Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Long, Châu Đức
lượt xem 2
download
Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Long, Châu Đức”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Long, Châu Đức
- TRƯỜNG THCS KIM LONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKII LỚP 9 TỔ NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2023 – 2024 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT . MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng NLĐG I. Đọc hiểu VB - Ngữ liệu: - Nêu Hiểu được ý văn bản ngoài phương nghĩa của vấn sgk thức biểu đề được nêu - Tiêu chí lựa đạt. trong văn bản chọn ngữ - Nhận liệu: 01 đọan diện các trích/văn bản phép liên hoàn chỉnh; kết câu; tương đương các thành với văn bản phần biệt được học lập chính thức - Xác định trong chương được biện trình. pháp tu từ và tác dụng. Số câu 2 1 3 Số điểm 2 1.0 3.0 Tỉ lệ 20% 10% 30% II. Tạo lập văn bản Nghị luận xã Viết 01 đoạn hội: Trình bày văn: Trình suy nghĩ về bày quan vấn đề xã hội điểm của bản đặt ra trong thân về một văn bản ở vấn đề đặt ra phần đọc hiểu trong văn bản/ đoạn trích. Nghị luận Học sinh nắm 1
- văn học: Cảm được nội dung, nhận, phân nghệ thuật và tích một đoạn kỹ năng làm thơ, bài thơ, bài để viết nhân vật trong đoạn văn nghị truyện. luận về một nhân vật văn học Số câu 1 1 2 Số điểm 2.0 5.0 7.0 Tỉ lệ 20% 50% 70% Tổng số câu/ 2 1 1 1 5 số điểm toàn 2.0 1.0 2.0 5.0 10.0 bài Tỉ lệ % điểm 20% 10% 20% 50% 100% toàn bài BẢNG ĐẶC TẢ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng số I. Tiếng - Nhận biết được - Phân biệt được Việt: thành phần khởi thành phần khởi Khởi ngữ, ngữ, thành phần ngữ, thành phần thành phần biệt lập, biện biệt lập với các biệt lập, pháp tu từ và thành phần khác biện pháp tu kiểu câu của câu. từ và kiểu câu II. Đọc - Phương thức- Hiểu được ý- Rút ra được hiểu biểu đạt. nghĩa của câubài học Đoạn văn văn. bản ngoài sgk III. Tập - Biết cách viết - Hiểu và nắm - Biết vận dụng - Có cách diễn làm văn đoạn văn, bài chắc ý nghĩa của linh hoạt các đạt mới mẻ, - Viết đoạn văn nghị luận vấn đề nghị luận thao tác lập sáng tạo, suy nghị luận xã theo đúng thể xã hội, hiểu và luận, nêu lí lẽ nghĩ sâu sắc về hội loại, hình thức, phân tích, cảm thuyết phục, vấn đề nghị - Viết bài đúng yêu cầu số nhận được ý dẫn chứng luận. nghị luận câu, bố cục nghĩa, giá trị của phong phú, tiêu văn học - Biết xác định nhân vật trong biểu…để triển đúng vấn đề nghị tác phẩm truyện. khai vấn đề luận theo những 2
- cách khác nhau trong quá trình tạo lập văn bản. ĐỀ PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới Bài học về việc đón nhận thành công luôn thật dễ hiểu và dễ thực hiện. Nhưng đối mặt với thất bại, nhất là thất bại đầu đời, lại là điều không hề dễ dàng. Với tất cả mọi người, thất bại - nhất là thất bại trong các mối quan hệ - thường vẫn tạo ra những tổn thương sâu sắc. Điều này càng trở nên nặng nề đối với các bạn trẻ. Nhưng bạn có biết rằng tất cả chúng ta đều có quyền được khóc? Vậy nên nếu bạn đang cảm thấy cô đơn, tuyệt vọng thì hãy cho phép mình được khóc. Hãy để những giọt nước mắt ấm nồng xoa dịu trái tim đang thổn thức của bạn. Và hãy tin rằng ở đâu đó, có một người nào đó vẫn đang sẵn lòng kề vai cho bạn tựa, muốn được ôm bạn vào lòng và lau khô những giọt nước mắt của bạn... Muốn nhìn thấy cầu vồng, ta phải đi qua cơn mưa… Vì thế, hãy tin ngày mai nắng sẽ lên, và cuộc đời lại sẽ ươm hồng những ước mơ của bạn, một khi bạn còn giữ trong lòng ánh sáng của niềm tin. (Theo Hạt giống tâm hồn dành cho tuổi teen, tập 2 - Nhiều tác giả, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2012, tr.02) Câu 1.(1 điểm) Xác định từ ngữ là thành phần biệt lập trong câu văn “Với tất cả mọi người, thất bại - nhất là thất bại trong các mối quan hệ - thường vẫn tạo ra những tổn thương sâu sắc” và cho biết đó là thành phần biệt lập nào ? Câu 2.(1 điểm) Xác định và gọi tên một phép liên kết hình thức trong đoạn in đậm? Câu 3.(1 điểm) Em có đồng ý với ý kiến: “hãy tin ngày mai nắng sẽ lên, và cuộc đời lại sẽ ươm hồng những ước mơ của bạn, một khi bạn còn giữ trong lòng ánh sáng của niềm tin”? Vì sao?. PHẦN II.. TẠO LẬP VĂN BẢN (7 điểm) Câu 1. Từ đoạn trích phần Đọc – hiểu cùng với những hiểu biết của bản thân, em hãy viết một đoạn văn nghị luận ngắn bàn về ý nghĩa của niềm tin trong cuộc sống . 3
- Câu 2. Phân tích nhân vật bé Thu trong tác phẩm “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng (Ngữ văn 9, tập một). HƯỚNG DẪN CHẤM Phầ Câu Nội dung Điểm n I ĐỌC HIỂU 3,0 1 -Từ ngữ là thành phần biệt lập: nhất là thất bại trong các mối quan hệ 0,5 -Thành phần biệt lập: phụ chú 0,5 2 -Phép thế: Điều này thế cho những tổn thương sâu sắc. 1.0 3 Học sinh có thể trả lời đồng tình hoặc không nhưng phải lập luận phù hợp. 1.0 (Gợi ý: Cơn mưa ở đây có thể hiểu là những thất bại hoặc những khó khăn mà chính con người phải vượt qua . Cầu vồng chính là thành công , chính là đích đến sau những nỗ lực vượt qua những thứ ấy . Vậy nên muốn được thành công , đạt được ước muốn thì phải nỗ lực vươn lên những thất bại và thử thách . Cũng giống như phải qua cơn mưa thì chúng ta mới nhìn thấy cầu vồng) II VIẾT 5,0 1 a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0.25 Mở đoạn nêu được vấn đề, thân đoạn triển khai được vấn đề, kết đoạn khái quát được vấn đề. b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: ý nghĩa của niềm tin trong cuộc sống. c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao 0.25 tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. 4
- - Giải thích: niềm tin là thứ bạn cảm nhận, tin tưởng vào một điều gì đó và mong muốn nó sẽ xảy ra theo cách mà bạn suy nghĩ. 0.25 - Niềm tin có ý nghĩa rất quan trọng trong cuộc sống của mỗi con người. + Niềm tin sẽ giúp ta mạnh mẽ, bản lĩnh để vượt qua tất cả. + Niềm tin là động lực giúp bạn hoàn thành những mong muốn, dự định và đạt được mục tiêu của mình. Nó có thể định hướng và quyết định những 0.5 hành động đúng đắn của bạn. + Niềm tin tạo ra năng lượng tích cực giúp bạn xóa bỏ những rào cản, tăng lòng nhiệt huyết, phát huy những năng lực và hành động khác của bản thân. - Đánh giá, bàn bạc: + Đứng trước những khó khăn, thử thách trong cuộc đời, chúng ta thường nản lòng, chùn bước do thiếu ý chí, nghị lực. +Phê phán những người sống thiếu niềm tin: thường cảm giác bất an lo 0.5 lắng, thiếu năng lượng, thiếu nỗ lực khiến bản thân buông xuôi. - Bài học: Không có niềm tin thì cuộc sống sẽ vô nghĩa. Vì vậy, cần có niềm tin và hy vọng bạn sẽ thành công và hạnh phúc. Trước khi tin vào điều gì đó thì hãy tin vào chính bạn. 0.25 2 a. Đảm bảo kiểu bài và cấu trúc bài nghị luận văn học. 0.25 b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: nhân vật bé Thu trong tác phẩm Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang sáng. c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao 0.25 tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. 0.25 e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt 0.25 mới mẻ. 1. Mở bài 0.5 - Giới thiệu tác giả Nguyễn Quang Sáng và truyện ngắn Chiếc lược ngà: Tác phẩm được sáng tác vào năm 1966 khi miền Bắc đang trong thời kỳ hòa bình còn miền Nam vẫn đang trong ách thống trị của đế quốc Mỹ. Nhiều người con đất Bắc phải lên đường vào Nam để tham gia cuộc kháng chiến ác liệt. - Dẫn dắt vấn đề: Phân tích nhân vật bé Thu để thấy được tình cảm cha con sâu nặng không chiến tranh nào có thể tàn phá. 5
- 2. Thân bài: Khái quát được cảnh ngộ của bé Thu: Đất nước có chiến tranh, cha đi công tác khi Thu chưa đầy một tuổi, lớn lên 0.5 em chưa một lần được cha chăm sóc yêu thương, tình yêu Thu dành cho cha chỉ gửi trong tấm ảnh chụp cùng má. Phân tích diễn biến tâm lý nhân vật bé Thu: 2.0 -Tâm trạng của bé Thu lúc đầu: ngạc nhiên, sợ hãi và bỏ chạy; không nhận ông Sáu là cha vì ông không giống trong bức ảnh; luôn tỏ ra lạnh nhạt, xa lánh ông Sáu; phản ứng quyết liệt, rồi trốn sang nhà bà ngoại kể nồi tức tối của minh (phản ứng rất thơ ngây của đứa trẻ). -Tâm trạng của bé Thu lúc sau: buồn rầu nghĩ ngợi thể hiện sự ân hận : nuối tiếc sau khi được bà ngoại giải thích; hối hận và nhận cha đúng lúc phải chia tay cha; bộc lộ tình cảm mãnh liệt và xót xa. Nghệ thuật xây dựng nhân vật bé Thu: -Tình huống truyện (éo le). 0.5 -Khắc họa tâm lý nhân vật (sự bướng bỉnh trẻ con, khi cha sắp đi). -Ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ (chân chất, mộc mạc, giàu tình cảm). 3. Kết bài: 0.5 Tác phẩm là câu chuyện kể cảm động về tình cha con; thể hiện tấm lòng yêu thương, nhạy cảm của nhà văn đối với con người. Rút ra bài học, liên hệ nêu suy nghĩ bản thân. * Lưu ý: Trên đây là những gợi ý cơ bản. Khi chấm, giáo viên căn cứ vào bài làm cụ thể của HS để đánh giá cho phù hợp, đánh giá cao những bài viết sáng tạo. 6
- 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 159 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 305 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 57 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 49 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 69 | 4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 48 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 60 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 71 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 59 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 34 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn