intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi Olympic Toán sinh viên năm 2016 môn Giải tích

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

126
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để củng cố kiến thức và nâng cao kỹ năng giải đề chuẩn bị cho kì thi Olympic Toán sinh viên sắp tới, mời các bạn cùng tham khảo Đề thi Olympic Toán sinh viên năm 2016 môn Giải tích. Từ đó, giúp các bạn nắm vững kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải đề đạt hiệu quả cao hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi Olympic Toán sinh viên năm 2016 môn Giải tích

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br /> <br /> KỲ THI OLYMPIC TOÁN HỌC SINH VIÊN<br /> NĂM HỌC 2016<br /> <br /> ĐỀ THI MÔN : GIẢI TÍCH<br /> Thời gian làm bài: 120 phút<br /> <br /> Họ và tên thí sinh: ………………………………………………… SBD: ……………………<br /> <br /> Bài 1. (Dãy số)<br /> 1) Cho dãy số  an  xác định bởi: a1  1, an1  3an  2, n  2.<br /> <br /> 3<br /> 3  17<br />  an <br /> với mọi n  1.<br /> 2<br /> 2<br /> b) Chứng minh dãy số đơn điệu.<br /> c) Chứng minh dãy số hội tụ và tìm giới hạn của dãy số.<br /> 1<br /> 2) Cho dãy số  an  xác định bởi: a1  1, an 1  an <br /> , n  1. Chứng minh lim an  .<br /> n <br /> 2016 a<br /> n<br /> a) Chứng minh rằng<br /> <br /> 3) Cho a  (0,1) và dãy số  xn  xác định bởi x0  a, xn1  xn (1  xn 2 ) với mọi n  0,1, 2...<br /> a) Chứng minh  xn  giảm, bị chặn dưới và có giới hạn 0.<br /> b) Tìm giới hạn lim nxn . (HD: tìm cách sử dụng định lý Stolz)<br /> n <br /> <br /> Bài 2. (Hàm số, hàm số liên tục)<br /> 1) Giả sử f là một hàm số thực xác định trên<br /> x, y <br /> <br /> a)<br /> <br /> sao cho f ( xy)  xf ( x)  yf ( y) với mọi<br /> <br /> . Bằng cách chọn các giá trị thích hợp của x, y , chứng minh rằng:<br /> <br /> f (1)  0.<br /> <br /> b) Hơn nữa, f ( x)  0 với mọi x  .<br /> 2) Cho hàm số f :[1; 2]  [2; 4] là hàm số liên tục. Chứng minh rằng tồn tại x0 [1; 2] sao<br /> cho f ( x0 )  2 x0 . (HD: sử dụng định lý giá trị trung gian của hàm số liên tục)<br /> Bài 3. (Phép tính vi phân hàm số)<br /> <br /> ln x<br /> 1<br /> với mọi 0  x  1.<br /> <br /> x 1<br /> x<br /> 2) Cho f ( x ) là hàm số khả vi cấp hai liên tục trên<br /> và phương trình f ( x)  0 có ba<br /> nghiệm phân biệt.<br /> a) Áp dụng định lý Rolle với hàm số G( x)  e2 x f ( x), hãy chứng minh phương trình<br /> 1) Chứng minh rằng<br /> <br /> f '( x)  2 f ( x)  0 có ít nhất hai nghiệm phân biệt.<br /> <br /> b) Chứng minh rằng phương trình f ''( x)  4 f ( x)  0 có ít nhất một nghiệm.<br /> ------------------------------------------- Hết ------------------------------------------Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.<br /> <br /> HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br /> <br /> KỲ THI OLYMPIC TOÁN HỌC SINH VIÊN<br /> NĂM HỌC 2016<br /> <br /> ĐÁP ÁN MÔN : GIẢI TÍCH<br /> Thời gian làm bài: 120 phút<br /> <br /> Bài 1. 1) a1  1,a n 1  3a n  2, n  2<br /> a) Chứng minh bằng phương pháp quy nạp<br /> <br /> 3<br /> 3  17<br />  an <br /> (*) (đã điều chỉnh lại đề bài)<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> Với n  2 , a n  5 thỏa mãn (*) .<br /> 3<br /> 3  17<br /> 3.  2  a n 1  3a n  2  3.<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> Suy ra (*) đúng đến n 1. Ta có đpcm.<br /> b) Xét a 21  a 2  3a n  2  a 2  0 do (*) nên dãy {a n }n≥1 là dãy tăng.<br /> n<br /> n<br /> n<br /> <br /> Giả sử (*) đúng đến n , ta có<br /> <br /> c) Dãy {a n }n≥2 là dãy tăng và bị chặn trên bởi<br /> phương trình a  3a  2  a <br /> 2) Ta có a n 1  a n <br /> <br /> 3  17<br /> nên tồn tại lim a n  a thỏa mãn<br /> n <br /> 2<br /> <br /> 3  17<br /> 2<br /> <br /> 1<br />  0 nên {a n }n≥1 là dãy tăng. Giả sử dãy bị chặn, suy ra tồn tại<br /> an<br /> <br /> 2016<br /> <br /> 1<br /> lim a n  a thỏa mãn phương trình a  a  2016 . Phương trình này vô nghiệm nên điều giả sử là<br /> n <br /> a<br /> không đúng. Vậy dãy đã cho không bị chặn.<br /> 3) a) Bằng phương pháp quy nạp ta chứng minh được 0  x n  1 n  0 .<br /> Lại có x n 1  x n  x 3  0 n  0 nên tồn tại lim x n  x thỏa mãn x  x(1 x 2 )  x  0<br /> n<br /> n <br /> <br /> Vậy lim x n  0 .<br /> n <br /> <br /> b) Xét lim nx 2 . Đặt u n  n; v n <br /> n<br /> n <br /> <br /> u u<br /> 1<br /> 1<br /> ; n  1, 2,... . Ta có lim n 1 n  lim<br /> 2<br /> n  v<br /> n  1<br /> 1<br /> xn<br /> n 1  v n<br />  2<br /> 2<br /> x n 1 x n<br /> <br />  1<br /> <br /> 2  x2<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> n<br />  2   lim<br />  2 (do lim x n  0 )<br /> Lại có lim  2  2   lim  2<br /> n  x<br /> n  x (1  x 2 ) 2<br /> n  (1  x 2 ) 2<br /> n <br /> xn <br />  n 1 x n <br />  n<br /> n<br /> n<br /> un<br /> u u<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br />  lim n 1 n  hay lim nx 2  . Suy ra lim nx n <br /> n<br /> n  v<br /> n  v<br /> n <br /> n <br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> n<br /> n 1  v n<br /> <br /> Vậy theo định lí Stolz , ta có lim<br /> <br /> Bài 2. 1) f (xy)  xf (x)  yf (y) x, y <br /> a) Cho x  y  1 ta được f (1)  1.f (1)  1.f (1)  f (1)  0<br /> <br /> )<br /> )<br /> b) Cho y  1, x  1ta được f (x)  xf (x)  1.f (1  f (x)(x  1  0x  1 .<br /> Vậy f (x)  0x  1 . Kết hợp với câu a) cho ta kết luận f (x)  0x <br /> <br /> .<br /> <br /> 2) Xét g(x)  f (x)  2x trên [1, 2] là hàm liên tục thỏa mãn<br /> <br /> g(1)  f (1)  2  0;g(2)  f (2)  4  0<br /> (do 2  f (x)  4 ) nên g(1)g(2)  0 . Theo định lí giá trị trung gian của hàm liên tục, tồn tại<br /> <br /> x 0 [1, 2] sao cho g(x 0 )  0 hay f (x 0 )  2x 0 .<br /> Bài 3. 1) Chứng minh<br /> <br /> ln x<br /> 1<br /> <br /> với 0  x  1<br /> x 1<br /> x<br /> <br /> Xét 2 trường hợp<br /> Trường hợp 1: x  1 , bất đẳng thức tương đương ln x <br /> <br /> x 1<br />  0 (*) . Xét hàm số<br /> x<br /> <br /> t 1<br /> 1 t 1<br /> ( t  1)2<br /> với t  1 . Ta có f '(t)  <br /> <br />  0 nên f (t) là hàm nghịch biến<br /> t 2t t<br /> t<br /> 2t t<br /> )<br /> trên [1, ) . Vậy f (t)  f (1  0 với t  1.<br /> f (t)  ln t <br /> <br /> Trường hợp 2: 0  x  1. Đặt x <br /> <br /> 1<br /> (y  1) ta chuyển về trường hợp 1 với bất đẳng thức<br /> y<br /> <br /> (*) được chứng minh như trên.<br /> 2) a) Xét hàm G(x)  e2x f (x) là hàm số liên tục, khả vi trên<br /> <br /> và G(x1)  G(x 2 )  G(x 3 )  0<br /> <br /> với x1  x 2  x 3 là các nghiệm của phương trình f (x)  0 . Áp dụng định lí Rolle cho G(x) trên<br /> đoạn [x1, x 2 ] , tồn tại c1  (x1, x 2 ) sao cho G '(c1)  0 hay<br /> e2c1 (f '(c1)  2f (c1))  0  f '(c1)  2f (c1)  0<br /> <br /> Tương tự tồn tại c2  (x 2 ,x 3 ) sao cho f '(c2 )  2f (c2 )  0 hay phương trình f (x)  2f '(x)  0 có 2<br /> nghiệm phân biệt c1  c2 .<br /> b) Áp dụng định lí Rolle cho hàm H(x)  e2x (f '(x)  2f (x)) trên [c1,c2 ] , tồn tại c0  (c1,c2 ) sao<br /> cho H '(c0 )  0 hay e2c0 (f ''(c0 )  4f (c0 ))  0  f ''(c0 )  4f (c0 ) .<br /> Vậy phương trình f ''(x)  4f (x)  0 có ít nhất một nghiệm.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2