Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 - Trường TH&THCS Trần Quốc Toản, Tiên Phước
lượt xem 2
download
Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 - Trường TH&THCS Trần Quốc Toản, Tiên Phước’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 - Trường TH&THCS Trần Quốc Toản, Tiên Phước
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN , LỚP 8 Mức Tổng độ TT % điểm Nội nhận dung thức Kĩ /đơn Nhậ Thô Vận năng vị Vận n ng dụng kiến dụng biết hiểu cao thức TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q Văn bản nghị 4 0 3 1 0 1 0 1 10 1 Đọc luận hiểu văn học Tỉ lệ 20 0 15 10 0 10 0 5 60 % Nghị luận về 1 Viết tác 2 0 1* 0 1* 0 1* 0 1 40 phẩ m thơ tự do Tỉ lệ 20 10 15 25 0 20 0 5 100 điểm từng loại câu hỏi
- Tỉ lệ 40% 20% 10% 30 % Tỉ lệ chung 70% 30% BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8- THỜI GIAN LÀM BÀI 90 PHÚT Nội dung/Đơn TT vị kiến thức Mức độ đánh giá Kĩ năng 1 Đọc hiểu Văn bản nghị Nhận biết: luận văn học - Nhận biết được đề tài, chủ đề của văn bản. - Xác định được các kiểu câu Thông hiểu: - Hiểu được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biể các nét đặc sắc nghệ thuật của văn bản. - Hiểu được nội dung văn bản đề cập. Vận dụng: - Nhận xét được nội dung phản ánh của tác giả tron văn bản. - Nêu suy nghĩ về các nội dung của 3 bài thơ trong vă bản. Vận dụng cao - Nêu được niềm vui thích khi được sống hoà hợ với thiên nhiên 2 VIẾT Viết được Nhận biết: đúng dạng bài văn nghị luận một đoạn Thông hiểu: Nêu được chủ đề và biết phân tích các biểu hiệ để văn cảm làm rõ chủ đề của tác phẩm. Biết sử dụng lí lẽ, chứng cứ từ tá nhận về phẩm để làm rõ luận điểm bài thơ tự Vận dụng: do Bài viết nêu được chủ đề và phân tích được từng biểu hiện để 1*TL 1*TL làm rõ chủ đề của tác phẩm, xây dựng được lí lẽ, dẫn chứng có hệ thống phù hợp, bước đầu thể hiện kĩ năng lập luận mạch lạc, rõ ràng. Vận dụng cao: Bài viết nêu rõ chủ đề và phân tích tốt từng biểu hiện để làm sáng tỏ chủ đề tác phẩm, sử dụng hệ thống lí lẽ, dẫn chứng đa dạng phong phú, có kĩ năng lập luận tốt, thuyết phục.
- Trường TH&THCS Trần Quốc Toản KIỂM TRA GIỮA KÌ II, Họ và tên:………………………… NĂM HỌC 2023-2024 Lớp : 8 MÔN: NGỮ VĂN- LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới: TRẦN ĐĂNG KHOA: TÁC GIẢ CỦA TUỔI THƠ TRONG TRẺO Được biết đến là cây bút nổi bật trong giới thi ca Việt Nam, Trần Đăng khoa là người có nét riêng xuất sắc trong số các nhà thơ đương đại trước năm 1975. Ông luôn có cái nhìn bao quát về cuộc sống, những chất liệu được dệt trong các tác phẩm hầu hết là sự quen thuộc xung quanh. Suốt hơn năm mươi năm sáng tác, Trần Đăng Khoa đã cho ra đời hơn hai mươi tập thơ và trường ca như Khúc hát người anh hùng, Bên cửa sổ may bay hay Chân dung và đối thoại, chưa kể đến một số tập bút kí và tiểu luận phê bình. Tuy nhiên nổi trội nhất vẫn là Góc sân và khoảng trời. Bằng những đặc sắc trong ngòi bút, Trần Đăng Khoa đã ghi dấu ấn trong lòng người đọc bao kí ức về miền tuổi thơ với chất thơ nhẹ nhàng, hồn nhiên mà đầy chân thật nhưng cũng không kém phần sâu sắc với nhiều tầng ý nghĩa. Mười tuổi ông đã có những câu thơ vô cùng trong trẻo và xúc động chạm đến trái tim người đọc. Qua lăng kính của một cậu bé, hạt gạo hiện lên trong bức tranh đầy màu sắc cùng với giọt mồ hôi và nỗi khó nhọc của người nông dân. Không những thế, tác phẩm Hạt gạo làng ta còn chứa đựng cả hình ảnh tảo tần của những người phụ nữ hậu phương. Bao nhiêu hạt gạo là bấy nhiêu chân tình cùng nỗi nhớ nhung khắc khoải của quê hương dành cho tiền tuyến....[ Hạt gạo làng ta]
- Quê hương và thiên nhiên luôn hiện hữu trong các tác phẩm của Trần Đăng Khoa như một hình tượng nghệ thuật giàu sức gợi, được cảm nhận bằng tấm lòng của một người con đã gắn bó với mảnh đất mình sinh ra và lớn lên....[Trăng ơi từ đâu đến?] Thơ của Trần Đăng Khoa không chỉ hồn nhiên, trong sáng mà còn du dương như một bản đồng giao với cách gieo chữ có hồn, có nhịp. Không những thế nhà thơ còn lồng ghép linh hoạt nhiều phép nghệ thuật như ẩn dụ, nhân hóa hay từ láy khiến thơ của ông không những hóm hỉnh, vui nhộn mà còn vô cùng có chiều sâu và đầy tinh tế...[ Cây dừa] Cho đến tận hôm nay, Trần Đăng Khoa vẫn mãi là tinh tú trên bầu trời văn học Việt Nam. Các tác phẩm của ông không chỉ đóng góp cho thơ ca nước nhà những áng thơ bay bổng mà còn giúp người đọc lưu giữ miền kí ức tuổi thơ vào sâu trong tâm khảm. (Theo Thiên Nhi, https://revologuecom/tac-gia-tran-dang-khoa) Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại văn bản nào? A. Nghị luận văn học. B. Nghị luận xã hội. C. Văn bản thơ D. Văn bản truyện trưởng. Câu 2. Chất liệu làm nên tác phẩm thơ Trần Đăng Khoa là gì? A. Con người và các mối quan hệ B. Những sự vật giải dị, quen thuộc xung quanh C. Những vấn đề trong cuộc sống hàng ngày D. Những vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên Câu 3. Tác giả bài viết đã nhận định phong cách thơ Trần Đăng Khoa như thế nào? A. Nhẹ nhàng hồn nhiên nhưng sâu sắc B. Hài hước vui vẻ, tự nhiên C. Mạnh mẽ, mãnh liệt D. Châm biếm, đả kích Câu 4. Để chứng minh thơ Trần Đăng Khoa trong veo và xúc động, chạm tới trái tim người đọc, tác giả bài viết đã phân tích bài nào? A. Cây dừa. B. Đám ma bác giun. C. Hạt gạo làng ta. D. Trăng ơi từ đâu đến?. Câu 5. Tác giả bài viết đã lấy bài thơ nào làm dẫn chứng cho chủ đề gắn bó với quê hương và thiên nhiên trong thơ Trần Đăng Khoa? A. Cây dừa. B. Đám ma bác giun. C. Hạt gạo làng ta. D. Trăng ơi từ đâu đến? Câu 6. Đặc trưng nghệ thuật nào của thơ Trần Đăng Khoa được nhắc đến trong văn bản? A. Du dương với cách gieo chữ có vần nhịp B. Hình ảnh thơ hoành tráng, kì vĩ C. Nghệ thuật tương phản đối lập sử dụng triệt để D. Sử dụng linh hoạt nhiều biện pháp nghệ thuật, gieo chữ có vần, nhịp Câu 7. Văn bản được kết thúc bằng nội dung nào? A. Khẳng định vẻ đẹp trong phong cách và giá trị thơ ca của Trần Đăng Khoa B. Bàn về những tác phẩm mới xuất bản của Trần Đăng Khoa.
- C. Phát biểu cảm nghĩ về con người Trần Đăng Khoa thể hiện trong thơ ca. D. Nói về con người Trần Đăng Khoa ở thời điểm hiện tại. Câu 8. Tác giả bài viết nhận định về thơ của Trần Đăng Khoa : Ông luôn có cái nhìn bao quát về cuộc sống, những chất liệu được dệt trong các tác phẩm hầu hết là sự quen thuộc xung quanh.. Em có đồng tình với ý kiến trên không? Vì sao? Câu 9. Từ đoạn trích trên theo em ba bài thơ “ Cây dừa”, “Trăng ơi từ đâu đến”, “Hạt gạo làng ta” có gì giống nhau không? Vì sao? Câu 10. Từ nội dung của văn bản trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn (4-6 câu) nêu được niềm vui thích khi được sống hòa hợp với thiên nhiên. II. VIẾT. (4,0 điểm) Viết: Cảm nhận về bài thơ Hỏi của nhà thơ Hữu Thỉnh Tôi hỏi đất: Đất sống với đất như thế nào? - Chúng tôi tôn cao nhau Tôi hỏi nước: Nước sống với nước như thế nào? - Chúng tôi làm đầy nhau Tôi hỏi cỏ: Cỏ sống với cỏ như thế nào? - Chúng tôi đan vào nhau Làm nên những chân trời Tôi hỏi người: - Người sống với người như thế nào? Tôi hỏi người: - Người sống với người như thế nào? Tôi hỏi người: - Người sống với người như thế nào? ----------------- HẾT------------------
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn lớp 8 I. Hướng dẫn chung - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm. - Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn. - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm; tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa. Cần quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm có thể còn những sai sót nhỏ. - Điểm toàn bài tính đúng theo quy định. II. Đáp án và thang điểm Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 A 0,5 2 B 0,5 3 C 0,5 4 A 0,5
- 5 B 0,5 6 D 0,5 7 D 0,5 Câu 8. Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0 đ) Học sinh nêu được các ý sau nhưng Học sinh nêu được Trả lời nhưng cần diễn đạt trôi chảy, mạch lạc; nhưng chưa thật đầy không chính xác, không mắc các lỗi chính tả, ngữ pháp: đủ, còn mắc các lỗi không liên quan - Có đồng tình về chính tả, diễn đạt. đến nội dung. - Chất liệu mà TĐK viết trong các bài thơ của mình đều được lấy từ những cái gần gũi nhất đối với người dân VN Câu 9: Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) Học sinh đưa ra được ý kiến của mình Học sinh đưa ra HS không đưa ra một cách thuyết phục. Có thể đưa ra được ý kiến cá nhân được ý kiến các ý sau: nhưng chưa thuyết Gợi ý: phục. - kí ức về miền tuổi thơ - chất thơ nhẹ nhàng, hồn nhiên mà đầy chân thật - sâu sắc với nhiều tầng ý nghĩa. Câu 10 (0,5 điểm) Mức 1 (0,5 đ) Mức 2 (0,25 đ) Mức 3 (0đ) HS nêu được những việc làm của bản Học sinh nêu được Trả lời nhưng thân hợp lí, thuyết phục, có thể: những việc làm của không liên quan đến - Yêu cầu: Đảm bảo hình thức đoạn bản thân song chưa nội dung yêu cầu, văn thật thuyết phục hoặc không trả lời. - Thiên nhiên là cội nguồn của sự sống - có mối quan hệ khăn khít -Thể hiện tình yêu thiên nhiên
- - Bảo vệ thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận văn học 0,25 - Viết 1 đoạn các ý được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: viết 1 đoạn văn về bài thơ tự do 0,25 II c. Hs có trình bày theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: Giới thiệu khái quát về bài thơ Hỏi, tác giả Hữu Thỉnh. - Khái quát nội dung bài thơ: là chuyện cuộc đời sinh trắc 0,25 sống động, đậm chất triết lí viết về cuộc sống con người. + Nội dung: - Bài thơ mở ra nhiều bậc suy tưởng, thể hiện cốt cách tư duy đậm chất dân gian của HT - Từ cái nhìn hiện thực khách quan nhà thơ chuyển hoá thành cái nhìn nôi tâm - Ba khổ đầu tâm trạng nhà thơ ở thế cân bằng, cảm thông 2,5 vạn vật - đoạn thơ sau, mạch thơ xoáy sâu vào tâm can con người + Nghệ thuật: - Hình thức vẫn đáp các dấu gạch ngang đầu dòng - Cấu trúc ngôn ngữ đối thoại tạo nên sự đa giọng điệu, đa 0,25 thanh điệu. - Sự lặp lại của các dòng thơ cuối - d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: lời kể sinh động, có cảm xúc, sáng tạo. 0,25 Phê duyệt của Phê duyệt Giáo viên ra đề Hiệu trưởng của Tổ trưởng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p | 152 | 17
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 50 | 6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p | 44 | 6
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p | 57 | 5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p | 50 | 5
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p | 51 | 4
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
58 p | 40 | 4
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 39 | 4
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p | 42 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
27 p | 31 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
39 p | 33 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 46 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p | 33 | 3
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p | 39 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 43 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 51 | 3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p | 61 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn