TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ<br />
TỔ TOÁN – TIN<br />
<br />
THI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2013-2014<br />
MÔN: TOÁN – LỚP 11 B<br />
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)<br />
-------------<br />
<br />
-------------------------------------------------<br />
<br />
Câu 1. (2,0 điểm) . Giải các phương trình sau.<br />
π<br />
1. 2sin( x − ) − 2 = 0 .<br />
<br />
4<br />
2. sin 2 x − 2 3 sin 2 x − cos x + 3 sin x = 0 .<br />
<br />
Câu 2. (2,0 điểm) .<br />
1. Tìm số tự nhiên x nếu biết . C13x < C13x + 2 .<br />
1<br />
x<br />
<br />
2. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển sau. ( x + )8 , ( x ≠ 0) .<br />
Câu 3. (1,0 điểm) .<br />
Cho các số :0, 1, 2, 3, 4, 5 . Hỏi có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ<br />
số đôi một khác nhau, gọi tập các số đó là E. Lấy ngẫu nhiên một số từ tập E tính<br />
xác suất để số đó chia hết cho 5.<br />
⎧ u1 + u3 + u5 = 48<br />
viết 8 số hạng đầu của<br />
⎩u4 + u6 + u8 = 30<br />
<br />
Câu 4. (1,0 điểm) . Cho cấp số cộng (un ) biết : ⎨<br />
<br />
cấp số đó.<br />
Câu 5. (1,0 điểm) .<br />
Trong mặt phẳng oxy chouuu<br />
bar điểm A(2; 1), B(4; 3), C(-1; -3). Tìm ảnh của A qua<br />
phép tịnh tiến theo vectơ BC .<br />
Câu 6. (3,0 điểm) .<br />
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, gọi G1 , G2 lần lượt là<br />
trọng tâm các tam giác SBC và SCD.<br />
1. Chứng minh G1G2 song song với BD .<br />
2. Tìm giao tuyến của mf ( AG1G2 ) với mf(SBD) .<br />
-----------------Hết-----------------<br />
<br />
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TOÁN LỚP 11-CƠ BẢN - HK I ( 2013 - 2014)<br />
Câu :<br />
Câu 1 :<br />
1.(1,5đ)<br />
<br />
π<br />
đk: x ∈ . PT ⇔ sin( x − ) =<br />
<br />
Nội dung<br />
2<br />
π<br />
= sin<br />
<br />
điểm<br />
<br />
4<br />
<br />
0,5<br />
<br />
⎡ π π<br />
⎢ x − 4 = 4 + k 2π<br />
(k là số nguyên)<br />
⇔⎢<br />
⎢ x − π = π − π + k 2π<br />
⎢⎣<br />
4<br />
4<br />
<br />
0,5<br />
<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
0,5<br />
<br />
2. (0,5đ)<br />
<br />
Câu 2:<br />
1.(1đ)<br />
<br />
2.(1đ)<br />
<br />
Câu 3<br />
1.(1đ)<br />
<br />
π<br />
⎡<br />
x = + k 2π<br />
⎢<br />
Kl.<br />
2<br />
⎢<br />
⎣ x = π + k 2π<br />
Đk: x ∈ . PT ⇔ sin 2 x − 2 3 sin 2 x − cos x + 3 sin x = 0<br />
⇔ (2sin x − 1)(cos x − 3 sin x) = 0<br />
π<br />
5π<br />
1<br />
⎡<br />
⎡<br />
⎢ x = 6 + k 2π ; x = 6 + k 2π<br />
⎢ sin x = 2<br />
. Tìm nghiệm đúng :<br />
⇔⎢<br />
⎢<br />
⎢ x = π + mπ (k , m ∈ )<br />
⎢cos( x + π ) = 0<br />
⎢⎣<br />
⎢⎣<br />
3<br />
6<br />
Đk: x ∈ & 0 ≤ x ≤ 11<br />
1<br />
1<br />
BPT ⇔<br />
<<br />
(13 − x)(12 − x) ( x + 2)( x + 1)<br />
⇔ ( x + 2)( x + 1) < (13 − x)(12 − x)<br />
⇔ x < 5, 7 kết hợp đk k luận nghiệm x ∈ {0,1, 2,3, 4,5}<br />
8<br />
8<br />
1<br />
1<br />
( x + )8 = ∑ C8k x8− k .( ) k =∑ C8k x8− 2 k<br />
x<br />
x<br />
k =0<br />
k =0<br />
Theo ycbt suy ra 8 − 2k = 0 ⇔ k = 4<br />
Vậy số hạng cần tìm C84 = 70<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,5<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,5<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
Số các số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau abc là :5.5.4 = 100<br />
Số các số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau chia hết cho 5 có dạng ab0 là<br />
0,5<br />
5.4.1 = 20 số<br />
Số các số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau chia hết cho 5 có dạng ab5 là:<br />
4.4 = 16 số<br />
Số các số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau chia hết cho 5 là :<br />
20 + 16 = 36 số<br />
Xác suất để chọn được một số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau chia hết<br />
0,25<br />
36<br />
cho 5 là<br />
= 0.36 .Kl xác suất có được là 36%<br />
100<br />
<br />
Câu 4.<br />
<br />
Gọi d là công sai của CSC theo đề bài ta có<br />
<br />
0,5<br />
<br />
⎧ u1 + u1 + 2d + u1 + 4d = 48<br />
⎧ 3u + 6d = 48<br />
⇔⎨ 1<br />
⎨<br />
⎩u1 + 3d + u1 + 5d + u1 + 7 d = 30<br />
⎩3u1 + 15d = 30<br />
<br />
Giải hệ ta được : u1 = 20, d = −2<br />
Các số cần tìm là : 20, 18, 16, 14, 12, 10, 8, 6<br />
Câu 5.<br />
1.(1đ)<br />
Câu 6:<br />
1.<br />
2,0đ<br />
<br />
uuur<br />
BC = (−5; −6) . A;(x; y) là ảnh cần tìm. . . . A'(-3; -5).<br />
<br />
Hình vẽ<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
1,0<br />
<br />
S<br />
<br />
0,5<br />
<br />
L<br />
J<br />
<br />
A<br />
K<br />
<br />
0,75<br />
<br />
G2<br />
D<br />
<br />
0,75<br />
<br />
G1<br />
E<br />
M<br />
<br />
N<br />
C<br />
<br />
SG1 ∩ BC = M ; SG2 ∩ CD = N thì M, N là trung điểm BC và CD nên MN//BD (1)<br />
SG1 2 SG2<br />
= =<br />
suy ra G1G2 / / MN<br />
(2)<br />
SM 3 SN<br />
<br />
2.<br />
1đ<br />
<br />
Từ (1) và (2) suy ra MN // BD<br />
Nối AN cắt BD tại E, SE cắt AG2 tại J, J là điểm chung của mf(AG1G2) với 0,5<br />
mf(SBD)<br />
Vì G1G2//BD nên mf(AG1G2) cắt mf(SBD) theo Jx//BD, Jx cắt SB, SD tại KL là 0,5<br />
giao tuyến cần tìm<br />
Mọi cách giải khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa<br />
<br />