SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TỈNH BÀ RỊA -VŨNG TÀU<br />
-----------------------<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN: TOÁN LỚP 11<br />
Năm học: 2017-2018<br />
-----------------------Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề<br />
<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
<br />
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . Lớp . . . . . . . Số báo danh: . . . . . . . . .<br />
ĐỀ 03<br />
<br />
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (20 câu-4,0 điểm-Thời gian: 35 phút)<br />
<br />
Kết thúc thời gian làm bài phần trắc nghiệm (35 phút), Cán bộ coi kiểm tra phải thu phiếu làm bài<br />
trắc nghiệm và phát phần đề tự luận cho học sinh.<br />
Câu 1: Tìm tập xác định của hàm số y <br />
<br />
sin x 1<br />
.<br />
sin x 1<br />
<br />
A. D R \{-1}.<br />
C. D R \ {<br />
<br />
<br />
<br />
B. D R \ {<br />
<br />
D. D R \ {-<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
A. sin( x ) 1 .<br />
6<br />
<br />
B. sin( x ) 1 .<br />
6<br />
<br />
3<br />
Câu 3: Giải phương trình tan( x ) <br />
.<br />
6<br />
3<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
k 2 , k Z } .<br />
<br />
<br />
<br />
k 2 , k Z } .<br />
2<br />
3 sin x cos x 2 tương đương với phương trình nào sau đây?<br />
<br />
k , k Z } .<br />
<br />
2<br />
Câu 2: Phương trình<br />
<br />
<br />
<br />
k , k Z . B. x k , k Z .<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
C. cos( x ) 1 . D. cos( x ) 1 .<br />
6<br />
6<br />
<br />
<br />
<br />
k , k Z<br />
<br />
<br />
<br />
k , k Z .<br />
3<br />
3<br />
6<br />
Câu 4: Gọi S là tổng các nghiệm của phương trình (5 2cos 2 x)(sin 4 x cos4 x) 2 0 trong khoảng<br />
3<br />
( ; ) . Giá trị của S là<br />
2 2<br />
A. S 0 .<br />
B. S 2 .<br />
C. S 4 .<br />
D. S 6 .<br />
Câu 5: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 chữ số khác<br />
nhau?<br />
A. 210.<br />
B. 343.<br />
C. 294.<br />
D. 180.<br />
Câu 6: Từ một nhóm học sinh gồm 8 nam và 7 nữ, chọn ngẫu nhiên 3 học sinh. Tính xác suất để<br />
trong 3 học sinh được chọn có đúng 2 nữ.<br />
24<br />
28<br />
29<br />
1<br />
A.<br />
B.<br />
C.<br />
D. .<br />
.<br />
.<br />
.<br />
65<br />
65<br />
455<br />
13<br />
<br />
A. x <br />
<br />
C. x <br />
<br />
D. x <br />
<br />
Câu 7: Cho khai triển x 2 . Tìm số hạng chứa x 4 của khai triển biết 4Cn2 An2 90 0.<br />
n<br />
<br />
A. 3360.<br />
B. 3360 x 4 .<br />
C. 13440.<br />
D. 13440 x 4 .<br />
Câu 8: Cho đa giác đều (H) có 18 đỉnh. Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh trong 18 đỉnh của (H). Xác suất để 3<br />
đỉnh được chọn tạo thành một tam giác vuông là<br />
3<br />
3<br />
3<br />
3<br />
A.<br />
B.<br />
C.<br />
D.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
34<br />
17<br />
68<br />
136<br />
Câu 9: Cho tam giác ABC có trọng tâm G, gọi I là trung đểm BC. Trong các mệnh đề dưới đây mệnh<br />
đề náo ĐÚNG?<br />
TN11-DE 03<br />
<br />
2<br />
biến điểm I thành điểm G.<br />
3<br />
1<br />
B. Phép vị tự tâm A tỉ số k = biến điểm I thành điểm G.<br />
3<br />
2<br />
C. Phép vị tự tâm A tỉ số k = biến điểm G thành điểm I.<br />
3<br />
3<br />
D. Phép vị tự tâm A tỉ số k = biến điểm G thành điểm I.<br />
2<br />
Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy, phép quay tâm O góc 900 biến điểm M thành điểm N = (-1; 2).<br />
Tìm tọa độ của điểm M.<br />
A. M = ( 1; 2)<br />
B. M = ( 2; 1)<br />
C. M = (1 ; -2)<br />
D. M = (- 2;1).<br />
Câu 11: Trong mặt phẳng Oxy, gọi B là ảnh của điểm A = (2; -1) qua phép tịnh tiến theo véctơ<br />
<br />
u (3;1) . Tìm tọa độ của điểm B.<br />
A. B = (-1; 2)<br />
B. B = (-5;0)<br />
C. B = (5; 0)<br />
D. B = (1; 2).<br />
Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C ) . Gọi đường tròn (C / ) có bán kính R / 8 là<br />
ảnhcủa đường tròn (C ) qua phép vị tự tỉ số k = - 2. Tính bán kính R của đường tròn (C ) .<br />
A. R 2<br />
B. R 16<br />
C. R 4<br />
D. R 4<br />
Câu 13: Trong mặt phẳng Oxy, gọi đường thẳng (d ) là ảnh của đường thẳng () : x 2 y 3 0 qua<br />
<br />
phép tịnh tiến theo véctơ u (3;2) . Tìm phương trình đường thẳng (d ) .<br />
A. x 2 y 4 0.<br />
B. x 2 y 4 0. C. x 2 y 6 0. D. x 2 y 6 0.<br />
<br />
A. Phép vị tự tâm A tỉ số k = -<br />
<br />
u 1, u2 1<br />
Câu 14: Cho dãy số un xác định bởi 1<br />
. Giá trị của u4 u5 là<br />
un 2un1 un2 (n 3, n N )<br />
A. 16.<br />
B. 20.<br />
C. 22.<br />
D. 24.<br />
Câu 15: Dãy số nào có công thức số hạng tổng quát dưới đây là dãy số tăng?<br />
n<br />
<br />
n<br />
1<br />
A. un 1 2n.<br />
B. un sin n.<br />
C. un .<br />
D. un 1 (3 2n ).<br />
2<br />
Câu 16: Cho cấp số cộng có số hạng đầu u1 2 và công sai d 3 . Mệnh đề nào sau đây là mệnh<br />
đề SAI?<br />
A. u10 25.<br />
B. u12 31.<br />
C. u17 46.<br />
D. u22 66.<br />
<br />
Câu 17: Cho cấp số cộng un có u2 u29 20. Giá trị của S30 u1 u2 ... u30 là<br />
<br />
A. 340.<br />
B. 320 .<br />
C. 300.<br />
D. 280.<br />
Câu 18: Có bao nhiêu số tự nhiên nhỏ hơn 153 và chia hết cho 3?<br />
A. 49.<br />
B. 50.<br />
C. 51.<br />
D. 52.<br />
Câu 19: Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AC, BD. Trên cạnh BC lấy điểm P<br />
sao cho BP = 2PC,điểm Q là giao điểm của CD và NP. Giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP) và<br />
(ACD) là đường thẳng<br />
A. MP.<br />
B. MQ.<br />
C. CQ.<br />
D. NQ.<br />
Câu 20: Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình bình hành. M là trung điểm của SC. Mặt phẳng<br />
(ABM) cắt SD tại N. Mệnh đề nào sau đây ĐÚNG?<br />
A. tứ giác ABMN là hình bình hành.<br />
B. tứ giác ABMN là hình chữ nhật.<br />
C. tứ giác ABMN là hình thang.<br />
D. tứ giác ABMN là hình thoi.<br />
---------------------------------------------TN11-DE 03<br />
<br />