 18: Sục từ từ khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2 sẽ có hiện tượng gì xảy ra? A. Có kết tủa trắng. B. Có kết tủa sau đó kết tủa tan dần đến hết. C. Dung dịch vẫn trong suốt. D. Ban đầu dung dịch trong suốt, sau đó dung dịch bị vẫn đục. Câu 19: Hấp thụ hết CO2 vào dung dịch NaOH thu được dung dịch A. Chia A làm 2 phần bằng nhau. Cho dung dịch BaCl2 dư vào phần 1 được a gam kết tủa. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào phần 2 được b gam kết tủa. Cho biết a < b. Dung dịch A chứa: A. NaHCO3. B. Na2CO3 và NaOH. C. NaOH và NaHCO3. D. NaHCO3, Na2CO3. Câu 20: Nhôm oxit không phản ứng với chất nào sau đây? A. HCl. B. CO. C. NaOH. D. Ca(OH)2. Câu 21: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với dung dịch Ca(OH)2 là: A. H2SO4 loãng, CO2, NaCl, CuSO4. B. Cl2, Na2CO3, CO2, NaHCO3. C. K2CO3, HCl, NaOH, KHCO3. D. NH4Cl, MgCO3, SO2, P2O5. Câu 22: Kim loại kiềm thổ không phản ứng được với nước dù ở nhiệt độ cao là A. Ca. B. Mg. C. Be. D. Ba. Câu 23: Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây? A. Thạch cao. B. Muối ăn. C. Phèn chua. D. Vôi sống. Câu 24: Kim loại kiềm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là A. ns1. B. ns2. C. ns2np3. D. ns2np5. Câu 25: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là: A. chỉ có kết tủa keo trắng. B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. C. không có kết tủa, có khí bay lên. D. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. Câu 26: Hỗn hợp X gồm Fe2O3 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 3:5. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm: A. Al2O3 và Fe. B. Al, Fe và Al2O3. C. Al2O3, Fe, Fe2O3. D. Al, Fe, FeO và Al2O3. Câu 27: Cho phản ứng sau: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2. Phát biểu đúng là: A. NaOH là chất oxi hóa. B. H2 là chất oxi hoá. C. Al là chất oxi hóa. D. H2O là chất oxi hóa. Câu 28: Cho các kim loại: Al, Mg, Ca, Fe, Ba, Na. Số kim loại tan hoàn toàn trong nước (dư) ở nhiệt độ thường là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm; 15 phút) Câu 29: (1 điểm): Hoàn thành phương trình hoá học của các phản ứng theo sơ đồ sau (mỗi mủi tên là 1 phương trình phản ứng): (1) (2) (3) (4) Al  Al2O3 NaAlO2 NaHCO3 NaOH    Câu 30: (1 điểm): Cho hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước dư, thu được 0,3 mol H2 và 1,35 gam chất rắn. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. Câu 31: (0,5 điểm): Hấp thụ hoàn toàn 0,3 mol CO2 và dung dịch chứa 0,4 mol NaOH, thu được dung dịch X. a. Tính tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng. b. Cho rất từ từ dung dịch X vào 300 ml dung dịch HCl 1M thu được V lít CO2 (đktc). Tính V. Câu 32: (0,5 điểm): Nung nóng 40,8 gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X. Chia X làm 2 phần bằng nhau. - Phần 1 cho vào dung dịch NaOH loãng dư, thu được 0,18 mol H2. - Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 0,16 mol khí NO duy nhất và dung dịch Y có chứa 97,68 gam muối. Giả sử trong phản ứng nhiệt nhôm, Fe3O4 chỉ bị khử thành Fe. Tính phần trăm khối lượng Fe3O4 đã phản ứng. ----------- HẾT ---------- Cho: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Al = 27, K = 39, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Ba = 137
  3. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: HOÁ Lớp: 12 Đề chính thức Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề (đề thi gồm 02 trang) Mã đề: 002 Họ và tên học sinh:………………………………………………………………...….…Lớp: 12A……….….… (Đề có 02 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm; 30 phút) Câu 1: Nhôm không hòa tan trong dung dịch A. HNO3 đặc, nguội. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. HCl. Câu 2: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế kim loại Ca? A. dùng H2 khử CaO ở nhiệt độ cao. B. điện phân CaCl2 nóng chảy. C. điện phân CaCO3 nóng chảy. D. điện phân dung dịch Ca(NO3)2. Câu 3: Kim loại nhóm IA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là A. ns2np3. B. ns1. C. ns2. D. ns2np5. Câu 4: Một loại nước có chứa MgSO4 và Ca(HCO3)2 thì thuộc loại A. nước cứng có tính cứng vĩnh cữu. B. nước mềm. C. nước cứng có tính cứng tạm thời. D. nước cứng có tính cứng toàn phần. Câu 5: Nguyên liệu để sản xuất kim loại nhôm trong công nghiệp là A. muối ăn. B. đá vôi. C. quặng hematit. D. quặng boxit. Câu 6: Cho phản ứng sau: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2. Phát biểu đúng là: A. NaOH là chất oxi hóa. B. NaOH là chất khử. C. Al là chất bị khử. D. H2O là chất oxi hóa. Câu 7: Số electron ở phân lớp ngoài cùng của 13Al là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 8: Thạch cao khan có công thức là A. CaSO4.H2O. B. CaSO4. C. CaCO3. D. MgCO3. Câu 9: Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 3: 5. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm: A. Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3. B. Al2O3, Fe và Fe3O4. C. Al2O3 và Fe. D. Al, Fe và Al2O3. Câu 10: Nhôm hiđroxit không phản ứng với chất nào sau đây? A. HCl. B. Ba(OH)2. C. NH3. D. KOH. Câu 11: Hỗn hợp tecmit dùng để hàn đường ray tàu hoả là hỗn hợp gồm kim loại Al với oxit kim loại nào sau đây? A. Cr2O3. B. CuO. C. MgO. D. Fe2O3. Câu 12: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH? A. Al2O3. B. AlCl3. C. BaCO3. D. K2CO3. Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Li đến Cs. B. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim. C. Các kim loại kiềm đều là kim loại nhẹ. D. Các kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn hơn so với các kim loại cùng chu kì. Câu 14: Để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu có thể dùng dung dịch nào sau đây? A. CaCl2. B. KCl. C. Na3PO4. D. Ca(OH)2. Câu 15: Số oxi hoá của kim loại kiềm trong các hợp chất là A. +2. B. +1. C. +3. D. 0. Câu 16: Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim. B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. C. Từ Li đến Cs khối lượng riêng giảm dần. D. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
  4. Câu 17: Dãy gồm các kim loại kiềm được sắp xếp tăng dần tính khử là: A. K-Li-Na-Rb-Cs. B. Li-Na-K-Rb-Cs. C. Na-K-Cs-Rb-Li. D. Cs-Rb-K-Na-Li. Câu 18: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Mg. B. Cu. C. Ag. D. Na. Câu 19: Hấp thụ hết CO2 vào dung dịch NaOH thu được dung dịch A. Chia A làm 2 phần bằng nhau. Cho dung dịch CaCl2 dư vào phần 1 được a gam kết tủa. Cho dung dịch Ca(HCO3)2 dư vào phần 2 được b gam kết tủa. Cho biết a < b. Dung dịch A chứa: A. NaOH và NaHCO3. B. NaHCO3. C. Na2CO3 và NaOH. D. NaHCO3, Na2CO3. Câu 20: Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 tác dụng với dung dịch chứa a mol chất tan X. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì X là A. NaOH. B. Ca(OH)2. C. Ba(OH)2. D. Na2CO3. Câu 21: Cho các kim loại: Be, Al, K, Mg, Ca, Na. Số kim loại tan hoàn toàn trong nước (dư) ở nhiệt độ thường là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 22: Phản ứng nào sau đây không xảy ra ở nhiệt độ thường? A. CaO + CO2  CaCO3. B. KHCO3 + KOH  K2CO3 + H2O. C. Mg + 2H2O  Mg(OH)2 + H2. D. BaCl2 + 2KHCO3 →BaCO3 + 2KCl + H2O + CO2. Câu 23: Đun nóng nhẹ dung dịch Ca(HCO3)2 thấy: A. có sủi bọt khí không màu. B. sủi bọt khí không màu và có kết tủa trắng. C. có sủi bọt khí mùi xốc. D. không có hiện tượng gì xảy ra. Câu 24: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương? A. Đá vôi (CaCO3). B. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O). C. Thạch cao nung (CaSO4.H2O). D. Vôi sống (CaO). Câu 25: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là: A. chỉ có kết tủa keo trắng. B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. C. không có kết tủa, có khí bay lên. D. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. Câu 26: Cho phản ứng: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2O. Tỉ lệ số phân tử HNO3 bị khử và tạo muối trong phương trình phản ứng này là A. 1: 5. B. 1: 8. C. 1: 10. D. 1: 4. Câu 27: Kim loại Be không tác dụng với A. Cl2. B. H2O. C. dung dịch HCl. D. O2. Câu 28: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A. NaCl, Na2SO4 và Ca(OH)2. B. HNO3, NaCl và Na2SO4. C. HNO3, Ca(OH)2 và Na2SO4. D. HNO3, Ca(OH)2 và KNO3. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm; 15 phút) Câu 29: (1 điểm): Hoàn thành phương trình hoá học của các phản ứng theo sơ đồ sau (mỗi mủi tên là 1 phương trình phản ứng): (1) (2) (3) (4) Al2O3  Al KAlO2 KHCO3 BaCO3    Câu 30: (1 điểm): Cho hỗn hợp X gồm K và Al vào nước dư, thu được 0,3 mol H2 và 1,62 gam chất rắn. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. Câu 31: (0,5 điểm): Hấp thụ hoàn toàn 0,45 mol CO2 và dung dịch chứa 0,6 mol KOH, thu được dung dịch X. a. Tính tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng. b. Cho rất từ từ dung dịch X vào 500 ml dung dịch HCl thu được 8,4 lít CO2 (đktc). Tính nồng độ mol của dung dịch HCl. Câu 32: (0,5 điểm): Cho 10,8 gam bột Al và m gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe3O4 vào bình chân không rồi nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1 cho tác dụng hết với dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 0,06 mol khí H2, đồng thời thu được 18,08 gam hỗn hợp chất rắn không tan. - Phần 2 cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Z chứa 106,16 gam muối và thoát ra 0,18 mol khí NO duy nhất. Tính khối lượng của Fe3O4 có trong m gam X. ----------- HẾT ---------- Cho: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Al = 27, K = 39, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Ba = 137
  5. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: HOÁ Lớp: 12 Đề chính thức Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề (đề thi gồm 02 trang) Mã đề: 003 Họ và tên học sinh:………………………………………………………………...….…Lớp: 12A……….….… (Đề có 02 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm; 30 phút) Câu 1: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Cu. B. Ba. C. Li. D. Ag. Câu 2: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế kim loại Mg? A. điện phân MgCl2 nóng chảy. B. điện phân dung dịch Mg(NO3)2. C. cho Na vào dung dịch MgSO4. D. dùng H2 khử MgO ở nhiệt độ cao. Câu 3: Kim loại kiềm có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy thấp là do A. kim loại kiềm có tính khử mạnh. B. kim loại kiềm có cấu tạo mạng lập phương tâm khối. C. nguyên tử kim loại kiềm có bán kính lớn và cấu tạo mạng tinh thể kém đặc khít. D. lực liên kết kim loại trong mạng tinh thể kim loại kiềm kém bền. Câu 4: Hỗn hợp X gồm Fe2O3 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 3:5. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm: A. Al2O3 và Fe. B. Al, Fe và Al2O3. C. Al2O3, Fe, Fe2O3. D. Al, Fe, FeO và Al2O3. Câu 5: Để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu có thể dùng dung dịch nào sau đây? A. Ca(OH)2. B. CaCl2. C. KCl. D. Na2CO3. Câu 6: Kim loại kiềm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là A. ns2. B. ns2np3. C. ns1. D. ns2np5. Câu 7: Dãy gồm các kim loại kiềm được sắp xếp giảm dần tính khử là: A. Na-K-Cs-Rb-Li. B. K-Li-Na-Rb-Cs. C. Cs-Rb-K-Na-Li. D. Li-Na-K-Rb-Cs. Câu 8: Phản ứng nào sau đây không xảy ra ở nhiệt độ thường? A. Mg + 2HCl  MgCl2 + H2. B. NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O. C. Mg + 2H2O  Mg(OH)2 + H2. D. CaCl2 + 2NaHCO3 → CaCO3 + 2NaCl + H2O + CO2. Câu 9: Số oxi hoá của kim loại natri trong các hợp chất là A. +1. B. +2. C. +3. D. 0. Câu 10: Cho phản ứng sau: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2. Phát biểu đúng là: A. NaOH là chất oxi hóa. B. H2 là chất oxi hoá. C. Al là chất oxi hóa. D. H2O là chất oxi hóa. Câu 11: Nhôm (13Al) thuộc loại nguyên tố A. d. B. f. C. s. D. p. Câu 12: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH? A. Na2CO3. B. AlCl3. C. Al(OH)3. D. CaCO3. Câu 13: Nhôm không hòa tan trong dung dịch A. H2SO4 loãng. B. H2SO4 đặc, nguội. C. HNO3 loãng. D. HCl. Câu 14: Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần. B. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim. C. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. D. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. Câu 15: Canxi hiđroxit còn gọi là vôi tôi có công thức hóa học là A. Ca(HCO3)2. B. Ca(OH)2. C. CaCO3. D. CaO. Câu 16: Quặng boxit là nguyên liệu để sản xuất kim loại nào sau đây? A. Al. B. Mg. C. Fe. D. Cu.
  6. Câu 17: Cho các kim loại: Al, Mg, Ca, Fe, Ba, Na. Số kim loại tan hoàn toàn trong nước (dư) ở nhiệt độ thường là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 18: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với dung dịch Ca(OH)2 là: A. H2SO4 loãng, CO2, NaCl, CuSO4. B. Cl2, Na2CO3, CO2, NaHCO3. C. K2CO3, HCl, NaOH, KHCO3. D. NH4Cl, MgCO3, SO2, P2O5. Câu 19: Sục từ từ khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2 sẽ có hiện tượng gì xảy ra? A. Dung dịch vẫn trong suốt. B. Ban đầu dung dịch trong suốt, sau đó dung dịch bị vẫn đục. C. Có kết tủa trắng. D. Có kết tủa sau đó kết tủa tan dần đến hết. Câu 20: Cho dung dịch chứa a mol Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch chứa a mol chất tan X. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì X là A. Ca(OH)2. B. KOH. C. NaOH. D. Na2CO3. Câu 21: Nhôm oxit không phản ứng với chất nào sau đây? A. HCl. B. Ca(OH)2. C. NaOH. D. CO. Câu 22: Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây? A. Muối ăn. B. Phèn chua. C. Thạch cao. D. Vôi sống. Câu 23: Cho phản ứng: Al + HNO3 →Al(NO3)3 + N2O + H2O. Tỉ lệ số phân tử HNO3 bị khử và tạo muối trong phương trình phản ứng này là A. 1: 4. B. 1: 8. C. 1: 9. D. 1: 5. Câu 24: Hấp thụ hết CO2 vào dung dịch NaOH thu được dung dịch A. Chia A làm 2 phần bằng nhau. Cho dung dịch BaCl2 dư vào phần 1 được a gam kết tủa. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào phần 2 được b gam kết tủa. Cho biết a < b. Dung dịch A chứa: A. NaOH và NaHCO3. B. Na2CO3 và NaOH. C. NaHCO3, Na2CO3. D. NaHCO3. Câu 25: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là: A. không có kết tủa, có khí bay lên. B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. C. chỉ có kết tủa keo trắng. D. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. Câu 26: Kim loại kiềm thổ không phản ứng được với nước dù ở nhiệt độ cao là A. Ca. B. Mg. C. Be. D. Ba. Câu 27: Một loại nước có chứa Mg(HCO3)2 và CaCl2 thì thuộc loại A. nước mềm. B. nước cứng có tính cứng toàn phần. C. nước cứng có tính cứng tạm thời. D. nước cứng có tính cứng vĩnh cữu. Câu 28: Hỗn hợp tecmit dùng để hàn đường ray tàu hoả là hỗn hợp gồm Fe2O3 với kim loại nào sau đây? A. Cu. B. Ag. C. Fe. D. Al. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm; 15 phút) Câu 29: (1 điểm): Hoàn thành phương trình hoá học của các phản ứng theo sơ đồ sau (mỗi mủi tên là 1 phương trình phản ứng): (1) (2) (3) (4) Al  Al2O3 NaAlO2 NaHCO3 NaOH    Câu 30: (1 điểm): Cho hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước dư, thu được 0,3 mol H2 và 1,35 gam chất rắn. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. Câu 31: 31(0,5 điểm): Hấp thụ hoàn toàn 0,3 mol CO2 và dung dịch chứa 0,4 mol NaOH, thu được dung dịch X. a. Tính tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng. b. Cho rất từ từ dung dịch X vào 300 ml dung dịch HCl 1M thu được V lít CO2 (đktc). Tính V. Câu 32: (0,5 điểm): Nung nóng 40,8 gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X. Chia X làm 2 phần bằng nhau. - Phần 1 cho vào dung dịch NaOH loãng dư, thu được 0,18 mol H2. - Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 0,16 mol khí NO duy nhất và dung dịch Y có chứa 97,68 gam muối. Giả sử trong phản ứng nhiệt nhôm, Fe3O4 chỉ bị khử thành Fe. Tính phần trăm khối lượng Fe3O4 đã phản ứng. ----------- HẾT ---------- Cho: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Al = 27, K = 39, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Ba = 137
  7. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: HOÁ Lớp: 12 Đề chính thức Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề (đề thi gồm 02 trang) Mã đề: 004 Họ và tên học sinh:………………………………………………………………...….…Lớp: 12A……….….… (Đề có 02 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm; 30 phút) Câu 1: Hỗn hợp tecmit dùng để hàn đường ray tàu hoả là hỗn hợp gồm kim loại Al với oxit kim loại nào sau đây? A. Cr2O3. B. CuO. C. MgO. D. Fe2O3. Câu 2: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương? A. Đá vôi (CaCO3). B. Vôi sống (CaO). C. Thạch cao nung (CaSO4.H2O). D. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O). Câu 3: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Mg. B. Na. C. Cu. D. Ag. Câu 4: Một loại nước có chứa MgSO4 và Ca(HCO3)2 thì thuộc loại A. nước cứng có tính cứng tạm thời. B. nước mềm. C. nước cứng có tính cứng vĩnh cữu. D. nước cứng có tính cứng toàn phần. Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim. B. Các kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn hơn so với các kim loại cùng chu kì. C. Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Li đến Cs. D. Các kim loại kiềm đều là kim loại nhẹ. Câu 6: Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 3: 5. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm: A. Al2O3 và Fe. B. Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3. C. Al, Fe và Al2O3. D. Al2O3, Fe và Fe3O4. Câu 7: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế kim loại Ca? A. dùng H2 khử CaO ở nhiệt độ cao. B. điện phân CaCO3 nóng chảy. C. điện phân dung dịch Ca(NO3)2. D. điện phân CaCl2 nóng chảy. Câu 8: Cho các kim loại: Be, Al, K, Mg, Ca, Na. Số kim loại tan hoàn toàn trong nước (dư) ở nhiệt độ thường là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 9: Số electron ở phân lớp ngoài cùng của 13Al là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 10: Phản ứng nào sau đây không xảy ra ở nhiệt độ thường? A. CaO + CO2  CaCO3. B. Mg + 2H2O  Mg(OH)2 + H2. C. KHCO3 + KOH  K2CO3 + H2O. D. BaCl2 + 2KHCO3 → BaCO3 + 2KCl + H2O + CO2. Câu 11: Nhôm hiđroxit không phản ứng với chất nào sau đây? A. HCl. B. NH3. C. Ba(OH)2. D. KOH. Câu 12: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A. HNO3, NaCl và Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2 và Na2SO4. C. NaCl, Na2SO4 và Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2 và KNO3. Câu 13: Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Từ Li đến Cs khối lượng riêng giảm dần. B. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. C. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. D. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim. Câu 14: Đun nóng nhẹ dung dịch Ca(HCO3)2 thấy: A. có sủi bọt khí không màu. B. sủi bọt khí không màu và có kết tủa trắng. C. có sủi bọt khí mùi xốc. D. không có hiện tượng gì xảy ra. Câu 15: Nguyên liệu để sản xuất kim loại nhôm trong công nghiệp là
  8. A. quặng hematit. B. đá vôi. C. muối ăn. D. quặng boxit. Câu 16: Kim loại Be không tác dụng với A. Cl2. B. dung dịch HCl. C. H2O. D. O2. Câu 17: Kim loại nhóm IA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là A. ns2. B. ns1. C. ns2np5. D. ns2np3. Câu 18: Cho phản ứng: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2O. Tỉ lệ số phân tử HNO3 bị khử và tạo muối trong phương trình phản ứng này là A. 1: 8. B. 1: 10. C. 1: 5. D. 1: 4. Câu 19: Hấp thụ hết CO2 vào dung dịch NaOH thu được dung dịch A. Chia A làm 2 phần bằng nhau. Cho dung dịch CaCl2 dư vào phần 1 được a gam kết tủa. Cho dung dịch Ca(HCO3)2 dư vào phần 2 được b gam kết tủa. Cho biết a < b. Dung dịch A chứa: A. Na2CO3 và NaOH. B. NaHCO3. C. NaOH và NaHCO3. D. NaHCO3, Na2CO3. Câu 20: Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 tác dụng với dung dịch chứa a mol chất tan X. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì X là A. Ba(OH)2. B. Ca(OH)2. C. NaOH. D. Na2CO3. Câu 21: Cho phản ứng sau: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2. Phát biểu đúng là: A. H2O là chất oxi hóa. B. NaOH là chất oxi hóa. C. Al là chất bị khử. D. NaOH là chất khử. Câu 22: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH? A. K2CO3. B. AlCl3. C. Al2O3. D. BaCO3. Câu 23: Thạch cao khan có công thức là A. CaSO4. B. MgCO3. C. CaCO3. D. CaSO4.H2O. Câu 24: Số oxi hoá của kim loại kiềm trong các hợp chất là A. 0. B. +1. C. +2. D. +3. Câu 25: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là: A. chỉ có kết tủa keo trắng. B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. C. không có kết tủa, có khí bay lên. D. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. Câu 26: Để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu có thể dùng dung dịch nào sau đây? A. Na3PO4. B. CaCl2. C. Ca(OH)2. D. KCl. Câu 27: Dãy gồm các kim loại kiềm được sắp xếp tăng dần tính khử là: A. Na-K-Cs-Rb-Li. B. Cs-Rb-K-Na-Li. C. Li-Na-K-Rb-Cs. D. K-Li-Na-Rb-Cs. Câu 28: Nhôm không hòa tan trong dung dịch A. HNO3 đặc, nguội. B. HNO3 loãng. C. HCl. D. H2SO4 loãng. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm; 15 phút) Câu 29: (1 điểm): Hoàn thành phương trình hoá học của các phản ứng theo sơ đồ sau (mỗi mủi tên là 1 phương trình phản ứng): (1) (2) (3) (4) Al2O3  Al KAlO2 KHCO3 BaCO3    Câu 30: (1 điểm): Cho hỗn hợp X gồm K và Al vào nước dư, thu được 0,3 mol H2 và 1,62 gam chất rắn. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. Câu 31: (0,5 điểm): Hấp thụ hoàn toàn 0,45 mol CO2 và dung dịch chứa 0,6 mol KOH, thu được dung dịch X. a. Tính tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng. b. Cho rất từ từ dung dịch X vào 500 ml dung dịch HCl thu được 8,4 lít CO2 (đktc). Tính nồng độ mol của dung dịch HCl. Câu 32: (0,5 điểm): Cho 10,8 gam bột Al và m gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe3O4 vào bình chân không rồi nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1 cho tác dụng hết với dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 0,06 mol khí H2, đồng thời thu được 18,08 gam hỗn hợp chất rắn không tan. - Phần 2 cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Z chứa 106,16 gam muối và thoát ra 0,18 mol khí NO duy nhất. Tính khối lượng của Fe3O4 có trong m gam X. ----------- HẾT ---------- Cho: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Al = 27, K = 39, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Ba = 137
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0