TRƯỜNG THPT ĐỒNG HÒA<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- KHỐI 12<br />
NĂM HỌC 2016-2017<br />
Môn: Toán 12<br />
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề<br />
<br />
(50 câu trắc nghiệm)<br />
<br />
Đề gồm có 05 trang<br />
<br />
Mã đề thi 485<br />
Họ và tên học sinh:..........................................................................<br />
Số báo danh:...............................................................................<br />
Câu 1: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y x3 6 x 2 mx 1 đồng biến<br />
trên khoảng 0; .<br />
A. m 0 .<br />
B. m 12 .<br />
C. m 12 .<br />
D. m 0 .<br />
Câu 2: Hàm số nào sau đây luôn đồng biến trên từng khoảng xác định?<br />
x 1<br />
x 1<br />
x2<br />
.<br />
C. y <br />
.<br />
D. y <br />
.<br />
2x 3<br />
2x 3<br />
2x 3<br />
Câu 3: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = x3 – 3mx2 + 3(2m-1)x + 1 đồng<br />
biến trên R.<br />
<br />
A. y x 4 x 2 8 .<br />
<br />
B. y <br />
<br />
A. m=0.<br />
B. m=2.<br />
C. m=1.<br />
D. m=-1.<br />
Câu 4: Cho hàm số y x 3 3 x 2 1 . Tìm số điểm cực trị của hàm số đã cho.<br />
A. 1<br />
B. 3<br />
C. 2<br />
D. 0<br />
Câu 5: Hàm số nào sau đây có 1 điểm cực trị?<br />
1<br />
3<br />
C. y x 4 7 x 2 1 .<br />
<br />
B. y 2 x 4 5x 2 10 .<br />
<br />
A. y x3 x 2 x 2 .<br />
<br />
D. y x3 3x 2017 .<br />
1<br />
3<br />
<br />
Câu 6: Hỏi hàm số y x3 2 x 2 3 x 1 đồng biến trên khoảng nào?<br />
A. ;1 và 3; .<br />
<br />
B. 1;3 .<br />
<br />
C. 3; .<br />
<br />
D. ;1 .<br />
<br />
Câu 7: Hỏi hàm số y = x4 + 2x2 + 1 nghịch biến trên khoảng nào?<br />
B. 0 : <br />
C. 1;0 ; 1; <br />
A. ;0 <br />
<br />
D. ;1; 0;1<br />
<br />
Câu 8: Cho kàm số y = 3x –x3. Khẳng định nào sao đây là đúng ?<br />
A. Không có điểm cực trị.<br />
B. Có điểm cực đại là x = -1.<br />
C. Có điểm cực tiểu là x = 1.<br />
D. Có điểm cực đại là x = 1.<br />
3<br />
Câu 9: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y x 3 x 2 9 x 35 trên đoạn 4; 4 .<br />
A. max y 8 .<br />
[ 4;4]<br />
<br />
B. max y 40 .<br />
[ 4;4]<br />
<br />
C. max y 15 .<br />
[ 4;4]<br />
<br />
D. max y 41 .<br />
[ 4;4]<br />
<br />
3<br />
<br />
x<br />
2<br />
2 x 2 3x <br />
3<br />
3<br />
5<br />
C. yCT = .<br />
3<br />
<br />
Câu 10: Tìm giá trị cực tiểu yCT của hàm số y <br />
A. yCT =2.<br />
<br />
2<br />
3<br />
<br />
B. yCT = .<br />
<br />
2<br />
3<br />
<br />
D. yCT = .<br />
<br />
Câu 11: Đường thẳng y 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số nào sau đây?<br />
A. y <br />
<br />
1 x<br />
.<br />
1 2x<br />
<br />
B. y <br />
<br />
2x 2<br />
.<br />
x2<br />
<br />
C. y <br />
<br />
x2 2 x 2<br />
.<br />
1 x<br />
<br />
D. y <br />
<br />
2x2 3<br />
.<br />
2 x<br />
<br />
Trang 1/5 - Mã đề thi 485<br />
<br />
Câu 12: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y 2 x3 3x 2 12 x 1 trên đoạn 1;5 .<br />
A. min y 4 .<br />
<br />
B. min y 6 .<br />
<br />
[ 1;5]<br />
<br />
C. min y 3 .<br />
<br />
[ 1;5]<br />
<br />
D. min y 5 .<br />
<br />
[ 1;5]<br />
<br />
[ 1;5]<br />
<br />
Câu 13: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y 3 1 x 2 2<br />
A. max y 5 .<br />
Câu 14: Hàm số y <br />
A. y 2 .<br />
<br />
B. max y 1 .<br />
<br />
C. max y 1 .<br />
<br />
2 x<br />
có tiệm cận đứng là :<br />
x2<br />
B. x 1 .<br />
C. x 2 .<br />
<br />
D. max y 2 .<br />
<br />
D. y 1 .<br />
<br />
Câu 15: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y x 4 2 x 2 cắt đường<br />
thẳng y m tại 4 điểm phân biệt.<br />
A. m 1 .<br />
<br />
B. 0 m 1 .<br />
<br />
C. m 0 .<br />
<br />
Câu 16: Tìm phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y <br />
A. y 2 x 1 .<br />
<br />
B. y 2 x .<br />
<br />
D. 1 m 0 .<br />
x 1<br />
tại điểm M 2;3 .<br />
x 1<br />
<br />
C. y 2 x 7 .<br />
<br />
D. y 2 x 7 .<br />
<br />
Câu 17: Cho hàm số y x3 3 x 2 có đồ thị (C). Tìm phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại<br />
điểm có hoành độ x0 1 .<br />
A. y 3 x 1 .<br />
<br />
B. y x .<br />
<br />
C. y 3 x 3 .<br />
<br />
Câu 18: Tiếp tuyến với đồ thị hàm số y <br />
<br />
D. y 3 x 6 .<br />
<br />
x4 x2<br />
1 tại điểm có hoành độ x0 1 có hệ số<br />
4 2<br />
<br />
góc bằng bao nhiêu?<br />
A.<br />
<br />
1<br />
4<br />
<br />
B. 2<br />
<br />
C. 0<br />
<br />
D. -2<br />
<br />
Câu 19: Tính giá trị của biểu thức A 9 23 3 : 27 2 3 .<br />
A. A= 345<br />
<br />
3<br />
<br />
.<br />
<br />
B. A= 3412 3 .<br />
<br />
Câu 20: Cho hàm số y <br />
<br />
C. A= 9.<br />
<br />
D. A= 81.<br />
<br />
x 1<br />
. Chọn phát biểu sai ?<br />
x 1<br />
<br />
A. Hàm số không có cực trị.<br />
B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x 1 .<br />
C. Hàm số đồng biến trên các khoảng ; 1 và 1; .<br />
D. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y 1 .<br />
<br />
<br />
0,75<br />
<br />
Câu 21: Tính giá trị của biểu thức A 81<br />
A. A <br />
<br />
80<br />
.<br />
27<br />
<br />
B. A <br />
<br />
80<br />
.<br />
27<br />
<br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
1 3 1 5<br />
<br />
.<br />
125 <br />
32 <br />
79<br />
C. A .<br />
27<br />
<br />
D. A <br />
<br />
79<br />
.<br />
27<br />
<br />
Câu 22: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x3 – 3x2 cắt đường<br />
thẳng y m tại 3 điểm phân biệt.<br />
A. m < -4.<br />
<br />
B. m > 0 .<br />
<br />
C. -4 < m < 0.<br />
<br />
D. 4 m 0 .<br />
Trang 2/5 - Mã đề thi 485<br />
<br />
Câu 23: Tính giá trị của biểu thức C= 3log 2 log 4 16 log 1 2 .<br />
2<br />
<br />
A. C=5.<br />
<br />
B. C=3.<br />
<br />
C. C=2.<br />
<br />
D. C=4.<br />
<br />
Câu 24: Tìm tập xác định D của hàm số y = ( x2 – 2x )0,03 .<br />
A. D = .<br />
B. D ;0 2; .<br />
C. D ;0 2; .<br />
D. D = \ 0; 2 .<br />
Câu 25: Tìm tập xác định D của hàm số y = (x+2)-2 .<br />
A. D \ 2 .<br />
B. D 2; .<br />
C. D 2; .<br />
<br />
D. D .<br />
<br />
Câu 26: Hàm số nào trong các hàm số dưới đây có tập xác định là R?<br />
A. y = ( x + 2 )1/2<br />
<br />
x 1<br />
<br />
x 1<br />
<br />
B. y = ( x2 + 1 )0.3<br />
<br />
4<br />
<br />
Câu 27: Tính giá trị của biểu thức B=<br />
A. B= 45.<br />
B. B=25.<br />
<br />
3<br />
<br />
D. y = ( x2 – 2x – 3 )-2<br />
<br />
C. y <br />
<br />
1<br />
log 2 3 3log 8 5<br />
2<br />
<br />
.<br />
C. B= 50.<br />
<br />
D. B=75.<br />
<br />
Câu 28: Tính đạo hàm của hàm số y 5 x 3 8 .<br />
3x 2<br />
<br />
A. y ' <br />
5<br />
<br />
5<br />
<br />
x<br />
<br />
8<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
. B. y ' <br />
<br />
3 x3<br />
2 5 x3 8<br />
<br />
.<br />
<br />
C. y ' <br />
<br />
36log6<br />
<br />
Câu 29: Tính giá trị biểu thức M<br />
A. M=2.<br />
B. M=-1.<br />
<br />
5<br />
<br />
3x 2<br />
5 5 x3 8<br />
<br />
3x 2<br />
<br />
D. y ' <br />
<br />
.<br />
<br />
5<br />
<br />
5<br />
<br />
x<br />
<br />
3<br />
<br />
8<br />
<br />
6<br />
<br />
.<br />
<br />
3log9 36 .<br />
C. M=1.<br />
<br />
D. M= 0.<br />
<br />
Câu 30: Tính đạo hàm cua hàm số y f x 3 2 x 2 x 1 tại x0 0 .<br />
1<br />
3<br />
<br />
A. f '(0) .<br />
<br />
1<br />
3<br />
<br />
B. f '(0) 2 .<br />
<br />
<br />
a<br />
<br />
Câu 31: Rút gọn biểu thức P <br />
<br />
C. f '(0) .<br />
<br />
a2<br />
<br />
2<br />
<br />
2 1<br />
<br />
D. f '(0) 4 .<br />
<br />
2 3<br />
<br />
.a1<br />
<br />
2<br />
<br />
( a 0 ).<br />
<br />
A. P=1.<br />
B. P= a 4 .<br />
C. P= a .<br />
D. P= a 2 .<br />
Câu 32: Gọi a, b, c lần lượt là ba kích thước của một khối hộp chữ nhật (H) và V là thể tích<br />
của khối hộp chữ nhật (H). Khi đó V được tính bởi công thức :<br />
1<br />
2<br />
<br />
A. V abc .<br />
<br />
B. V 3abc .<br />
<br />
1<br />
3<br />
<br />
D. V abc .<br />
<br />
3<br />
.<br />
2 x 4<br />
<br />
D. y ' <br />
<br />
C. V abc .<br />
<br />
Câu 33: Tính đạo hàm của hàm số y 2 x 3 .<br />
A. y' <br />
<br />
3<br />
.<br />
2 x 3<br />
<br />
B. y ' <br />
<br />
3<br />
.<br />
2 x 4<br />
<br />
C. y ' <br />
<br />
1<br />
.<br />
2 x 4<br />
<br />
Câu 34: Đặt a log 2 5, b log 5 3 . Hãy biểu diễn log 24 15 theo a và b.<br />
A. log 24 15 <br />
C. log 24 15 <br />
<br />
b 1<br />
.<br />
3 ab<br />
a b 1<br />
<br />
3 ab<br />
<br />
B. log 24 15 <br />
.<br />
<br />
a b 1<br />
<br />
3 ab<br />
ab<br />
D. log 24 15 <br />
.<br />
3 ab<br />
<br />
.<br />
<br />
Trang 3/5 - Mã đề thi 485<br />
<br />
72<br />
<br />
Câu 35: Đặt a log 9 8, b log 5 9 . Hãy biểu diễn log 45 theo a và b.<br />
<br />
25 <br />
ab2<br />
.<br />
b 1<br />
72<br />
ab 2<br />
C. log 45 <br />
.<br />
<br />
25 b 1<br />
<br />
ab b 2<br />
.<br />
b 1<br />
72<br />
ab b 2<br />
D. log 45 <br />
.<br />
<br />
b 1<br />
25 <br />
<br />
72<br />
<br />
72<br />
<br />
A. log 45 <br />
<br />
25 <br />
<br />
Câu 36: Rút gọn biểu thức M =<br />
<br />
B. log 45 <br />
<br />
25 <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
ab 2 ab 1 a 1b<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
.<br />
3<br />
a 2b a 2b 1<br />
A. M = a9b2.<br />
B. M = a2b9.<br />
C. M = a2.<br />
D. M = a9.<br />
Câu 37: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?<br />
A. Số đỉnh và số mặt của hình đa diện luôn bằng nhau.<br />
B. Tồn tại hình đa diện có số đỉnh và số mặt bằng nhau.<br />
C. Tồn tại một hình đa diện có số cạnh và số mặt bằng nhau.<br />
D. Tồn tại hình đa diện có số cạnh và số đỉnh bằng nhau.<br />
Câu 38: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a. Cạnh bên SA<br />
vuông góc với mặt đáy và SC tạo với mặt đáy một góc 300 . Tính thể tích V của khối chóp<br />
S.ABCD.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
a3 6<br />
.<br />
9<br />
a3 6<br />
B. V <br />
.<br />
3<br />
a3<br />
C. V .<br />
9<br />
a3 3<br />
D. V <br />
.<br />
9<br />
<br />
A. V <br />
<br />
Câu 39: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có tất cả các cạnh bằng 2a . Tính thể tích V của<br />
khối chóp S.ABC.<br />
A. V <br />
<br />
a3 2<br />
.<br />
2<br />
<br />
B. V <br />
<br />
a3<br />
.<br />
3<br />
<br />
C. V <br />
<br />
a3 2<br />
.<br />
3<br />
<br />
D. V <br />
<br />
2 2a 3<br />
.<br />
3<br />
<br />
Câu 40: Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a,<br />
600 , cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và SB tạo với mặt đáy một góc 450 . Tính thể<br />
ACB<br />
tích V của khối chóp S.ABC.<br />
A. V <br />
<br />
a3 3<br />
.<br />
18<br />
<br />
B. V <br />
<br />
a3 3<br />
.<br />
9<br />
<br />
C. V <br />
<br />
a3 3<br />
.<br />
6<br />
<br />
D. V <br />
<br />
a3<br />
.<br />
2 3<br />
<br />
Câu 41: Một hình nón tròn xoay có đường cao h 4cm , bán kính đáy r 3cm . Tính diện tích<br />
xung quanh S xq của hình nón đó.<br />
A. S xq 30 cm 2 .<br />
B. S xq 15 cm 2 .<br />
C. S xq 8 cm 2 .<br />
D. S xq 6 cm 2 .<br />
Câu 42: Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình chữ nhật cạnh AB =<br />
a, BC = 2a, AA’ = 3a. Tính thể tích V của khối lăng trụ ABCD.A’B’C’D’.<br />
A. V=6a3<br />
B. V= a3<br />
C. V=3a3<br />
D. V=2a3<br />
<br />
Trang 4/5 - Mã đề thi 485<br />
<br />
Câu 43: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác ABC vuông tại A. Biết<br />
AA’=2a, AB = a, BC = a 2 . Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A’B’C’.<br />
2a 3<br />
.<br />
3<br />
a3<br />
B. V .<br />
3<br />
<br />
A. V <br />
<br />
C. V= 2a3.<br />
D. V = a3.<br />
Câu 44: Một hình nón tròn xoay có đường cao h 3 , bán kính đáy r 4 . Tính diện tích toàn<br />
phần Stp của hình nón đó.<br />
A. Stp 56 .<br />
B. Stp 15 .<br />
C. Stp 28 .<br />
D. Stp 36 .<br />
Câu 45: Một hình trụ có bán kính đáy r 5 và có khoảng cách giữa hai đáy bằng 7. Tính<br />
diện tích xung quanh S xq của hình trụ đó.<br />
A. S xq 14 .<br />
B. S xq 70 .<br />
C. S xq 10 .<br />
D. S xq 35 .<br />
Câu 46: Một hình trụ có bán kính đáy r a và chiều cao h 2a . Tính diện tích toàn phần<br />
Stp của hình trụ đó.<br />
A. Stp 5 a 2 .<br />
<br />
B. Stp 2 a 2 .<br />
<br />
C. Stp 6 a 2 .<br />
<br />
D. Stp 4 a 2 .<br />
<br />
Câu 47: Một khối trụ có bán kính đáy r a và có thiết diện qua trục là một hình vuông. Tính<br />
thể tích V của khối trụ đó.<br />
2 a3<br />
A. V 2 a 3 .<br />
B. V <br />
.<br />
C. V a 3 .<br />
D. V 8 a 3 .<br />
3<br />
<br />
Câu 48: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo với mặt<br />
phẳng đáy một góc 600 . Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.<br />
A. V <br />
<br />
a3 6<br />
.<br />
2<br />
<br />
B. V <br />
<br />
a3 6<br />
.<br />
3<br />
<br />
C. V <br />
<br />
a3 6<br />
.<br />
6<br />
<br />
D. V <br />
<br />
a3 3<br />
.<br />
2<br />
<br />
Câu 49: Cho khối lăng trụ đều tam giác ABC.A’B’C’ có các cạnh bằng a 2 bằng Tính thể<br />
tích V của khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' .<br />
A.<br />
<br />
a3 6<br />
4<br />
<br />
B.<br />
<br />
a2 6<br />
4<br />
<br />
C.<br />
<br />
a3 3<br />
4<br />
<br />
D.<br />
<br />
a3 6<br />
2<br />
<br />
Câu 50: Cắt một hình nón bằng một mặt phẳng qua trục của nó ta được thiết diện là một tam<br />
giác đều cạnh 2a. Tính thể tích V của hình nón.<br />
a3 3<br />
a3 3<br />
a3 3<br />
A. V <br />
.<br />
B. V a 3 3 .<br />
C. V <br />
.<br />
D. V <br />
.<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
-----------------------------------------------<br />
<br />
----------- HẾT ---------Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thi coi kiểm tra không giải thích gì thêm<br />
<br />
Trang 5/5 - Mã đề thi 485<br />
<br />