intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phương Đông, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phương Đông, Bắc Trà My’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phương Đông, Bắc Trà My

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023- 2024 Môn: Sinh học 9 Thông Nhận biết Cộng hiểu Cấp độ Vận dụng Vận dụng cao Chương TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL - Nhận biết được khái Giải thích vì sao khi lai niệm giao phối gần ở giữa hai dòng thuần ưu thế động vật. lai biểu hiện rõ nhất ở F1 - Vai trò tự thụ phấn bắt sau đó giảm dần qua các buộc ở cây giao phấn và thế hệ. Có thể dùng con lai Chương VI giao phối gần ở động vật F1 để làm giống được Ứng dụng di trong chọn giống. không. truyền học - Trình bày được khái niệm ưu thế lai, cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai, lí do không dùng con lai F1 để nhân giống, các biện pháp duy trì ưu thế lai.
  2. Số câu 3 1 4 Số điểm 1 2 3 Tỉ lệ % 10% 20% 30% - Nêu được môi trường - Phân biệt được các nhóm sống của sinh vật. nhân tố sinh thái. - Nắm được giới hạn - Môi trường sống của cây sinh thái của cơ thể sinh ưa sáng, ưa bóng. vật. - Vai trò của ánh sáng với bộ phận của cây. - Ví dụ của nhóm cây ưa bóng. Sinh vật và - Nhận biết được đặc môi trường điểm cây sống môi trường ưa ẩm. - Nhận biết được loại động vật biến nhiệt, hằng nhiệt. - Kể tên được một số mối quan hệ cùng loài và khác loài. - Nêu đặc điểm các mối quan hệ khác loài qua các ví dụ cụ thể Số câu 9 3 1 1 14 Số điểm 3 1 2 1 7 Tỉ lệ % 20% 10% 20% 10% 70% TS câu 12 4 18 TS điểm 4 3 10 Tỉ lệ % 40% 30% 100%
  3. TRƯỜNG THCS PHƯƠNG ĐÔNG BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GiỮA KỲ II SINH HỌC 9 NĂM HỌC: 2023 - 2024 Biết (40%) Hiểu (30%) Vận dụng (20%) TN TL TN TL TN TL Chương Nội dung % Số câu TG Điểm Số câuTG Điểm Số câu TG Điểm Số câuTG Điểm Số câuTG Điểm Số câu TG Nhận biết được khái niệm giao phối gần ở động vật. Vai trò tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối Chương gần ở động vật trong chọn giống. Vai trò tự thụ phấn bắt VI buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật trong Ứng dụng chọn giống. Trình bày được khái niệm ưu thế lai, cơ sở di truyền 30.0% 3 1 1,0 1 8 2,0 di truyền của hiện tượng ưu thế lai, lí do không dùng con học lai F1 để nhân giống, các biện pháp duy trì ưu thế lai. Giải thích vì sao khi lai giữa hai dòng thuần ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ. Có thể dùng con lai F1 để làm giống được không Nêu được môi trường sống của sinh vật. Nắm được giới hạn sinh thái của cơ thể sinh. Vai trò của ánh sáng với bộ phận của cây. Ví dụ của nhóm cây ưa bóng. Nhận biết được đặc điểm cây sống môi trường ưa ẩm.Nhận biết Sinh vật được loại động vật biến nhiệt, hằng nhiệt. Kể tên được và môi một số mối quan hệ cùng loài và khác loài. Nêu đặc điểm trường các mối quan hệ khác loài qua các ví dụ cụ thể - Phân 70.0% 9 9 3,0 3 3 1,0 1 1 biệt được các nhóm nhân tố sinh thái. Môi trường sống của cây ưa sáng, ưa bóng.Vẽ và phân tích sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của một loài sinh vật. Vận dụng các mối quan hệ, đưa ra các biện pháp tránh sự cạnh tranh gây gắt giữa các cá thể sinh vật làm giảm năng suất vật nuôi trong thực tiễn. 100.0% 12 12 4,0 3 3 1,0 1 8 2,0 1 1 Tổng Người ra đề TRƯỜNG THCS PHƯƠNG ĐÔNG KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÔN SINH HỌC 9 Họ và tên: ......................................... NĂM HỌC: 2023 - 2024 LỚP: ........... Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm Nhận xét của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm). Khoanh tròn vào một chữ cái (A, B, C, D) chỉ ý trả lời đúng nhất Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng nhất về khái niệm giao phối gần? A. Giao phối gần là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ. B. Giao phối gần là sự giao phối giữa các cá thể cùng loài khác nhau. C. Giao phối gần là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái.
  4. D. Giao phối gần là sự giao phối giữa bố mẹ và con cái. Câu 2. Để tạo ưu thế lai ở động vật, người ta chủ yếu dùng phương pháp lai nào? A. Lai phân tích. B. Tự thụ phấn. C. Lai khác dòng. D. Lai kinh tế. Câu 3. Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Rận, bét và trâu bò có mối quan hệ theo kiểu nào dưới đây? A. Cạnh tranh. B. Hội sinh. C. Kí sinh, nửa kí sinh. D. Sinh vật ăn sinh vật khác. Câu 4. Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi nào? A. Chúng tạo ra nơi ở cho các sinh vật khác. B. Chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác. C. Chúng cung cấp dinh dưỡng cho các sinh vật khác. D. Chúng cung cấp nơi ở cho các sinh vật khác. Câu 5. Các loại môi trường chủ yếu của sinh vật là A. đất, nước, sinh vật. B. đất, trên mặt đất – không khí. C. đất, nước, trên mặt đất – không khí. D. đất, nước, trên mặt đất – không khí và sinh vật. Câu 6. Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với A. tất cả các nhân tố sinh thái. B. nhân tố sinh thái vô sinh. C. nhân tố sinh thái hữu sinh. D. một nhân tố sinh thái nhất định. Câu 7. Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước (1); nhiệt độ không khí (2); kiến (3); ánh sáng (4); rắn hổ mang (5); cây gỗ (6); gỗ mục (7); sâu ăn lá cây (8). Những nhân tố nào thuộc nhóm nhân tố sinh thái vô sinh? A. (1), (2), (4), (7). B. (1), (2), (4), (5), (6). C. (1), (2), (5), (6). D. (3), (5), (6), (8). Câu 8. Hiện tượng thoái hóa ở thực vật xuất hiện do A. thụ phấn nhân tạo. B. côn trùng. C. tự thụ phấn. D. giống kém. Câu 9. Ánh sáng có vai trò quan trọng nhất đối với cơ quan nào của cây? A. Lá. B. Thân. C. Cành. D. Hoa, quả. Câu 10. Cho các loại cây sau: Bạch đàn, lá lốt, dong riềng, cây xoài, cây phượng, bằng lăng. Những cây nào thuộc nhóm cây ưa bóng? A. Lá lốt, dong riềng, bằng lăng. B. Lá lốt, dong riềng. C. Lá lốt, bằng lăng. D. Cây xoài, cây phượng. Câu 11. Cây ưa ánh sáng thường sống nơi nào? A. Nơi nhiều ánh sáng tán xạ. B. Nơi cường độ chiếu sáng trung bình. C. Nơi quang đãng. D. Nơi khô hạn. Câu 12. Động vật nào thuộc nhóm sinh vật biến nhiệt trong các động vật sau A. hổ. B. thằn lằn. C. cú mèo. D. cừu. Câu 13. Các sinh vật cùng loài thường có quan hệ A. hỗ trợ và ăn thịt lẫn nhau. B. cạnh tranh và đối địch lẫn nhau.
  5. C. hỗ trợ và có thể cạnh tranh lẫn nhau. D. đối địch và hỗ trợ lẫn nhau. Câu 14. Quan hệ cộng sinh là A. sự hợp tác cùng có lợi giữa các sinh vật cùng loài. B. sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật. C. sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi cũng không có hại. D. sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu… từ sinh vật đó. Câu 15. Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ. Những loài trên có mối quan hệ theo kiểu nào dưới đây? A. Hội sinh. B. Cạnh tranh. C. Sinh vật ăn sinh vật khác. D. Kí sinh, nửa kí sinh. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm). Câu 16. (2,0 điểm) Ưu thế lai là gì? Có thể dùng con lai F1 để làm giống được không? Tại sao? Câu 17. (2,0 điểm) Hãy vẽ và phân tích sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của: Loài xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0oC đến +56oC, trong đó điểm cực thuận là +32oC. Câu 18. (1,0 điểm) Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng? ----------HẾT---------- Người ra đề Người duyệt đề PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS PHƯƠNG ĐÔNG Môn: Sinh học. Năm học: 2023 - 2024 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm). Đúng mỗi câu được 0,33 điểm, đúng 3 câu được 1,0 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C D C B D D A C A B C B C B C II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm). Câu Đáp án Điểm 16 - Ưu thế lai là hiện tượng con lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng 1,0 nhanh và phát triển mạnh, chống chịu tốt, các tính trạng về hình thái và
  6. năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ - Không thể dùng con lai F1 để làm giống: Vì ở F1 các cặp gen dị hợp có tỉ lệ cao nhất sau đó giảm dần 1,0 17 1,0 0,25 - Điểm gây chết dưới: 00C 0,25 - Điểm gây chết trên: 560C 0,25 - Điểm cực thuận 320C 0,25 - Giới hạn chịu đựng: 00C - 560C 18 Để giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật người ta thường áp dụng các biện pháp sau: - Trong trồng trọt: trồng cây với mật độ thích hợp. kết hợp tỉa thưa cây, 0,5 bón phân và tưới nước đầy đủ, tạo điều kiện cho cây trồng phát triển tốt, năng suất cao. - Đối với chăn nuôi: Khi đàn quá đông, nhu cầu về thức ăn, chỗ ở trở 0,5 nên thiếu thốn, môi trường bị ô nhiễm ta cần tách đàn, cung cấp đầy đủ thức ăn cho chúng kết hợp vệ sinh môi trường sạch sẽ, tạo điều kiện cho vật nuôi phát triển tốt. Người ra đề Người duyệt đề
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2