intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử Đại học môn Toán năm 2013 - Mã A2

Chia sẻ: HOÀNG QUANG TRUNG | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

98
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ôn thi đạt kết quả tốt nhất với tài liệu tham khảo: Đề thi thử Đại học môn Toán khối A năm 2013. Chữ các bạn đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi tuyển sinh Đại học - Cao đẳng sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử Đại học môn Toán năm 2013 - Mã A2

  1. TRUONGHOCSO.COM TUYỂN TẬP ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012 - 2013 MÃ SỐ A2 Môn thi: TOÁN; Khối: A Hướng dẫn giải Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) 2x 1 Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y  . x 1 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số  C  của hàm số đã cho. 2. Lập phương trình tiếp tuyến của  C  sao cho tiếp tuyến đó cắt trục hoành và trục tung lần lư ợt tại hai điểm A, B thỏa mãn OA  16OB (với O là gốc tọa độ). Hướng dẫn: 1. Bài toán tự giải. 2. Gọi điểm M  x0 ; y0  bất kỳ thuộc đồ thị hàm số (C). Phương t ình tiếp tuyến d tại M cắt trục ho ành và trục tung lần lượt tại A, B sao cho OA  16OB . OB 1 1 1 Tam giác OAB vuông t ại O suy ra hệ số góc tan A   , hệ số góc của d bằng hoặc bằng  . OA 16 16 16 Mặt khác  x0  5 1 1 1 y  x0    0    x0  1  4   2 2  x0  3  x0  1  x0  1 16 9 1 41 * x0  5  y0   d1 : y   x  4 16 16 7 1 25 * x0  3  y0   d 2 : y   x  4 16 16 Vậy có hai phương trình tiếp tuyến thỏa mãn yêu cầu bài toán. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 3  2  sinx  cosx    1  x   . Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình 2 tan 2 x  sin  2 x   sinx  cosx 2  Hướng dẫn: Điều kiện cos 2 x  0 . Phương trình đã cho tương đương với 2  sinx  cosx  2 sin 2 x 2  1  2 sin 2 x  cos 2 2 x  2  sinx  cosx   cos 2 x  cos 2 x  cos x  sinx cos 2 x 2  2sin 2 x  cos 2 x  2  2 sin 2 x  cos 2 x   cos 2 x  2   cos 2 x  1  0 cos 2 x  2   cos 2 x  1  x   k   k     cos 2 x  1 2 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------  cos 2 x 4 Câu 3 (1,0 điểm). Tính tích phân I   dx .   3  sin x.sin  x   6 4  Hướng dẫn:    2 2 cot 2 x 4 4 4 cot x cot x I  dx  2  dx  2  2 dx  sin x  sinx  cosx   sin x 1  cot x     sinx sin  x   4 6 6 6  1
  2. dx t  cot x  dt   . sin 2 x   x   t  3; x   t  1 6 4 3 3 3 t2  1 3  1 1 2   I  2 dt  2   t  1   dt  2  t  t  ln t  1   2  2  3  ln   2 t 1 t 1 2 1 1   1 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------  x3  4 y 2  1  2 x  x 2  1  6   x; y    . Câu 4 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình    2 2 2 2 x y 1  1  4 y  x  x  1  Hướng dẫn: Điều kiện x  0 . Nhận xét x  0 không thỏa mãn hệ đã cho. Với x  0 thì 1  1     2 x 2 y 1  1  4 y 2  x  x 2  1  2 y 1  4 y 2  1  1  2  1  (1)   x x  Do x  0 nên từ (1) suy ra y  0   Xét hàm số f  t   t 1  t 2  1 ; f   t   0 t  0 nên hàm số liên tục và đồng biến. 1 1  f  2 y   f    2 xy  1 . Phương trình thứ 2 của hệ trở thành  x x  x3  2 x 2 x 2 x 6  0 u  x  u  0   u 6  2u 5  u 2  2u  6  0   u  1  u 2  2u  2   u 3  u 2  u  3   0 2 3  1  11 u   u     0 2 4    u  1  0  2  u  1  1  0    1  u  1   x; y   1;   2 Hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Câu 5 (1,0 điểm). Cho hình chóp S . ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) , SA  a ( a  0) .Đáy ABCD là hình thang vuông tại A, AB  BC  a , AD  2a , E là trung điểm của AD . Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện S .CED . Hướng dẫn: Gọi O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.  a 3a  Chọn hệ tọa độ như hình vẽ sao cho S  0;0; a  , O  ; ; z0  ; E  0; a; 0  . Ta có 2 2  2 2 2 2 2 a2 a 9a 7a a a 2 SO 2    z0  a    z0  2az0 ; OE 2    z0   z0 2 2 2  4 4 2 44 2 3a  a 3a 3a  a 11 SO 2  OE 2  z0   O  ; ;   R  OE  2 2 2 2  2 2
  3. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Câu 6 (1,0 điểm). Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn điều kiện x 2  y 2  z 2  3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức  y 2  2x2  z 2 x2  2 y 2  z 2 x2  2z 2  y 2  1 . F    xy  yz  zx  x 1 y 1 z 1  Hướng dẫn: 2 Sử dụng hằng bất đẳng thức  x  1  0 ta có x 2  1  2 x . Do đó y 2  2 x 2  z 2 x 2  y 2  z 2  x 2 3  x 2  x  1  2 2 x  2 2     2 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 Tương tự x 2  2 y 2  z 2 x 2  y 2  z 2  y 2 3  y 2  y  1  2 2 y  2 2     2 y 1 y 1 y 1 y 1 y 1 x 2  2 z 2  y 2 x 2  y 2  z 2  z 2 3  z 2  z  1  2 2 z  2 2     2 z 1 z 1 z 1 z 1 z 1 6 Kết hợp lại ta được F  . Chú ý rằng xy  yz  xz 2 2 2  0  xy  yz  zx  x2  y 2  z 2  3  F  2 .  x  y   x  y   x  y Giá trị nhỏ nhất của F bằng 2, đạt được khi x  y  z  1 . ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B) A. Theo chương trình Chuẩn 2 2 Câu 7.a (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  :  x  1   y  2   1 và đường thẳng d : 2 x  y  1  0 . Tìm tọa độ điểm M nằm trên đường thẳng d để từ M kẻ được các tiếp tuyến MA, MB ( A, B là các tiếp 27 điểm) đến  C  sao cho diện tích tam giác MAB bằng . 10 Hướng dẫn: Đường tròn đ ã cho có tâm I 1; 2  và bán kính R  1 . Ta có d  I , d   5  1 nên với mọi điểm M nằm trên đường thẳng d, ta luôn kẻ được hai tiếp tuyến MA, MB đến đường tròn (C). Gọi điểm M  m; 2m  1 là điểm cần t ìm. 2 2 MI 2   m  1   2m  3  5m2  10m  10; MA2  MI 2  R 2  5m 2  10m  9 . 1 1 MA.MB.sinAMB  MA2 sin  2AMI   MA2 sin AMIcosAMI S MAB  2 2 IA MA MA3 R  5m  10 m  9  5m  10m  9 2 2 t3    MA2 . t  5m2  10m  9; t  0   2 . 2 2 5m  10m  10 t 1 MI MI MI m  0 27  27  t 2  1  10t 3  t  3  5m 2  10m  0    S MAB  m  1 10 * m  0  M  0;1 * m  1  M  1; 1 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 3
  4. 2 2  x   . Câu 8.a (1,0 điểm). Giải phương trình 64log 4 x  3.2log2 x  3.xlog4 x  4 Hướng dẫn: Điều kiện x  0 . 2 2 Đặt xlog4 x  t  t  0  thu được 2log2 x  t 2;64log4 x  t 3 . Phương trình đ ã cho tương đương với t  4 1 t 3  3t 2  3t  4  0   t  4   t 2  t  1  0   2 2  log 4 x  1  x  ; x  4 4 t  t  1  0 Phương trình đã cho có 2 nghiệm. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Câu 9.a (1,0 điểm). Có tất cả bao nhiêu số tự nhiên có 8 chữ số khác nhau và t ổng của 8 chữ số đó là số chẵn ? Hướng dẫn: Các số tự nhiên thỏa mãn bài toán sẽ có 4 chữ số chẵn và 4 chữ số lẻ. Xét trường hợp chữ số 0 có thể đứng ở vị trí bất kỳ Chọn 4 chữ số chẵn và 4 chữ số lẻ có C54C54  25 cách. Hoán vị 8 chữ số này ta có 8!25  1008000 số. Xét trường hợp chữ số 0 đứng ở vị trí đầu tiên Chọn 3 chữ số chẵn và 4 chữ số lẻ có C4 C54  20 cách. Hoán vị 7 chữ số này ta có 7 !20  100800 số. 3 Tóm lại có 1008000  108000  907200 số. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- B. Theo chương trình Nâng cao Câu 7.b (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có tâm I  4; 2  . Gọi M là trung điểm của cạnh BC . Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật biết rằng tam giác MOI có diện tích bằng 1, đường thẳng AB đi qua 2 2 điểm N 11;3 và cạnh AD tiếp xúc với đường tròn  C  :  x  4    y  2   2 . Hướng dẫn: Hình chữ nhật đã cho có tâm I  4; 2  trùng với tâm đường tròn. Do đó AD và BC là hai tiếp tuyến của đường tròn (C). 1 2 2 IM .d  O, IM   1  d  O, IM   SMOI    2. 2 IM 2 Phương trình đường thẳng IM qua I và cách O một khoảng 2 : y  k  x  4   2 . 1  4k  2 k   7  2  16k  16k  4  2  k  1  7 k  8k  1  0  2 2 2  k2 1  k  1 Với k  1 thì phương trình BC qua N 11;3 và song song với IM : x  y  14  0 ; d  I , BC   8 2 . 2   IA  IB  IC  ID  R 2  8 2  130 . Điểm K đối xứng với N qua tâm I  4; 2  : K  19;1 . Phương trình đường thẳng DC qua K và song song với IM : y  x  18  0 . Tọa độ các đỉnh hình chữ nhật thỏa mãn 2 2   x  4    y  2   130   x; y    3;11 ,  5;9    x  y  14  0   x  4 2   y  2 2  130    x; y    13; 5  ,  11; 7    x  y  18  0  Tọa độ các đỉnh là A  3;11 , B  5;9  , C  13; 5  , D  11; 7  . ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 4
  5. x 2  2  m  1 x  1 Câu 8.b (1,0 điểm). Tìm giá trị thực của m để đồ thị hàm số y  tiếp xúc với trục ho ành. x 1 Hướng dẫn: Điều kiện để hai đồ thị tiếp xúc nhau là  2m  2m x  1 m x  2  x  2m  2mx  1  0 2  x  2  m  1 x  1 1 m   2 0     2m3  5m 2  4m  1  0   x  2 x  2m  1  0   x  1 x 1   x 2  2 x  2m  1  0 x  1  x  1 2   2m   4m  2m  1  0    1  m  1  m     2m  x  1 m  m  1   2   2m  1  m  1  0   m   1 x  1  2    ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2x 8 18  x   . x  x 1 1 x Câu 9.b (1,0 điểm). Giải bất phương trình x 1 2 1 2  2 2  2  2 Hướng dẫn: Bất phương trình đã cho tương đương với 2 x 1 8  2 x 1 18.2 x 1 8 18   2 x 1  1  2 x 1  8   18.2 x 1  x 1  x 1 1 x  x 1  2 x 1 2  1  2  1 2 1 2 1 2  2  2 x 1 2 x 1  t  t  0    t  1  t  8   18t  t 2  9t  8  0  1  t  8  0  x  1  3  1  x  4 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2