intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Don, Nam Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Don, Nam Trà My” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Don, Nam Trà My

  1. UBND HUYỆN NAM TRÀ MY MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ DON NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: SINH HỌC 9 Cấp độ Các cấp độ Cộng tư duy Chủ đề Nhận biết Thông Vận dụng hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL Di truyền - Hiểu được - Giải thích và biến dị tự thụ phấn được ưu thế và giao lai biểu phối gần hiện cao đưa đến nhất ở F1 thoái hóa sau đó giảm giống. dần qua các thế hệ. Số câu: 1 1 2 Số điểm: 1,0 1,0 2,0 Tỉ lệ %: 10% 10% 20% - Các nhân - Ảnh - Giới hạn Sinh vật và tố sinh thái hưởng lẫn sinh thái là môi trường của môi nhau giữa gì? Cá rô trường. các sinh phi Việt
  2. - Các nhân vật. Nam phát tố hữu sinh. - Các mối triển cực - Giới hạn quan hệ của thuận ở chịu đựng sinh vật. nhiệt độ của cá thể - Ảnh bao nhiêu? sinh vật. hưởng của - Hiện nhiệt độ lên tượng tỉa đời sống cành tự sinh vật. nhiên. Số câu: 4 7 1 12 Số điểm: 1,33 2,33 1,0 4,67 Tỉ lệ %: 13,3% 23,3% 10% 46,7% Các hệ - Người ta - Thế nào là - Đặc trưng sinh thái dùng các quần thể cơ bản của biểu đồ sinh vật? quần thể. tháp tuổi để Môi trường - Chỉ ra đâu biểu diễn. có ảnh là một quần - Biết biểu hưởng như thể sinh hiện của tỉ thế nào tới vật. lệ giới tính quần thể trong quần sinh vật? thể. Số câu: 2 1 2 5 Số điểm: 0,67 2,0 0,67 3,33 Tỉ lệ %: 6,7% 20% 6,7% 33,3% Tổng số 7 2 1 1 câu: 4,0 2,0 1,0 10 Tổng số 40% 20% 10% 100 điểm Tỉ lệ %
  3. UBND MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II HUYỆN NĂM HỌC 2023-2024 NAM TRÀ MY TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ DON MÔN: SINH HỌC 9 Cấp độ Các cấp độ Cộng tư duy Chủ đề Nhận biết Thông Vận dụng hiểu Cấp độ thấp TN TL TN TL TN TL TN TL Di truyền - Hiểu được - Giải thích và biến dị tự thụ phấn được ưu thế và giao lai biểu phối gần hiện cao đưa đến nhất ở F1 thoái hóa sau đó giảm giống. dần qua các Câu 3- TL thế hệ. Câu 4-TL - Các nhân - Ảnh - Giới hạn Sinh vật và tố sinh thái hưởng lẫn sinh thái là môi của môi nhau giữa gì? Cá rô trường trường. các sinh phi Việt - Các nhân vật. Nam phát tố hữu sinh. - Các mối triển cực - Giới hạn quan hệ của thuận ở chịu đựng sinh vật. nhiệt độ của cá thể - Ảnh bao nhiêu?
  4. sinh vật. hưởng của Câu 2-TL - Hiện nhiệt độ lên tượng tỉa đời sống cành tự sinh vật. nhiên. Câu 1,2,3,13- 11,12,4,5,6, TN 14,15-TN Các hệ - Người ta - Thế nào là - Đặc trưng sinh thái dùng các quần thể cơ bản của biểu đồ sinh vật? quần thể. tháp tuổi để Môi trường - Chỉ ra đâu biểu diễn. có ảnh là một quần - Biết biểu hưởng như thể sinh hiện của tỉ thế nào tới vật. lệ giới tính quần thể Câu 7,9 trong quần sinh vật? -TN thể. Câu 8,10- TN
  5. UBND HUYỆN NAM TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KỲ II - NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ Môn: Sinh học 9 DON Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Tên HS: ……………………………………….Lớp……………..SBD…………….. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Đọc và trả lời câu hỏi sau bằng cách chọn đáp án đúng A, B, C hoặc D và ghi vào giấy làm bài.( Ví dụ: Câu 1 chọn đáp án A thì ghi là: 1.A…) Câu 1: Các nhân tố sinh thái của môi trường bao gồm: A. các nhân tố vô sinh và các nhân tố hữu sinh. B. chế độ khí hậu và ánh sáng. C. chế độ khí hậu, gió và nhân tố con người. D. vật hữu sinh và vật vô sinh. Câu 2: Các nhân tố hữu sinh gồm: A. khí hậu (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm). B. nước (biển, ao, hồ). C. địa hình và thổ nhưỡng. D. động vật, thực vật. Câu 3: Giới hạn chịu đựng của cá thể sinh vật với một nhân tố sinh thái nhất định gọi là A. giới hạn sinh thái. B. môi trường. C. ổ sinh thái. D. sinh cảnh. Câu 4: Mối quan hệ giữa nấm và tảo tạo thành Địa y là mối quan hệ A. kí sinh. B. hội sinh. C. cộng sinh. D. dinh dưỡng. Câu 5: Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ phản ánh mối quan hệ A. hội sinh. B. cạnh tranh. C. kí sinh. D. hợp tác. Câu 6: Giun sống trong ruột người phản ánh mối quan hệ A. hợp tác. B. cạnh tranh. C. hội sinh. D. kí sinh. Câu 7: Tập hợp các cá thể nào sau đây là một quần thể sinh vật? A. Tập hợp các loài cá sống chung trong một ao. B. Tập hợp các loài hoa trong vườn hoa. C. Tập hợp các cây lúa trên một cánh đồng. D. Tập hợp các loài động vật trong rừng U Minh.
  6. Câu 8: Tỉ lệ giới tính trong quần thể biểu hiện A. tiềm năng sinh sản của quần thể. B. số lượng cá thể của quần thể. C. khả năng cạnh tranh về con cái trong quần thể. D. sự sinh trưởng của quần thể. Câu 9: Quần thể có đặc trưng cơ bản là A. mật độ, số lượng cá thể, sự tăng trưởng. B. giới tính, số cá thể. C. mật độ, tỉ lệ giới tính, các nhóm tuổi. D. mật độ, độ đa dạng. Câu 10: Người ta dùng các biểu đồ tháp tuổi để biểu diễn A. thành phần nhóm tuổi của quần thể. B. tỉ lệ giới tính của quần thể. C. số lượng cá thể của một quần thể. D. mật độ của quần thể. Câu 11: Động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật và thực vật bắt sâu bọ thuộc quan hệ khác loài nào sau đây? A. Cộng sinh. B. Cạnh tranh. C. Kí sinh. D. Sinh vật ăn sinh vật khác. Câu 12: Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ? A. Làm tăng thêm sức thổi của gió. B. Làm tăng thêm sự xói mòn của đất. C. Làm cho tốc độ gió thổi dừng lại, cây không bị đổ. D. Giảm bớt sức thổi của gió, hạn chế sự đổ của cây. Câu 13: Hiện tượng tỉa cành tự nhiên là gì? A. Là hiện tượng cây mọc trong rừng có tán lá hẹp, ít cành. B. Là cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụng. C. Cây trồng tỉa bớt các cành ở phía dưới. D. Là hiện tượng cây mọc trong rừng có thân cao, mọc thẳng. Câu 14: Với các cây xanh sống ở vùng nhiệt đới, chồi cây có các vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có các lớp bần dày. Những đặc điểm này có tác dụng gì? A. Hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao. B. Tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ cây. C. Hạn chế ảnh hưởng có hại của tia cực tím với các tế bào lá. D. Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh. Câu 15: Ở động vật hằng nhiệt thì nhiệt độ cơ thể như thế nào?
  7. A. Nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. B. Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. C. Nhiệt độ cơ thể tăng hay giảm theo nhiệt độ môi trường. D. Nhiệt độ cơ thể thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Thế nào là quần thể sinh vật? Môi trường có ảnh hưởng như thế nào tới quần thể sinh vật? Câu 2: (1,0 điểm) Giới hạn sinh thái là gì? Cá rô phi Việt Nam phát triển cực thuận ở nhiệt độ bao nhiêu? Câu 3: (1,0 điểm) Vì sao tự thụ phấn và giao phối gần đưa đến thoái hóa giống nhưng vẫn được dùng trong chọn giống? Câu 4: (1,0 điểm) Vì sao ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ? -HẾT- *Lưu ý: - Thí sinh làm bài vào giấy kiểm tra. - Giám thị coi kiểm tra không giải thích gì thêm.
  8. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC: 2023-2024 Môn: Sinh học 9 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,33 đ Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A D A C C D C A C A D D B B A II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu Nội dung trả lời Điểm - Quần thể sinh vật là: tập hợp những cá thế cùng loài, sinh sống trong một khoáng không gian nhất định, ở một thời điếm nhất định. Những cá thể 1,0 trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. - Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật: Câu 1 + Các điều kiện sống của môi trường như khí hậu, thổ nhưỡng, nguồn thức (2,0 ăn, nơi ở, …thay đổi sẽ dẫn tới sự thay đổi số lượng cá thể của quần thể. 0,5 điểm) + Số lượng cá thể của quần thể tăng cao khi môi trường sống có khí hậu phù hợp, nguồn thức ăn dồi dào và nơi ở rộng rãi,…Tuy nhiên nếu số lượng cá thể tăng lên quá cao, nguồn thức ăn trở nên khan hiếm, nơi ở và 0,5 nơi sinh sản chật chội thì nhiều cá thể sẽ bị chết. Mật độ quần thể lại được điều chỉnh trở về mức cân bằng.
  9. - Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một 0,5 nhân tố sinh thái nhất định. Nằm ngoài giới hạn này sinh vật sẽ yếu dần và chết. 0,5 Câu 2 - Cá rô phi ở Việt Nam phát triển cực thuận ở nhiệt độ là: 300C (1,0 điểm) - Tự thụ phấn và giao phối gần đưa đến thoái hoá giống nhưng chúng vẫn 1,0 được dùng trong chọn giống vì trong chọn giống người ta dùng các phương pháp này để củng cố và giữ tính ổn định của một số tính trạng Câu 3 mong muốn, tạo dòng thuần có các cặp gen đồng hợp, thuận lợi cho sự (1,0 đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện các gen xấu để loại ra khỏi quần điểm) thể. - Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ vì nếu 1,0 dùng con lai F1 làm giống thì ở các đời sau, qua phân li sẽ xuất hiện các kiểu gen đồng hợp trong đó có các gen lặn có hại, làm ưu thế lai giảm. Câu 4 (1,0 điểm) *Đối với HS KTHT: - Phần trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5điểm - Phần tự luận: HS trả lời đúng câu 1 được 2,5 điểm - Không yêu cần làm câu 2,3 và 4.
  10. TM.Hội đồng thẩm định và sao in đề Tổ chuyên môn Người ra đề Chủ tịch Nguyễn Thị Ngọc Nguyễn Thị Thanh Phong
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2