intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My

  1. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ MA TRẬN ĐỀ GIỮA HỌC KÌ II SINH 9 NĂM HỌC 2023- 2024 Vậ Th Nh Vậ n ôn ận n dụ g biế dụ ng hiể Tổng điểm t ng ca u Ch (40 (20 o % (30 ươ %) %) (10 %) ng %) TN TL TN TL TN TL TN TL (20 (20 (15 (15 (10 (10 (5 (5 %) %) %) %) %) %) %) %) S T T S T S T S S T T Đ Đ SC Đ Đ TG Đ Đ SC Đ TN TL C G G C G C G C C G G Chương I Sinh vật và môi 40% 6 6 2 1 8 2 2 2 trường Chương II 40% 6 6 2 3 3 1 1 9 2 1 8 1 3 3 Hệ sinh thái Tổng cộng 100% 12 12 4 0 3 3 1 1 9 2 1 8 2 0 0 0 1 8 1 5 5
  2. ĐẶC TẢ ĐỀ GIỮA HỌC KÌ II SINH 9 NĂM HỌC 2023- 2024 Vậ Th Vậ Nh n ông n ận dụn hiể dụn Ch Nội biết g Tổng điểm u g ươ dun % (40 cao (30 (20 ng g %) (10 %) %) %) TN (20%) TL (20%) TN (15%) TN(10%) TL (10%) TL (5%) SC TG Đ SC TG Đ SC TG Đ SC TG Đ SC TG Đ SC TG Đ SC TG Đ SC TG Đ TN TL Ch Mô 40% 6 6 2 1 8 2 2 2 ươ i ng trư I ờng Sin và h các vật nhâ và n tố mô sin i h trư thái ờng . Xá c địn h mố i qua n hệ khá c loài qua các ví dụ cụ thể. Xá c
  3. địn h đư ợc các nhâ n tố sin h thái hữ u sin h và vô sin h. Ch Th 40 6 6 2 3 3 1 1 9 2 1 8 1 3 3 ươ ế % ng nào II là Hệ mộ sin t hệ h sin thái h thái ? Kh ái niệ m chu ỗi và lướ i thứ c ăn? Xâ y dự ng
  4. đư ợc lướ i thứ c ăn Nê u đặc trư ng về thà nh phầ n nhó m tuổ iở quầ n thể ng ười ? Nê u nh ữn g đặc điể m chỉ có ở quầ n thể ng ười ,
  5. khô ng có ở quầ n thể các sin h vật khá c? Th ế nào là mộ t quầ n thể sin h vật ? Nê u các đặc trư ng cơ bản của quầ n thể ? Tổ ng 12 12 4 0 0 0 3 3 1 1 9 2 1 8 2 0 0 0 1 8 1 5 5 cộn 100 g %
  6. TRƯỜNG:……………………………….. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Họ và tên: ………………………………. NĂM HỌC 2023-2024 Lớp: …………. Môn: Sinh học 9 Thời gian làm bài: 45 phút Điểm Nhận xét của giáo viên I. Phần trắc nghiệm: (5đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Khi cho giao phối gần ở động vật sẽ gây ra hiện tượng nào sau đây? A. Thoái hoá. B. Tự thụ phấn. C. Ưu thế lai. D. Đột biến. Câu 2: Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật? A. Phân bố cá thể trong quần xã. B. Mật độ quần thể. C. Kích thước của quần xã. D. Độ đa dạng. Câu 3: Có mấy loại môi trường sống của sinh vật? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 4: Yếu tố của môi trường tác động lên đời sống sinh vật được gọi là A. Nhân tố sinh thái. B. Nhân tố vô sinh. C. Nhân tố hữu sinh. D. Nhân tố con người. Câu 5: Giun đũa sống trong ruột người, thuộc mối quan hệ nào sau đây? A. Cộng sinh. B. Hội sinh. C. Kí sinh, nữa kí sinh. D. Sinh vật ăn sinh vật khác. Câu 6: Trong các nhóm tuổi của quần thể sinh vật, nhóm tuổi quyết định khả năng sinh sản của quần thể là nhóm tuổi A. sinh sản. B. trước sinh sản. C. sau sinh sản. D. lao động. Câu 7: Số lượng hay khối lượng cá thể tính trong một đơn vị diện tích hay thể tích được gọi là A. mật độ của quần thể. B. tỉ lệ giới tính. C. thành phần nhóm tuổi. D. tỉ lệ sinh sản. Câu 8: Ở quần thể người, nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc có độ tuổi bao nhiêu? A. 0- 15 tuổi. B. 0- 65 tuổi. C. 15 - 65 tuổi. D. > 65 tuổi. Câu 9: Giới hạn sinh thái là A. giới hạn chịu đựng của nhiều loài sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
  7. B. giới hạn chịu đựng của loài sinh vật đối với tất cả các nhân tố sinh thái. C. giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với tất cả các nhân tố sinh thái. D. giới hạn chịu đựng của một loài sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. Câu 10: Cá ép bám vào rùa biển, thuộc mối quan hệ nào sau đây? A. Cộng sinh. B. Hội sinh. C. Kí sinh, nữa kí sinh. D. Cạnh tranh. Câu 11: Đặc điểm nào sau đây không có ở quần thể sinh vật? A. Tử vong. B. Giới tính. C. Hôn nhân. D. Mật độ. Câu 12: Hệ sinh thái bao gồm A. quần xã và khu vực sống của quần xã. B. quần thể và khu vực sống của quần thể. C. cá thể và khu vực sống của cá thể. D. sinh vật cùng loài và khu vực sống của chúng. Câu 13: Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm có mấy thành phần? A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 14: Tập hợp các cá thể …, cùng sống trong một khu vực nhất định vào cùng một thời điểm và có khả năng sinh sản tạo ra những thế hệ mới được coi là một quần thể sinh vật. Điền vào dấu… A. sinh vật. B.khác loài. C. ngẫu nhiên. D. cùng loài. Câu 15: Địa y, thuộc mối quan hệ nào sau đây? A. Kí sinh. B. Hội sinh. C. Cộng sinh. D. Cạnh tranh. II. Phần tự luận: (5đ) Câu 16: Cân bằng sinh học là gì? Em hãy lấy 2 ví dụ minh họa về cân bằng sinh học trong quần xã sinh vật? (2đ) Câu 17: Chuỗi thức ăn, lưới thức ăn là gì?Hãy vẽ một lưới thức ăn , trong đó có các sinh vật: cây cỏ, bọ rùa, ếch, rắn, châu chấu, diều hâu, nấm, vi sinh vật, cáo, gà rừng, dê, hổ. (Một số gợi ý về lưới thức ăn như sau: cây cỏ là thức ăn của bọ rùa, châu chấu. Ếch nhái ăn bọ rùa, châu chấu. Rắn ăn ếch, châu chấu. Gà ăn cây cỏ và châu chấu. Cáo ăn thịt gà.) (2đ) Câu 18: Cho các nhân tố sinh thái sau: ánh sáng, cây cỏ, gỗ mục, con hươu, gió thổi, nhiệt độ, rắn hổ mang, cây thông. Em hãy sắp xếp các nhân tố trên vào từng nhóm nhân tố sinh thái cho phù hợp. (1đ) -Hết- ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………
  8. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………
  9. TRƯỜNG:……………………………… ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II - HSKT Họ và tên: ………………………………. NĂM HỌC 2023-2024 Lớp: …………. Môn: Sinh học 9 Thời gian làm bài: 45 phút Điểm Nhận xét của giáo viên I. Phần trắc nghiệm: (5đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Khi cho giao phối gần ở động vật sẽ gây ra hiện tượng nào sau đây? A. Thoái hoá. B. Tự thụ phấn. C. Ưu thế lai. D. Đột biến. Câu 2: Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật? A. Phân bố cá thể trong quần xã. B. Mật độ quần thể. C. Kích thước của quần xã. D. Độ đa dạng. Câu 3: Có mấy loại môi trường sống của sinh vật? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 4: Yếu tố của môi trường tác động lên đời sống sinh vật được gọi là A. Nhân tố sinh thái. B. Nhân tố vô sinh. C. Nhân tố hữu sinh. D. Nhân tố con người. Câu 5: Giun đũa sống trong ruột người, thuộc mối quan hệ nào sau đây? A. Cộng sinh. B. Hội sinh. C. Kí sinh, nữa kí sinh. D. Sinh vật ăn sinh vật khác. Câu 6: Trong các nhóm tuổi của quần thể sinh vật, nhóm tuổi quyết định khả năng sinh sản của quần thể là nhóm tuổi A. sinh sản. B. trước sinh sản. C. sau sinh sản. D. lao động. Câu 7: Số lượng hay khối lượng cá thể tính trong một đơn vị diện tích hay thể tích được gọi là A. mật độ của quần thể. B. tỉ lệ giới tính. C. thành phần nhóm tuổi. D. tỉ lệ sinh sản. Câu 8: Ở quần thể người, nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc có độ tuổi bao nhiêu? A. 0- 15 tuổi. B. 0- 65 tuổi. C. 15 - 65 tuổi. D. > 65 tuổi. Câu 9: Giới hạn sinh thái là A. giới hạn chịu đựng của nhiều loài sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
  10. B. giới hạn chịu đựng của loài sinh vật đối với tất cả các nhân tố sinh thái. C. giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với tất cả các nhân tố sinh thái. D. giới hạn chịu đựng của một loài sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. Câu 10: Cá ép bám vào rùa biển, thuộc mối quan hệ nào sau đây? A. Cộng sinh. B. Hội sinh. C. Kí sinh, nữa kí sinh. D. Cạnh tranh. Câu 11: Đặc điểm nào sau đây không có ở quần thể sinh vật? A. Tử vong. B. Giới tính. C. Hôn nhân. D. Mật độ. Câu 12: Hệ sinh thái bao gồm A. quần xã và khu vực sống của quần xã. B. quần thể và khu vực sống của quần thể. C. cá thể và khu vực sống của cá thể. D. sinh vật cùng loài và khu vực sống của chúng. Câu 13: Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm có mấy thành phần? A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 14: Tập hợp các cá thể …, cùng sống trong một khu vực nhất định vào cùng một thời điểm và có khả năng sinh sản tạo ra những thế hệ mới được coi là một quần thể sinh vật. Điền vào dấu… A. sinh vật. B. khác loài. C. ngẫu nhiên. D. cùng loài. Câu 15: Địa y, thuộc mối quan hệ nào sau đây? A. Kí sinh. B. Hội sinh. C. Cộng sinh. D. Cạnh tranh. II. Phần tự luận: (5đ) Câu 16: Cân bằng sinh học là gì? (1đ) Câu 17: Chuỗi thức ăn, lưới thức ăn là gì?(2đ) Câu 18: Cho các nhân tố sinh thái sau: ánh sáng, cây cỏ, gỗ mục, con hươu, gió thổi, nhiệt độ, rắn hổ mang, cây thông. Em hãy sắp xếp các nhân tố trên vào từng nhóm nhân tố sinh thái cho phù hợp. (2đ) -Hết- ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
  11. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………
  12. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN SINH 9 I. Trắc nghiệm (5đ) Mỗi câu đúng đạt 0.33đ, 3 câu 1đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A B C A C A A D D B C A B D C II. Tự luận (5đ) Câu Nội dung đáp án Điểm 16 Cân bằng sinh học là số lượng cá thể luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường. 1đ - Ví dụ: + Giàn mướp phát triển xanh tốt, bọ xít phát triển mạnh, tăng số lượng nhiều. Tuy nhiên, khi số lượng bọ xít quá nhiều, lượng thức ăn không đủ thì số lượng bọ xít sẽ giảm 0.5đ mạnh. + Sau những mùa lụt ở Đồng bằng Sông Cửu Long, số lượng các loài chuột giảm rất mạnh nhưng sau đó nguồn thức ăn dồi dào và sự cạnh tranh không cao nên số lượng 0.5đ chuột lại tăng lên nhanh chóng. 17 Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ 0.5đ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài sinh vật trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa bị mắt xích phía sau tiêu thụ. - Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành 1 lưới thức ăn. 0.5đ - HS vẽ đúng lưới thức ăn có đầy đủ các sinh vật yêu cầu đạt 1đ 1đ 18 - Nhân tố sinh thái vô sinh: ánh sáng, gỗ mục, gió thổi, nhiệt 0.5đ độ.
  13. - Nhân tố sinh thái hữu sinh: cây cỏ, con hươu, rắn hổ mang, cây thông. 0.5đ (HS xếp sai 1 nhân tố trừ 0.25đ)
  14. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II - HSKT MÔN SINH 9 I. Trắc nghiệm (5đ) Mỗi câu đúng đạt 0.33đ, 3 câu 1đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A B C A C A A D D B C A B D C II. Tự luận (5đ) Câu Nội dung đáp án Điểm 16 Cân bằng sinh học là số lượng cá thể luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường. 1đ 17 Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ 1đ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài sinh vật trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa bị mắt xích phía sau tiêu thụ. - Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành 1 1đ lưới thức ăn. 18 - Nhân tố sinh thái vô sinh: ánh sáng, gỗ mục, gió thổi, nhiệt 1đ độ. - Nhân tố sinh thái hữu sinh: cây cỏ, con hươu, rắn hổ mang, cây thông. 1đ (HS xếp sai 1 nhân tố trừ 0.25đ)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0