ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Môn thi: VẬT LÍ Mã đề thi: 005
lượt xem 20
download
Câu 1. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xo có hệ số cứng 40N/m đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ A. 2 5cm B. 4,25cm C. 3 2cm D. 2 2cm
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Môn thi: VẬT LÍ Mã đề thi: 005
- BỘ GD & ĐT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 Môn thi: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề thi: 005 MeV Cho: Hằng số Plăng h 6,625.1034 J .s , tốc độ ánh sáng trong chân không c 3.108 m / s ; 1u 931,5 ; độ c2 lớn điện tích nguyên tố e 1,6.1019 C ; số A-vô-ga-đrô N A 6,023.1023 mol 1 . Câu 1. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xo có hệ số cứng 40N/m đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ C. 3 2cm D. 2 2cm A. 2 5cm B. 4,25cm Câu 2. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm so với vị trí cân bằng. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là: A. (s).. B. (s). C. (s). D. (s). 20 15 30 25 5 Câu 3. Con lắc lò xo nằm ngang, vật nặng có m = 0,3 kg, dao động điều hòa theo hàm cosin. Gốc thế năng chọn ở vị trí cân bằng, cơ năng của dao động là 24 mJ, tại thời điểm t vận tốc và gia tốc của vật lần lượt là 20 3 cm/s và - 400 cm/s2. Biên độ dao động của vật là A.1cm B.2cm C.3cm D 4cm Câu 4. Một lò xo có độ cứng k = 16N/m có một đầu được giữ cố định còn đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng M =240 g đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Một viên bi khối lượng m = 10 g bay với vận tốc vo = 10m/s theo phương ngang đến gắn vào quả cầu và sau đó quả cầu cùng viên bi dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Biên độ dao động của hệ là A. 5cm B. 10cm C. 12,5cm D.2,5cm Câu 5. Một vật dao động điều hòa với tốc độ ban đầu là 1m/s và gia tốc là 5 3 m/s2 . Khi đi qua vị trí cân bằng thì vật có vận tốc là 2m/s. Phương trình dao động của vật là A. x 10cos(20t ) cm. B. x 20cos(10t ) cm. 3 6 C. x 10cos(10t ) cm. D. x 20cos(20t ) cm. 6 3 Câu 6. Một con lắc đơn mang điện tích dương khi không có điện trường nó dao động điều hòa với chu kỳ T. Khi có điện trường hướng thẳng đứng xuống thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T1. Khi có điện trường hướng thẳng đứng lên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T 2. Chu kỳ T dao động điều hòa của con lắc khi không có điện trường liên hệ với T1. và T2 là: T1 T2 2.T1 T2 T1 T2 TT 2 A. T B. T C. T D. T 1 2 . T12 T22 T12 T22 2 T12 T22 T12 T22 Câu 7. Một con lắc đơn dao động bé có chu kỳ T. Đặt con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Khi quả cầu của con lắc tích điện q1 thì chu kỳ của con lắc là T1=5T. Khi quả cầu của con lắc tích điện q2 thì chu kỳ là T2=5/7 T. Tỉ số giữa hai điện tích là A. q1/q2 = -7. B. q1/q2 = -1 . C. q1/q2 = -1/7 . D. q1/q2 = 1. Câu 8. Cho hai dao động điều hoà cùng phương : x1 = 2 cos (4t + 1 )cm và x2 = 2 cos( 4t + 2 )cm. Với 0 2 1 . Biết phương trình dao động tổng hợp x = 2 cos ( 4t + )cm. Pha ban đầu 1 là : 6 Trang 1
- A. B. - C. D. - 2 3 6 6 Câu 9. Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = cos(20t - 4x) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng A. 5 m/s. B. 4 m/s. C. 40 cm/s. D. 50 cm/s. Câu 10. Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc = (k + 0,5) với k là số nguyên. Tính tần số, biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz. A. 8,5Hz B. 10Hz C. 12Hz D. 12,5Hz Câu 11. Mũi nhọn S chạm vào mặt nước dao động điều hòa với tần số 20Hz. Thấy rằng 2 điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau 10cm luôn dao động ngược pha. Tính vận tốc truyền sóng biết vận tốc vào cỡ 0,7m/s đến 1m/s A. 0,75m/s B. 0,8m/s . C. 0,9m/s D. 0,95m/s Câu 12. Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 40cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f=10(Hz), vận tốc truyền sóng 2(m/s). Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại đó A dao đông với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị lớn nhất là : A. 20cm B. 30cm C. 40cm D.50cm Câu 13. Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80dB. Tại điểm cách nguồn âm 1m thì mức cường độ âm bằng A. 90dB B. 110dB C. 120dB D. 100dB Câu 14. Một khung dây quay đều trong từ trường B vuông góc với trục quay của khung với tốc độ n = 1800 vòng/ phút. Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến n của mặt phẳng khung dây hợp với B một góc 300. Từ thông cực đại gởi qua khung dây là 0,01Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là : A. e 0,6 cos(30 t )Wb . B. e 0, 6 cos(60 t )Wb . 6 3 C. e 0,6 cos(60 t )Wb . D. e 60cos(30t )Wb . 6 3 Câu 15. Đặt vào 2 đầu một hộp kín X (chỉ gồm các phần tử mắc nối tiếp) một điện áp xoay chiều u = 50cos(100t + /6)(V) thì cường độ dòng điện qua mạch i = 2cos(100t + 2/3)(A). Nếu thay điện áp trên bằng điện áp khác có biểu thức u = 50 2 cos(200t + 2/3)(V) thì cường độ dòng điện i = 2 cos(200t + /6)(A). Những thông tin trên cho biết X chứa: A: R = 25 (), L = 2,5/(H), C = 10-4/(F). B: L = 5/12(H), C = 1,5.10-4/(F). C: L = 1,5/(H), C = 1,5.10-4/(F). D: R = 25 (), L = 5/12(H). Câu 16. Cho đoạn mạch gồm hai phần tử X, Y mắc nối tiếp. Trong đó X, Y có thể là R, L hoặc C. Cho biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200 2 cos100 t(V) và i = 2 2 cos(100 t - /6)(A). Cho biết X, Y là những phần tử nào và tính giá trị của các phần tử đó? A. R = 50 và L = 1/ H. B. R = 50 và C = 100/ F. C. R = 50 3 và L = 1/2 H. D. R = 50 3 và L = 1/ H. Câu 17. Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R = 1 100 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L ( H ) . Đoạn MB là tụ điện có điện dung C. Biểu thức điện áp Trang 2
- trên đoạn mạch AM và MB lần lượt là: u AM 100 2 cos(100 t )(V ) và uMB 200cos(100 t )(V ) . 4 2 Hệ số công suất của đoạn mạch AB là: 2 3 A. cos B. cos C. 0,5 D. 0,75. 2 2 Câu 18. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm kháng có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C, R thay đổi được. Đặt một điê ̣n áp xoay chiều ổn định ở hai đầu đoạn mạch có U =100V, f=50Hz. Điề u chỉnh R thì thấ y có hai giá tri ̣ 30 và 20 mạch tiêu thụ cùng một công suất P. Xác định P lúc này? A. 4W. B. 100W. C. 400W. D. 200W. Câu 19. Đặt điện áp xoay chiều có gía tri hieu dụng 200V , tần số không đổi vào 2 đầu A, B, của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, , tụ điện có điện dung C thay đổi . gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện . các gía tri R, L, C hữu hạn và khác 0. với C=C1 THÌ ĐIỆN ÁP HIỆU DỤNG giữa 2 đầu biên trở R có gía tri không đổi và khác 0. khi thay đổi gía tri R biến trở. với C=C1/2 thì điện áp hiệu dung giữa A và N bằng B.100 2 D.200 2 A.200V C.100V Câu 20. Một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi. Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C=C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị và bằng U, cường độ dòng điện trong mạch khi đó có biểu thức i1 2 6cos 100 t ( A) . Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C=C2 thì điện áp hiệu dụng 4 giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi đó có biểu thức là 5 A. i2 2 2cos 100 t B. i2 2 2cos 100 t ( A) ( A) 12 3 5 C. i2 2 3cos 100 t D. i2 2 3cos 100 t ( A) ( A) 12 3 Câu 21: Cuộn sơ cấp của máy biến áp mắc qua ampe kế vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V thì ampe kế chỉ 0.0125A. Biết cuộn thứ cấp mắc vào mạch gồm một nam châm điện có r= 1 ôm và một điện trở R=9 ôm. Tỉ số giữa vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp bằng 20. Bỏ qua hao phí. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp ở cuộn thứ cấp là? A. /4. B. -/4. C. /2. D. /3. Câu 22:Người ta cần truyền một công suất 5MW từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ cách nhau 5km. Hiệu điện thế hiệu dụng cuộn thứ cấp của máy tăng áp là U =100kV. Muốn độ giảm thế trên đường dây không quá 1%U thì tiết diện của đường dây dẫn phải thỏa điều kiện nào? Biết điện trở suất của dây tải điện là 1,7.10-8m. A.5,8(mm2) S B. 5,8(mm2) S
- tần số của dòng điện thay đổi được. Khi tần số góc của dòng điện là 1 hoặc 2 41 thì mạch điện có cùng hệ số công suất. Hệ số công suất của đoạn mạch đó bằng 2 3 3 5 A. . B. . C. . D. . 13 12 13 12 Câu 25: Một mạch điện xoay chiều gồm AM nồi tiếp MB. Biết AM gồm điện trở thuần R1, tụ điện C1, cuộn dây thuần cảm L1 mắc nối tiếp. Đoạn MB có hộp X, biết trong hộp X cũng có các phần tử là điện trở thuần, cuộn cảm, tụ điện mắc nối tiếp nhau. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch AB có tần số 50Hz và giá trị hiệu dụng là 200V thì thấy dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng 2A. Biết R1 = 20 và nếu ở thời điểm t (s), uAB = 200 2 V thì ở thời điểm ( t+1/600)s dòng điện iAB = 0(A ) và đang giảm. Công suất của đoạn mạch MB là: A. 266,4W B. 120W C. 320W D. 400W 1 Câu 26: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = mH và một tụ điện có điện dung C 0,1 F . Mạch thu được sóng điện từ có tần số nào sau đây? = A. 50Hz. B. 50kHz. C. 50MHz. D. 5000Hz. Câu 27: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc 10000 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10-9C. Khi dòng điện trong mạch là 6.10-6A thì điện tích trên tụ điện là A.8.10-10C. B. 4.10-10C. C. 6.10-10C. D. 2.10-10C. Câu 28: Trong mạch dao động lý tưởng tụ có điện dung C=2nF. Tại thời điểm t1 thì cường độ dòng điện là 5mA, sau đó T/4 hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u=10V. Độ tự cảm của cuộn dây là: A. 0,04mH B. 8mH C. 2,5mH D. 1mH Câu 29: Cho một mạch dao động điện từ LC lý tưởng. Khi điện áp giữa hai đầu tụ là 2V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i, khi điện áp giữa hai đầu tụ là 4V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i/2. Điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn dây là A. 2 5V D. 2 3V B. 6V C. 4V Câu 30: Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ là C = 4 F. Trong quá trình dao động hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 9V thì năng lượng từ trường của mạch là A. 2,88.10-4J. B. 1,62.10-4J. C. 1,26.10-4J. D. 4.50.10-4J. Câu 31: Chiếu một chùm tia sáng trắng song song có bề rộng 5cm từ không khí đén mặt khối thủy tinh nằm ngang dưới góc tới 600. Cho chiết suất của thủy tinh đối với tia tím và tia đỏ ần lượt là 3 và 2 thì tỉ số giữa bề rộng chùm khúc xạ tím và đỏ trong thủy tinh là: A. 1,58. B. 0,91 C. 1,73. D. 1,10 Câu 32: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng trong không khí, hai khe cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60m, màn cách hai khe 2m. Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát trên màn là bao nhiêu? A. i‘= 0,4m. C. i’ = 0,4mm. D. i‘= 0,3mm. B. i' = 0,3m. Câu 33: Thí nghiệm giao thoa I-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe a = 1mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định màn chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 0,75m thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai. Bước sóng λ có giá trị là A. 0,60μm B. 0,50μm C. 0,70μm D. 0,64μm Câu 34: Thực hiên giao thoa ánh sáng với nguồn gồm hai thành phần đơn sắc nhìn thấy có bước sóng λ 1 = 0,64μm; λ2. Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm được 11 vân sáng. Trong đó, số vân của bức xạ λ1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3 vân, bước sóng của λ2 là: Trang 4
- A. 0,4μm. B. 0,45μm C. 0,72μm D. 0,54μm Câu 35: Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Young cách nhau 2mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 3m, ánh sáng dùng có bước sóng = 0,5m. Bề rộng của giao thoa trường là 0,75cm. Số vân sáng, vân tối có được là.... A N1 = 11, N = 10 B N1 = 11, N = 12 2 2 C N1 = 9, N2 = 8 D N1 = 13, N2 = 12 Câu 36: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 1mm, hai khe cách màn quan sát 1 khoảng D = 2m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,4m và 2 = 0,56m . Hỏi trên đoạn MN với xM = 10mm và xN = 30mm có bao nhiêu vạch đen của 2 bức xạ trùng nhau? bA. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 37: Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sang , khoảng cách giữa 2 khe I âng là a =1 mm,khoảng cách từ 2 khe đến màn D = 2 m. chùm sáng chiếu vào khe S có 2 bước sóng trong do 1 = 0, 4 (m) . trên màn xét khoảng MN = 4.8 mm đếm được 9 vân sáng với 3 vạch là kết quả trùng nhau của 2 vân sáng và 2 trong 3 vạch đó nằm tại M,N . bước sóng 2 =? A 0.48m B 0.6m C 0.64m D 0.72 m Câu 38: Theo chiều tăng dần của bước sóng các loại sóng điện từ thì ta có sự sắp xếp sau A. tia , tia tử ngoại, tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến. B. tia , tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến. C. tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến, tia tử ngoại, tia . D. sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia Câu 39: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Lần thứ nhất, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 2 loại bức xạ 1=0,56 m và 2 với 0,67m 2 0,74m ,thì trong khoảng giữa hai vạch sáng gần nhau nhất cùng màu với vạch sáng trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ 2 . Lần thứ 2, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 3 7 loại bức xạ 1, 2 và 3 , với 3 2 , khi đó trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu 12 với vạch sáng trung tâm còn có bao nhiêu vạch sáng đơn sắc khác ? A. 25 B.23 C.21 D.19. Câu 40: Chiếu bức xạ có bước sóng = 0.6m vào catot của 1 tế bào quang điện có công thoát A= 1.8eV. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho chúng bay vào một điện trường từ A đến B sao cho UAB = -10V. Vận tốc nhỏ nhất và lớn nhất của electron khi tới B lần lượt là: A.18,75.105 m/s và 18,87.105 m/s B.18,87.105m/s và 18,75.105m/s C.16,75.105m/s và 18.87.105m/s D.18,75.105m/s và 19,00.105m/s Câu 41: Nguồn sáng thứ nhất có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 450nm . Nguồn sáng thứ hai có công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 2 0,60 m . Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa số photon mà nguồn thứ nhất phát ra so với số photon mà nguồn thứ hai phát ra là 3:1. Tỉ số P1 và P2 là: A. 4. B. 9/4 C. 4/3. D. 3. Câu 42: Chiếu lần lượt 3 bức xạ đơn sắc có bước sóng theo tỉ lệ 1 : 2 : 3 1 : 2 : 1,5 vào catôt của một tế bao quang điện thì nhận được các electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại tương ứng và có tỉ lệ v1 : v2 : v3 2 : 1 : k , với k bằng: C. 2 D. 1 / 2 A. 3 B. 1 / 3 Câu 43: Chiếu bức xạ có tần số f1 vào quả cầu kim loại đặt cô lập thì xãy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1 và động năng ban đầu cực đại của e quang điện đúng bằng một nửa công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có tần số f2 = f1 + f vào quả cầu đó thì điện thế cực đại của quả cầu là 5V1. Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f vào quả cầu trên (đang trung hòa về điện) thì điện thế cực đại của quả cầu là: Trang 5
- A. 2 V1 B. 2,5V1 C. 4V1. D. 3V1.. Câu 44: Katốt của tế bào quang điện có công thoát 1,5eV, được chiếu bởi bức xạ đơn sắc . Lần lượt đặt vào tế bào, điện ápUAK = 3V và U’AK = 15V, thì thấy vận tốc cực đại của elêctrôn khi đập vào anốt tăng gấp đôi. Giá trị của là: A. 0,259 m. B. 0,795m. C. 0,497m. D. 0,211m. Câu 45: Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên các quỹ đạo là rn = n2ro, với ro=0,53.10-10m; n=1,2,3, ... là các số nguyên dương tương ứng với các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử. Gọi v là tốc độ của electron trên quỹ đạo K. Khi nhảy lên quỹ đạo M, electron có tốc độ bằng v v v A. B. 3v C. D. 9 3 3 Câu 46: Khi hiệu điện thế hai cực ống Cu-lít -giơ giảm đi 2000V thì tốc độ các êlectron tới anốt giảm 6000km/s. Tốc độ êlectron tới anốt ban đầu là A. 5,86.107m/s. B. 3,06.107m/s. C. 4,5.107m/s. D. 6,16.107m/s. Câu 47: Người ta dùng hạt protôn bắn vào hạt nhân 4 Be đứng yên để gây ra phản ứng 1p + 4 Be 4X 9 9 + 3 Li . Biết động năng của các hạt p , X và 3 Li lần lượt là 5,45 MeV ; 4 MeV và 3,575 MeV. Lấy khối 6 6 lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng khối số của chúng. Góc lập bởi hướng chuyển động của các hạt p và X là: A. 450 B. 600 C. 900 D. 1200 Câu 48: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu? A. 25%. B. 75%. C. 12,5%. D. 87,5%. Câu 49: Hạt nhân 84 Po phóng xạ anpha thành hạt nhân chì bền. Ban đầu trong mẫu Po chứa một 210 lượng mo (g). Bỏ qua năng lượng hạt của photon gama. Khối lượng hạt nhân con tạo thành tính theo m0 sau bốn chu kì bán rã là? A.0,92m0 B.0,06m0 C.0,98m0 D.0,12m0 Câu 50: Để xác định chu kỳ bán rã T của một đồng vị phóng xạ, người ta thường đo khối lượng đồng vị phóng xạ đó trong mẫu chất khác nhau 8 ngày được các thông số đo là 8µg và 2µg.Tìm chu kỳ bán rã T của đồng vị đó? A. 4 ngày. B. 2 ngày. C. 1 ngày. D. 8 ngày. ----Hết---- ĐÁP ÁN ĐỀ 005 -2012 k Câu 1. Giải: Vận tốc của M khi qua VTCB: v = ωA = A = 10.5 = 50cm/s m Mv 0, 4.50 Vận tốc của hai vật sau khi m dính vào M: v’ = = 40cm/s Mm 0,5 Mm 1 0,5 1 kA '2 = (M m)v '2 => A’ = v’ Cơ năng của hệ khi m dính vào M: W = = 2 5cm =40 2 k 40 2 Câu 2. Giải: Vị trí cân bằng của con lắc lò xo cách vị trí lò xo không biến dạng x; Trang 6
- m kx = μmg => x = μmg/k = 2 (cm). Chu kì dao động T = 2 = 0,2 (s) k Thời gia chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là: (s) ( vật chuyển động từ biên A đên li độ x = - A/2). Chọn C t = T/4 + T/12 = 15 Câu 3. Cách 1: Giả sử tại thời điểm t vật có li độ x: v = 20 3 cm/s = 0,2 3 m/s , a = - 4m/s2 m 2 A 2 2W => 2A2 = Cơ năng dao động : W = =0,16 (1) 2 m v2 a2 và 2 2 4 2 1 (2) A A (0, 2 3) 2 42 3 100 100 1 1 2 1 2 => 20rad / s Thế số vào (2) Ta có: 4 0,16 2 4 0,16 m 2 A 2 2W 1 2W => A Và ta có:W= m. m. 2 2 2W 1 2.0, 024 1 4 2 Thế số: A 0, 02m Vậy A = 2cm m. 2 20 0,3 20 25 20.5 Cách 2: Giả sử tại thời điểm t vật có li độ x: v = 20 3 cm/s = 0,2 3 m/s , a = - 4m/s2 4 a = - 2x => 2 = (1) x v2 v2x 2 2 2 = x2 + 0,03x A =x + 2 = x + (2) 4 m 2 A 2 2W0 => 2A2 = Cơ năng dao động : W0 = (3) 2 m 2W0 2.24.10 3 2W0 4 Thế (1) và (2) vào (3) ta được: (x2 + 0,03x ) = => 4x + 0,12 = = = 0,16 x m m 0,3 => x = 0,01(m) => A2 = x2 + 0,03x = 0,0004 => A = 0,02 m = 2 cm. Chọn B Câu 4. Giải: Va cham mềm nên động lượng của hệ 2 vật ( M và m) bảo toàn: mv0 = (m+M) V. Suy ra vận tốc của hệ 2 vật ngay lúc va chạm: mv0 0, 01.10 0,1 0, 4m / s 40cm / s v= (m M ) 0, 01 0, 240 0, 25 k 16 8rad / s Hệ 2 vật dao động với tần số góc mới = (m M ) (0, 01 0, 24) v2 v2 402 Vì hệ nằm ngang nên biên độ dao động được tính theo công thức: A2 x 2 02 100 2 2 16 Vậy biên độ dao động: A = 10cm . Chọn B Câu 5. Chọn B 1 ga 1 1 g a TT 2 1 1 1 1g 1 2 ; 2 => 2 2 2. 2 2 2 => T 1 2 Câu 6. HD: 4 T2 4 4 l 2 2 T12 T22 T1 l l T1 T2 T Câu 7. Nhận xét: Lực điện trường hướng xuống, T2 qE= ma => q2 a2 Trang 7
- * T1 =5T ( điện tích q1 âm ) l 2 1 g a1 g1 g T1 g a a 24 5 1 1 => 1 => = => (1) g a1 T g1 25 g g g 25 l 2 g * T2=5/7 T ( điện tích q2 dƣơng) l 2 49 g a2 g2 T2 5 g g a a 24 1 2 => 2 => => (2) g a2 T7 g2 25 g g g 25 l 2 g q a từ (1),(2) => 1 1 1 q2 a2 Do hai điện tích q1, q2 trái dấu nên tỉ số điện tích của chúng là -1 Chọn B cos 4t 1 2 = 2 cos ( 4t + )cm Câu 8. Cách 1: x=x1+x2= 2.2cos 2 2 6 2 1 Vì 0 2 1 . Nên 0 2 1 . Suy ra cos A cos và 1 2 6 2 2 3 2 Giải ra 1 2 1 và 1 2 3 2 6 6 Cách 2 dùng giản đồ vecto tam giác đều : vẽ hình Vẽ A , A=A1=A2. Ta vẽ hinh thoi. Nhìn vào hình kết quả: 1 . Chọn D ̀ 6 6 2 2x 4x Giải: Ta có: T (m) v 5(m / s) Đáp án A ( s); Câu 9. 10 2 T Giải:+ Độ lệch pha giữa M và A là: Câu 10. 2d 2df 2df (k 0,5) f k 0,5 5k 0,5Hz v v v 2d + Do : 8Hz f 13Hz 8 k 0,5.5 13 1,1 k 2,1 k 2 f 12,5Hz Đáp án B. d fd 2df 4 Câu 11. Cách 1: 2 2 (2k 1) v 2k 1 2 k 1 v 4 Mà 0,7 v 1 0,7 1 1,5 k 2,36 Với k Z => k =2 => v = 0,8m/s 2k 1 Cách 2: dùng MODE 7 K=0 v 200 Câu 12. Giải: Ta có 20(cm) . K=1 M f 10 Do M là một cực đại giao thoa nên để đoạn AM có giá trị lớn nhất thì M phải nằm trên vân cực đại bậc 1 như hình vẽ và thõa mãn : d2 d1 d2 d1 k 1.20 20(cm) (1). ( do lấy k= +1) Mặt khác, do tam giác AMB là tam giác vuông tại A nên ta có : A AM d2 ( AB 2 ) ( AM 2 ) 402 d12 (2) Thay (2) vào (1) ta được : B 402 d12 d1 20 d1 30(cm) Đáp án B Trang 8
- 2 Câu 13. Giải: Chọn D HD: I1 R 2 1 I 100I 2 1 I 2 R1 100 I1 I 100I dB ;L 2 10 lg 2 dB 10 lg. 1 dB L 2 10 2 lg I1 20 L1 100 dB L1 10 lg I0 I0 I0 I0 Câu 14. Đáp án B Câu 15. Giải cách 1 dùng số phức: - Với máy FX570ES : Bấm MODE 2 màn hình xuất hiện : CMPLX. -Chọn đơn vị đo góc là Rad (R) bấm : SHIFT MODE 4 trên màn hình hiển thị R a) Nguồn điện áp lúc đầu 1 =100 (rad/s) Nhập máy: 50 SHIFT (-) (/6) : ( 2 SHIFT (-) 2/3 ) = Hiển thị: -25i Z1 (Z L1 ZC1 ) 25 => Z L1 ZC1 25 (1) Hay : b) Nguồn điện áp lúc sau 2 =200 (rad/s) Nhập máy: 50 2 SHIFT (-) (2/3) : ( 2 SHIFT (-) /6 ) = Hiển thị: 50i Hay : Z 2 ( Z L 2 ZC 2 ) 50 Z L 2 ZC 2 50 => (2) => Đoạn mạch chứa L,C: 1 Thế 1 =100(rad/s) vào (1) : 100 L 25 (1’) ( nhân (1’) với 2 ) 100 C 1 Thế 2 =200(rad/s) vào (2) : 200 L 50 (2’) 200 C 2 1 100 Nhân (1’) với 2 rồi lấy phương trình (2’) trừ phương trình (1’) ta có: 100 C 200 C 1,5.104 4 1 100 => 3=2.104 .C => C F 200 C 200 C 5 Thế C vào (1’) hay (2’), Suy ra L = ( H ) . Chọn B 12 Câu 15. Giải cách 2 dùng phƣơng pháp truyến thống : Khi u = 50cos(100t + /6)(V) ; i = 2cos(100t + 2/3)(A). Khi u = 50 2 cos(200t + 2/3)(V); i = 2 cos(200t + /6)(A). 2 Ta thấy cả hai trường hợp thì i lệch u một góc: (vuông pha) => Mạch chỉ gồm L và C 36 2 Trong trường hợp 1 thì: ZL1 < ZC1 vì i sớm hơn u Trong trường hợp 2 thì: ZL2 > ZC2 vì i trễ hơn u U o1 Ta có: Z1 25 252 ( Z L1 Z c1 ) 2 Z L1 Z c1 25 (1) I 01 U Z 2 o 2 50 502 ( Z L 2 Z c 2 )2 Z L 2 Z c 2 50 (2) I 02 Z L 2 2Z L1 Z C1 Mà 2 21 Z C1 Thay vào (2) ta có: 2Z L1 50 (3) ZC 2 2 2 Trang 9
- 125.102 Z 125 125 5 Z L1 L L1 (H ) 100 3.100 3 12 3 Từ (1) và (3) ta có: Chọn B 3.104 1,5.104 200 1 Z C1 C F (F ) 2 200 3 .100 3 Câu 16. C U AM 100 2 Câu 17. Gỉải 1: ZL= 100 ; ZAM = 100 2 ; I ( A) ; Z AM 100 2 2 U MB 100 2 .2 ZC 200 I 2 R 100 2 Z R 2 ( Z L ZC )2 = 100 2 => cos Chọn A . Z 100 2 2 Câu 17. Giải 2: Ta có: ZAM = (100+100i) . u AB u AM uMB u Z AB ( ) Z AM (1 MB ) Z AM Tổng trở phức của đoạn mạch AB: i u AM u AM Dùng máyFx570ES, Cài đặt máy: Bấm MODE 2 xuất hiện: CMPLX.. bấm: SHIFT MODE 4 xuất hiện: (R) 200 2 ) X (100 100i) Bấm dấu = . Hiển thị: có 2 trường hợp: A Nhập máy: (1 a bi 100 2 4 (Ta không quan tâm đến dạng hiển thị này: Ví dụ máy hiển thị: 141,4213562 ( Dạng A )) 4 1 Ta muốn lấy giá trị thỉ bấm tiếp : SHIFT 2 1 = Hiển thị: - (Đây là giá trị của ) 4 2 2 Đây là giá trị của cos cần tính cos Bấm tiếp: cos = cos( Ans -> Kết quả hiển thị : Đáp án A 2 2 Câu 18. HD: P=U2/(R1+R2)=200W. Câu 19. Giải: Khi C1 :mạch cộng hưởng Z L ZC1 U R2 Z L 2 C1 U C ZC 2ZC1 Ta có: U AN U 200V R Z L ZC Z 2Z L ZC 2 2 2 2 Khi 1 C R2 Z L 2 V Ì 2 Z L 2 Z C1 Z C Nên mẫu số bằng 1 Chọn A Câu 20. Giải: Khi C = C1 UD = UC = U => Zd = ZC1 = Z1 Z C1 r 2 ( Z L Z C1 ) 2 = r 2 Z L => ZL – ZC1 = ZL => ZL = 2 Zd = Z1 -=> (1) 2 2 2 3Z C 1 3Z C 1 Zd = ZC1 => r2 +ZL2 = ZC!2 => r2 = => r = (2) 4 2 Trang 10
- Z C1 Z C1 Z L Z C1 1 2 tan1 = => 1 = - 6 r 3 3 Z C1 2 r2 ZL 2 2 Z C1 2 Z C1 Khi C = C2 UC = UCmax khi ZC2 = ZL Z C1 2 Zc 32 Khi đó Z2 = r 2 ( Z L Z C 2 ) 2 Z C1 ( 1 2Z C1 ) 2 3Z C1 3Z C1 2 4 2 Z C1 2 Z C1 Z L ZC2 Z I 23 2 3 => 2 = - . Ta có: U = I1Z1 = I2Z2 => I2 = I1 1 1 2 (A) tan2 = 3 Z2 r 3 3 3 Z C1 2 5 (A). Chọn A Cường độ dòng điện qua mạch: i2 = I2 2 cos(100t ) = 2 2 cos(100t ) 463 12 N2 U2 U 1 100 => U 2 1 . 5V . Câu 21:Giải: Ta có: N1 U 1 20 20 20 U I U 100 Mặt khác, Bỏ qua hao phí.: 2 1 I 2 1 .I1 .0, 0125 0, 25 A . U1 I 2 U2 5 U 5 Xét Mạch thứ cấp: Z 2 20 . Cos =R/Z =10/20=1/2 => = /3 .Đáp án D I 2 0,25 Câu 22: Giải: Chiều dài dây dẫn: l=2.5km=10000m 1000 Theo bài thì: U=IR 1%U = 1kV =1000V => R . I 5.106 1000 =50A => R 20 S =20Ω Mà P= UI => I=P/U = 3 100.10 S 20 50 8 1, 7.10 .10000 Thay số: S = 8,5.10-6(m2) =8,5(mm2) .Hay S 8,5(mm2) 20 N2 1 U 1 p 200 Hay 2 và ta có : I 5 A = I2. Câu 23: Ta có Đề cho U .cos 50.0,8 N1 5 U1 5 U I U 1 Bỏ qua mất mát năng lượng trong máy biến thế ta có: 2 1 => I1 2 I 2 .5 1A . Đáp án B U1 I 2 U1 5 Giải câu 24:đáp án DKhi 1 hoặc 2 41 thì hệ số công suất như nhau, nên ta có 1 1 1 : 12 412 1 LC LC 2 LC Hệ số công suất: R R R R 2 cos 2 1 13 9R 2 LC L2 L 1 L2 1L)2 R2 ( R2 R2 ( R 2 (2 ) ) 1C 4 C C2C 2 LC Câu 25: Giải: Giả sử điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức u = U 2 cost = 200 2 cos100t (V). Khi đó cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2 2 cos(100t -) với gọc lệch pha giữa u và i Trang 11
- Tại thời điểm t (s) u = 200 2 (V) => cost = 1. Do đó cường độ dòng điện tại thời điểm ( t+1/600)s 1 i = 0 => i = 2 2 cos[100(t + ) -] = 0 => cos(100t + -) = 0 600 6 => cos100t.cos( -) - sin100t.sin( -) = 0 => cos( -) = 0 (vì sin100t = 0 )=> 6 6 6 = - =- => 62 3 Công suất của đoạn mạch MB là: PMB = UIcos - I2R1 = 200.2.0,5 – 4. 20 = 120W. Chọn B 1 1 Câu 26: Chọn B. Sóng thu phải có tần số bằng tần số riêng: f = = 5.104Hz= 50kHz = 2 LC 3 7 10 10 2 2 Q0 q 2 1 2 1 Li Q0 q 2 LCi2 q 2 2 i2 2 2C 2C 2 Câu 27: Lời giải: áp dụng W = WC + WL Chọn A i2 10 q Q0 q 8.10 C 2 2 2 Câu 28: Giải: Cách 1: Ta có i1 = I0cosωt1; i2 = I0cos(ωt1 + π/2)=-I0sinωt1 . Suy ra: i12 i2 I 0 i2 I 0 i12 2 2 2 2 I 2 i2 u2 U 02 u 2 L 2 i2 u2 i2 u 2 2 1 0 2 1 2 1 12 2 2 2 I 02 U 0 I0 U0 I0 U 0 I0 i1 C Ta lại có Đáp án B u2 L C 2 8mH i1 lúcđầu ta có i1 I 0 sin(t1 ) khi đó u U 0 cos(t1 ) Cách 2: i nhanh pha so với u mô ̣t góc 2 uU u T L Sau thời gian t = thì u2 U 0 cos(t1 ) U 0 sin(t1 ) vâ ̣y 2 0 L 2 C 8mH 2 i1 I0 C i1 4 i2 u u 1 2 Cách 3: Lúc t1 thì I=5.10-3A thì I 0 I 2 5 2.103 A Và ( ) ( ) 2 1 ( ) 2 u U 0 I0 U0 U0 2 2 T 2 thì điện áp hai bản tụ u U 0 10 u0 10 2V Sau khoảng thời gian 2 4 5 2.103 I0 1 1 Mà I 0 q0 CU 0 250000(rad / s) L 2 8.103 H C 9 CU 0 2.10 .10 2 LC 2 2 i1 u 1 12 2 2 2 2 2 I0 U0 i u i u Câu 29: Giải: 12 12 1, 22 22 1 2 4 3U 02 4u2 u12 U 0 2 5 (V) 2 2 i2 u I0 U0 I0 U0 1 22 2 I0 U0 1 1 1 Câu 30: Chọn C : W = Wđ + Wt Wt = W - Wđ = = CU2o - CU2 = 4.10-6(122-92) = 1,26.10-4J 2 2 2 Câu 31: Giải: Theo ĐL khúc xạ ta có sinr = sini/n sin 60 0 sin 60 0 1 H ;rt = 300 sinrt = i i nt 2 3 I2 I1 Trang 12 TĐ
- sin 60 0 sin 60 0 6 0,61 rđ 380 sinrđ = nđ 4 2 Gọi ht và hđ là bề rộng của chùm tia khúc xạ tím và đỏ trong thủy tinh. Xét các tam giác vuông I1I2T và I1I2Đ; Góc I1I2T bằng rt; Góc I1I2Đ bằng rđ ht = I1I2 cosrt. cos rt cos 30 0 ht 1,099 1,10 . Chọn D hđ = I1I2 cosrđ. => hđ cos rđ cos 38 0 Câu 32: Giải : Chọn D.Hướng dẫn:Vận tốc ánh sáng trong không khí gần bằng c, bước sóng , khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì vận tốc ánh sáng truyền trong nước: v = c/n, (n là chiết suất của nước). Nên bước sóng ánh 'D D sáng trong nước: ’ = v/f = c/nf = /n. Khoảng vân khi toàn bộ thí nghiệm đặt trong nước: i ' = 0,3mm a n.a λD Câu 33: Giải : + Khi chưa dịch chuyển ta có: x M = 5 (1) a 7λ(D + 0, 75) + Khi dịch chuyển ra xa M chuyển thành vân tối lần thứ 2 chính là vân tối thứ tư: x M = (2) 2a Từ (1) và (2), ta có: D = 1,75m → λ = 0,60μm . Chọn A Câu 34: giải : gọi x là khoảng cách giữa 2 VS trùng gầ n nhau nhấ t. T/ hơ ̣p 1: trong khoảng giữa 2 VS trùng có 7 VS của λ1 và 4 VS của λ2 Kể cả 2 VS trùng thì có 9 VS của λ1 và 6 VS của λ2 nên x = 8i1= 5i2 => 8 λ1 = 5λ2 => λ2 = 1,024μm( loại) T/ hơ ̣p 2: trong khoảng giữa 2 VS trùng có 4 VS của λ1 và 7 VS của λ2 Kể cả 2 VS trùng thì có 6 VS của λ1 và 9 VS của λ2 Nên x = 5 i1= 8 i2 => 5 λ1 = 8λ2 => λ2 = 0,4μm( nhâ ̣n) Chọn A Chú ý những bài loại này dùng đáp án giải ngƣợc cho nhanh !!! i i1 2 0, 40 5 thấy: 1 2 đáp án A hợp lý !!! Cách nhanh nhất là thử đáp án!!! thay λ1 và λ2 vào i2 1 0, 64 8 i2 1 k1 2 5 thì giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 11 vân Với đáp án A: ta có k2 1 8 (trong đó 1 có 4 vân còn 2 có 7 vân. Thỏa yêu cầu bài toán 7 – 4 = 3) . Đáp án A i1 2 0, 45 45 Với đáp án B: ->trong khoảng 2 vân sáng cùng màu vân trung tâm có trên 100 vân sáng ! i2 1 0, 64 64 72 9 k Với đáp án C: 1 2 thì giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 15 vân ko thỏa k2 1 64 8 54 27 k Với đáp án D: 1 2 thì giữa hai vân sáng gần nhất cùng màu với vân trung tâm 57 vân không thỏa k2 1 64 32 Câu 35: Chọn A 1 D D 0,56.10 6 2 0,4.10 6 2 Câu 36: Giải: Khoảng vân: i1 = = 0,8 mm; i2 = 2 = = = 1,12 mm 10 3 10 3 a a Vị trí hai vân tối trùng nhau:x = (k1+0,5) i1 = (k2 + 0,5)i2 => 2k 2 1 (k1+0,5) 0,8 = (k2 + 0,5)1,12 => 5(k1 + 0,5) = 7(k2 + 0,5) => 5k1 = 7k2 + 1=> k1 = k2 + 5 5k 1 k 1 Để k1 nguyên 2k2 + 1 = 5k => k2 = = 2k + 2 2 Để k2 nguyên k – 1 = 2n => k = 2n +1 với n = 0, 1, 2, .... ; k2 = 5n + 2 và k1 = k2 + k = 7n + 3 Trang 13
- Suy ra x = (7n + 3 + 0,5)i1 = (7n + 3 + 0,5)0,8 = 5,6n + 2,8 10 ≤ x ≤ 30 => 10 ≤ x = 5,6n + 2,8 ≤ 30 => 2 ≤ n ≤ 4. Có 3 giá trị của n . Chọn C 1 D Câu 37: Giải: Khoảng vân i1 = = 0,8 mm a Khoảng cách giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm là 4,8mm: 2 = 2,4 mm. Trong khoảng đó có 5 vân sáng kể cả hai vân trùng ở hai đầu. Như vậy bức xạ 1 có 4 vân sáng kể cả hai vân hai đầu. Suy ra bức xạ 2 trong khoảng đó có 3 vân sáng kể cả hai vân ở hai đầu. ai1 Do đó khoảng vân i2 = 2,4 (mm) : 2 = 1.2 (mm). Do vậy 2 = = 0,6m , Chọn B D Câu 38: Chọn B Câu 39: Giải: Kể luôn 2 vân sáng trùng thì có 8 VS của λ2 => có 7i2. Gọi k là số khoảng vân của λ1 ;Lúc đó ki1= 7i2 => kλ1= 7λ2 => 0,67μm < λ2 = kλ1/7 < 0,74μm => 8,3 < k < 9,25 chọn k = 9 => λ2 = 0,72μm (Xét VS trùng gần VS TT nhấ t) Khi 3 VS trùng nhau x1 = x2 = x3 k1 2 9 k 2 1 7 k 2 3 7 k 3 2 12 Vị trí 3 VS trùng ứng với k1=9 , k2 = 7 , k3 = 12 k1 3 3 6 9 k 3 1 4 8 12 Giữa hai Vân sáng trùng có 8 VS của λ1 ( k1 từ 1 đến 8) 6 VS của λ2 ( k2 từ 1 đến 6) 11 VS của λ3 ( k1 từ 1 đến 11) Tổ ng số VS của 3 đơn sắ c là 8+6+11= 25 Vì có 2 vị trí trùng của λ1 và λ3 ( với k1=3, k3=4 và k1=6, k3=8 ) nên số VS đơn sắ c là 25 – 2= 23 Chọn B 6.625.1034.3.108 hc 0, 69.106 m 0, 69 m ; Câu 40: Giải: 0 = = 19 A 1,8.1, 6.10 -Khi Vận tốc ban đầu cực đại của e theo chiều tăng tốc với UAB thì ta có vận tốc lớn nhất của electron khi tới B là v: Gọi v ( Hay vmax ) là vận tốc cực đại của e khi đến B. Áp dụng định lí động năng: 1 12 1 21 2 1 mv mv0 / eU AB / => mv 2 mv0 / eU AB / => mv 2 A / eU AB / 2 2 2 2 2 2 / eU AB / 2hc 1 1 1 11 mv 2 hc( ) / eU AB / => vmax ( ) m 0 0 m 2 2.6.625.1034.3.108 1 2.1, 6.1019 1 Thế số : vmax ) .10 19, 00.105 m / s ( 31 6 31 9.1.10 .10 0, 6 0, 69 9.1.10 -Khi vận tốc ban đầu của e bằng 0 thì ta có vận tốc nhỏ nhất của electron khi tới B là vmin : 2.1,6.1019 2 12 mvmin eU AB => vmin .10 18,75228.105 m / s Đáp án D eU AB Thế số : vmin 31 m 9.1.10 2 P1 N 1 2 N 2 hc N 1 hc 0,6 Câu 41: Giải: P1 = = 4. Chọn A P2 = => = =3 P2 N 2 1 t 1 t 2 0,45 Trang 14
- hc mv 2 A 4. (1) mv 2 2 hc (1) (2) 2 3 2 Câu 42: HD : hc A mv (2) 2 3 3 2 k 2 2 k 1 2 2 2 (3) (2) hc k 2 1 mv hc 6 2 2 mv A k (3) 1, 5. 2 12 1 Câu 43: * Chiếu f1 thì: hf1 A mv0 max A A 1,5 A 2 2 1 hf1 A e V1 hay eV1 A Điện thế cực đại: 2 * Chiếu f2=f1+f thì: hf 2 hf1 hf A e V2 A e 5V1 A 5.0,5 A 3,5 A hf A e Vmax * Chiếu f thì: hf A e Vmax 3,5 A hf1 A e Vmax 3,5 A 1,5 A A e Vmax Vậy: Đáp án A e Vmax A 2 e V1 2V1 2 mv 2 mvo max Câu 44: Giải: Theo Định lì động năng: eUAK = - (1) 2 2 2 2 mv 2 mvo max mv' 2 mvo max eU’AK = - =4 - (2) 2 2 2 2 mv 2 mv 2 => (2) – (1): 3 = e(U’AK – UAK) = 12eV=> = 4eV (3) 2 2 2 mv 2 mvo max Thế (3) vào (1) => = - eUAK = 1eV 2 2 2 mvo max hc hc = 1,5eV + 1 eV = 2,5eV => = = 0,497 m. Chọn C => =A+ 2 2,5eV Câu 45: Giải: Khi e chuyển động trong trên các quỹ đạo thì lực tĩnh điện Culông đóng vai trò là lực hướng tâm e2 mv 2 ke2 q1q2 e k k k mv 2 v e k 2 2 r r r mr m.n r0 n m.r0 e e k k v' 1 v ; Ở quỹ đạo M thì n=3 nên v' Ở quỹ đạo K thì n=1 nên v v' Nên 9 m.r0 1 m.r0 v9 9 Câu 46: Kí hiệu U = 2.10 (V); v = 6.106m/s 3 2 mv 2 mv 0 Ta có Wđ = – = eUAK (1) với v0 vận tốc electron ở catot 2 2 m(v Δv)2 mv 0 2 W’đ = = e(UAK – U) (2) – 2 2 2eΔU + (Δv) 2 m(v Δv) 2 mv 2 = eU → v = m Lấy (1) – (2) → – = 6,16.107m/s. 2Δv 2 2 Câu 47: Kp = 5,45 MeV ; KBe = 0MeV ; KX = 4 MeV ; KLi = 3,575 MeV ; pBe = 0 vì đứng yên Trang 15
- p p p X pLi p p p X pLi ( p p p X ) 2 ( pLi ) 2 p 2 2 p p . p X .cos p X pLi 2 2 p 2m p .K p 2. 2.m p .K p . 2.mX .K X .cos 2mX .K X 2mLi .K Li Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: m p .K p 2. m p .K p . mX .K X .cos mX .K X mLi .K Li cos 0 900 Câu 48: Giải : T = 3,8 ngày ; t = 11,4 = 3T ngày . Do đó ta đưa về hàm mũ để giải nhanh như sau : t t m 2 T m 2 3 1 = 12,5% m m0 .2 Chọn : C. T m0 m0 8 Câu 49:Giải: 210Po 206Pb 84 82 Áp dụng định luật phóng xạ N = N0 /24 .số hạt nhân chì tạo thành đúng bằng số hạt nhân Po bi phân rã N 15 N 0 m 15m0 = N N 0 N / 2 4 ( N0 = 0 .N A ) .Suy ra mPb = .206 = . * 206 = 0,9196m0. NA 16 210 16. * 210 Câu 50: Giải : Tìm chu kì bán rã khi biết số hạt nhân( hay khối lượng) ở các thời điểm t1 và t2 m1 .(t2 t1 ) e .t1 ; m =m e .t2 (t2 t1 ) ln 2 =e m1= m0 => =>T = 2 0 m2 m ln 1 m2 (t2 t1 ) ln 2 (8 0) ln 2 8ln 2 4ngày Thế số :T = = = m1 8 ln 4 ln ln 2 m2 Nguyên tắc thành công: Suy nghĩ tích cực; Cảm nhận đam mê; Hành động kiên trì ! Bí ẩn của thành công là sự kiên định của mục đích! Chúc các em học sinh THÀNH CÔNG trong học tập! Sưu tầm và chỉnh lý: GV: Đoàn Văn Lượng Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com ĐT: 0915718188 – 0906848238 QUY ĐỊ NH NỘI DUNG RA ĐỂ THI ĐH -CĐ NĂM 2012 THAM KHẢO !!! 1. QUY ĐỊNH RA ĐỀ THI CỦA BGD VÀ ĐÀO TẠO: - Đề thi ĐH phải bảo đảm tính chính xác, khoa học. - Đề thi phải phù hợp với trình độ kiến thức của học sinh không được quá khó, không được đánh đố học sinh nhưng phải phân loại được học sinh. - Đề thi không được ra vượt quá chương trình SGK. - Không được ra đề thuộc phần chữ nhỏ, bài đọc thêm, phần đang tranh cãi về mặt khoa học… - Phần chung bắt buộc kiến thức đều phải có trong cả hai ban… - Đề thi được ra 3 đề tương đương: bốc thăm chọn 1 đề chính thức, 2 đề còn lại là đề Trang 16
- dự bị 1 và dự bị 2. - Những câu có hình vẽ nói chung không sử dụng trong đề trắc nghiệm. 2. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CỦA BAN ĐỀ THI ĐH NĂM 2009, 2010, 2011,2012 MÔN VẬT LÍ. - Tuân thủ chặt chẽ quy định của BGD. - Đề ở cả hai ban phải tương đương nhau ở phần riêng và phần chung thì đều phải có kiến thức chung nên có một số điểm cần lưu ý. 3. NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH MÔN VẬT LÝ + Chương ĐLH vật rắn các bài ra cơ bản trung bình không ra khó. + Dao động cơ học: Chỉ xét con lắc lò xo nằm ngang và con lắc đơn như SGK, không xét hệ dao động khác. + Sóng cơ: Phần nâng cao, hạn chế ra bài liên quan đến hiệu ứng Đốp -ple vì còn có nhiều chỗ dễ xảy ra tranh cãi. + Dòng điện xoay chiều: Không ra mạch xoay chiều ghép thêm L, ghép thêm tụ C, không ra bài tập định lượng về mắc mạch 3 pha (do phần chữ nhỏ). + Dao động điện từ: Không ra bài tập về thu phát sóng điện từ dùng mạch LC, hạn chế bài tập định lượng về năng lượng điện từ. + Sóng ánh sáng: Không ra bài tập giao thoa khác thí nghiệm Y-âng, bề rộng các bậc quang phổ... + Lượng tử ánh sáng: Không ra bài tập liên quan đến định luật quang điện thứ 2 và thứ 3, bài tập liên quan đến ba dãy vạch trong quang phổ hiđrô. + Hạt nhân nguyên tử: Không ra bài tập liên quan đến biểu thức khối lượng và biểu thức độ phóng xạ… Trên đây là một số vấn đề về quy trình làm đề Đại học năm 2009, năm 2010, năm 2011, 2012. Nói chung ban đề thi không dám mạo hiểm ra những chỗ khác tất cả đều sợ bị sai quy định!!! Nguồn: sưu tầm từ internet... Trang 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử đại học môn toán 2012_đề số 211
5 p | 474 | 221
-
Đề thi thử đại học môn toán năm 2012_Đề số 128
4 p | 491 | 199
-
Đề thi thử đại học môn toán 2012_đề số 212
6 p | 354 | 168
-
Đề thi thử đại học môn toán năm 2012_Đề số 127
3 p | 403 | 133
-
Đề thi thử đại học môn toán năm 2012_Đề số 131
4 p | 251 | 112
-
Đề thi thử đại học môn toán năm 2012_Đề số 130
5 p | 252 | 111
-
Đề thi thử đại học môn toán năm 2012_Đề số 136
5 p | 148 | 74
-
Đề thi thử đại học môn toán năm 2012_Đề số 129
6 p | 236 | 72
-
Đề thi thử đại học môn toán năm 2012_Đề số 132
7 p | 188 | 64
-
Đề thi thử đại học môn toán năm 2012_Đề số 133
7 p | 176 | 55
-
Đề thi thử đại học môn toán năm 2012_Đề số 137
5 p | 116 | 50
-
Đề thi thử đại học môn toán năm 2012_Đề số 139
4 p | 94 | 46
-
Đề thi thử đại học môn toán năm 2012_Đề số 135
1 p | 122 | 42
-
Đề thi thử đại học môn toán năm 2012_Đề số 134
1 p | 122 | 42
-
Đề thi thử đại học môn toán năm 2012_Đề số 138
4 p | 120 | 41
-
Đề thi thử đại học môn toán năm 2012_Đề số 140
2 p | 96 | 41
-
Đề thi thử đại học môn toán năm 2012_Đề số 141
6 p | 107 | 37
-
Đề thi thử Đại học lần 2 năm học 2012 - 2013 môn Toán khối A và khối A1 - Trường THPT Quảng Xương 2
5 p | 91 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn