intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HK 1 môn Toán lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Phú Bình - Mã đề 109

Chia sẻ: Hoàng Văn Thành | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

96
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi HK 1 môn Toán lớp 10 năm 2017-2018 của trường THPT Phú Bình - Mã đề 109 dành cho học sinh lớp 10 đang chuẩn bị thi học kỳ 1, giúp các em phát triển tư duy, năng khiếu môn Toán. Chúc các bạn đạt được điểm cao trong kì thi này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HK 1 môn Toán lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Phú Bình - Mã đề 109

  1. SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ THI HỌC KÌ I  NĂM HỌC 2017 ­ 2018  TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH MÔN TOÁN LỚP 10   Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Họ, tên thí sinh:.................................................................SBD:....................... Mã đề thi 109 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7,0 Điểm) Câu 1: Xác định tập hợp  [ −2;10 ) �( −�;5] . A.  (− ;10) B.  (−2;5) C.  [ 5;10 ) D.  [ −2;5] Câu 2: Tìm tất cả giá trị của tham số m để  phương trình  x 2 − 2(m + 1) x + m 2 + 4m − 3 = 0 có hai nghiệm  phân biệt. A.  m < 2 B.  m 2 C.  m > 2 D.  m 2 Câu 3: Đồ thị hình bên là đồ  thị của một hàm số  trong bốn hàm số  được   liệt kê  ở  bốn phương án  A, B, C, D  dưới đây. Hỏi hàm số  đó là hàm số  nào?     A.  y = −2 x 2 + 8 x − 1            C.  y = 2 x 2 + x − 1     B.  y = 2 x 2 − 4 x − 1              D.  y = −2 x 2 + 4 x − 1 Câu 4: Cho tập hợp  A = { x γ ᄀ x 2017} . Tìm tập hợp bằng tập hợp A.  (− ; 2017) B.  ( − ; 2017 ] C.  [ 2017; + ) D.  (2017; + ) 1 Câu 5: Cho các hàm số   y = x + 3 (1) ;  y = − x − 5  (2) ;  y = 7 x − 2 (3) ;  y = − x + 1 (4) . Tìm các hàm số  3 nghịch biến trên tập số thực  ᄀ  trong những hàm số đã cho. A. Hàm số (1) và (3) B. Hàm số (2) và (3) C. Hàm số (1) và (2) D. Hàm số (2) và (4) Câu 6: Cho hàm số  y = 2 x 2 + 2 x + 5 . Tìm một điểm thuộc đồ thị của hàm số đã cho ? A.  P(0;3) B.  M (−2;9) C.  N (1;3) D.  Q(−1;5) r r r r Câu 7: Trong hệ tọa độ Oxy, cho  u = 4i − 2 j . Tìm tọa độ vectơ  u . r r r r A.  u = ( 2; 4 ) B.  u = ( −2; 4 ) C.  u = ( 4; 2 ) D.  u = ( 4; −2 ) r r Câu 8: Cho hai vectơ  a  và  b  không cùng phương. Cặp vectơ nào sau đây cùng phương? 1r r r r r r r r A.  a + b    và    a − 2b B.  −3a + 6b  và   − a + 3b 2 r r r r r r r r C.  − a − b   và    2a + b D.  a − 3b   và   −2a + 6b 3 2x −1 Câu 9: Tìm điều kiện xác định của phương trình  = x− . 5+ x 5+ x A.  x −5 B.  x < −5 C.  x 5 D.  x > −5 Câu 10: Trong các hàm số sau, hàm số nào làm hàm  số bậc hai A.  y = x3 + 2 x − 1 B.  y = 2 x 2 + 1 C.  y = x 2 + 3x + 5 D.  y = x 2 + 5 x − 4 Câu 11: Trong các phương trình sau, phương trình nào có hai nghiệm trái dấu. A.  2 x 2 − 7 x + 3 = 0 B.  − 2 x 2 + 3 x + 1 = 0 C.  3 x 2 − 10 x + 7 = 0 D.  5 x 2 − 7 x + 2 = 0 Câu 12: Tìm khoảng nghịch biến của hàm số y = x 2 + 2 x − 3 . A.  (1; + ) B.  ( − ;1) C.  ( − ; −1) D.  ( −1; + ) Câu 13: Trong mặt phẳng Oxy, cho  A ( 1; 2 ) ,  B ( 2; −2 ) ,  C ( −2;3) . Tìm tọa độ điểm  D  để tứ giác  ABCD   là hình bình hành. A.  D( −3; −3) B.  D( −3; 7) C.  D(−1; −1) D.  D(3; 7) Câu 14: Cho  x1 , x2  là hai nghiệm của phương trình  x − 3 x − 2 = 0 . Tính  x1 + x2 2 2 2                                                Trang 1/3 ­ Mã đề thi 109
  2. A.  7 B.  8 C.  1 D.  9 Câu 15: Trong các hàm số sau, hàm số nào làm hàm  số chẵn A.  y = x − 2 + x − 3 B.  y = x 4 + 2 x 2 − x + 1 C.  y = x 2 + 3 D.  y = x 3 + x 2 x − 3 y = −13 Câu 16: Tìm nghiệm của hệ phương trình  . 5 x + y = −7 A.  (2; −3) B.  (2;3) C.  (−2;3) D.  ( −2; −3) Câu 17: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(1; 1) và N(­3; 4). Tính độ dài đoạn thẳng MN. A.  MN = 3 2 B.  MN = 5 C.  MN = 2 5 D.  MN = 4 uuur Câu 18: Cho hình bình hành ABCD. Tìm vectơ  bằng vectơ   AB  có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh  của hình bình hành ABCD. uuur uuur uuur uuur A.  DC B.  CB C.  AC D.  CD 2 x +5 Câu 19: Số nghiệm của phương trình  x + 1 + =  là: x+3 x+3 A.  0 B.  1 C.  2 D.  3 Câu 20: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm    A ( −4;  3) ,  B ( −2;3 ) . Tìm tọa độ  trung điểm I của đoạn  AB . A.  I (−3;3) B.  I (0;1) C.  I (0; 2) D.  I (−2; −2) Câu 21: Cho mệnh đề P:  " ∃x �ᄀ : x 2 − 3 x + 5 > 0" . Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề P. A.  P :" ∃x �ᄀ : x 2 − 3x + 5 < 0" B.  P : '' ∀x �ᄀ : x 2 − 3x + 5 �0" C.  P :" ∀x �ᄀ : x 2 − 3x + 5 > 0" D.  P : '' ∀x �ᄀ : x 2 − 3x + 5 �0 '' Câu 22: Cho phương trình  ax + b = 0 . Tìm điều kiện của a, b để phương trình vô nghiệm. A.  a 0 B.  a 0; b = 0 C.  a = b = 0 D.  a = 0; b 0 Câu 23: Xác định tập hợp  [ −10;6] �( 2; +�) . A.  ( −10; + ) B.  [ −10; 2] C.  [ −10; + ) D.  ( 2;6] Câu 24: Tìm tọa độ đỉnh I của parabol  y = −2 x + 4 x − 1 . 2 A.  I (1; −1) B.  I (−1; −3) C.  I (−1; −7) D.  I (1;1) Câu 25: Trong mp Oxy, cho ∆ABC biết  A ( 2;1) ,  B ( −3;0 ) ,  C ( 4; 2 ) . Tọa độ trọng tâm G của  ∆ABC là: �−1 2 � A. G(1;1) B.  G � ; � C. G(3;1) D. G(3;3) �3 3 � { Câu 26: Cho tập hợp  A = x �ᄀ ( x − 3) ( x 2 − x − 2 ) = 0}  Hãy liệt kê các phần tử của tập A.  A = { −1; 2;3} B.  A = { 1; 2;3} C.  A = { 2;3} D.  A = { −1} Câu 27: Cho phương trình  2 x + 3 = 3x − 1 . Tìm tích các nghiệm của phương trình. 2 8 18 A.  − B.  4 C.  − D.  − 5 5 5 3x + 1 Câu 28: Tìm điều kiện xác định của phương trình  x + 3 = + 2x − 4 . 5− x A.  2 x 5 B.  2 x < 5 C.  −3 x < 5 D.  x > 5 PHẦN II: TỰ LUẬN (3,0 Điểm). Câu 1:(1,0 điểm) Giải phương trình  3x 2 − 2 x + 8 = 2 x + 1 Câu 2: (1,0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC với A(1;­2); B(­3;2); C(2;1). uuur uuur a) Tính  AC. AB . b) Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC. Câu 3:(1,0 điểm) Các số thực dương  x, y, z  thoả mãn điều kiện:  x 2 + y 2 + z 2 = 3 .                                                 Trang 2/3 ­ Mã đề thi 109
  3. xy yz zx Hãy chứng minh rằng: + + 3. z x y ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 3/3 ­ Mã đề thi 109
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2