intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử Đại học môn Vật lí lần 1 (Phần chung) - Lê Quý Đôn Quảng Trị

Chia sẻ: Trần Thị Trúc Diễm | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

97
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để có thêm nhiều bài tập để bạn giải và nâng cao kiến thức của mình. Mời các bạn tham khảo đề thi thử Đại học môn Vật lí lần 1 (Phần chung) của trường Lê Quý Đôn Quảng Trị có kèm theo hướng dẫn giải để biết các dạng bài và chia sẻ với các bạn cùng lớp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử Đại học môn Vật lí lần 1 (Phần chung) - Lê Quý Đôn Quảng Trị

  1. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I-LÊ QUÝ ĐÔN QUẢNG TRỊ  Phần chung  Dao động cơ ( 8 câu) Con lắc lò xo có độ cứng k, chiều dài l, một đầu gắn cố định, một đầu gắn vào vật có khối lượng m. Kích thích cho  lò xo dao động điều hoà với biên độ A = l/2 trên mặt phẳng ngang không ma sát. Khi lò xo đang dao động và bị  dãn cực đại, tiến hành giữ chặt lò xo tại vị trí cách vật một đoạn l, khi đó tốc độ dao động cực đại của vật là:             A. l .                         B. l .                       C. l .                    D. l .  HD: Khi lò xo bị dãn cực đại thì chiều dài của lò xo là: l = l+A=   l/2 l Khi giữ chặt lò xo tại vị trí cách vật một đoạn l thì   + Độ dãn của lò xo là Δl =   + Chiều dài tự nhiên của con lắc mới   l = l − Δl = 2l/3  Độ cứng của con lắc mới: k = 3k/2  Vị trí cân bằng mới O’ cách N: NO’ = 2l/3   Biên độ của dao động mới:  A’ = O’M   vì lúc này vận tốc của vật bằng 0:  N O O’ M x  A’ = O’M = MN – O’N = l − = l/3   Gọi v là tốc độ dao động cực đại của vật:  1 1 1 . 3k l k mv = k A = . ⇒v=l   2 2 2 2 9 6m Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=100 N/m và vật nặng khối lượng m=400 g, được treo vào trần  của một thang máy. Khi vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì thang máy đột ngột chuyển động nhanh  dần đều đi lên với gia tốc a=5 m/s2 và sau thời gian 7 s kể từ khi bắt đầu chuyển động nhanh dần đều thì  thang máy chuyển động thẳng đều. Xác định biên độ dao động của vật khi thang máy chuyển động thẳng  đều?  A. 4 2 cm   B. 8 2  cm   C. 4 cm  D. 8 cm  HD: Câu này đòi đòi hỏi học sinh hiểu rõ bản chất của việc Dao động điều hòa luôn luôn chuyển động xung quanh VTCB, ở bài này VTCB con lắc lò xo thay đổi khi thang máy chuyển động, và khi thang máy chuyển động đều a=0, nghĩa là không khác gì khi thang máy đứng yên. Chiều dương hướng lên Khi con lắc đang đứng yên ở VTCB thì lò xo giãn đoạn  l0  mg  4cm   k Ban đầu chu kỳ dao động con lắc: T=0,4s. Khi đó thang máy đột ngột chuyển động nhanh dần đều lên    trên nghĩa là vật m chịu tác dụng ngoại lực quán tính có biểu thức  Fqt   m.a   
  2.      Fqt  Fdh  m.x ''  m.x ''   kx  ma  kx  ma  m.x ''  0 Dat k ma  k Phương trình chuyển động vật như sau:   x ''  x   0  X '' . X  0  X  A.cos wt      m k  X x ma m k 2p  A  2cm, T '   0, 4s w ma làm cho lò xo giãn thêm đoạn  l0 '   2cm  => Con lắc thực hiện dao động điều hòa xung quanh  k  x  2cm VTCB O’ tại đó lò xo gian 6cm, khi t=0 thì    A  2cm , chu kỳ dao động con lắc không thay  v  0 đổi. Sau thời gian t=7s con lắc ở vị trí biên âm, x=-2cm, vận tốc khi này v=0 nên nó cách VTCB O ban  đầu đoạn 4cm => A’=4cm  Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 5cos(pt + 2p/3) cm. Quãng đường vật đi được  từ thời điểm t1 = 2 (s) đến thời điểm t2 = 29/6 (s) là:   A. 28,3 cm    B. 35 cm      C. 27,5 cm      D. 45 cm  HD: 17 5 Δt = t − t = = 1+ T 6 12 x = −2,5cm; v < 0 x = 0 cm; v > 0 S = 4A + 2A + x + x = 4.5 + 2.5 − 2,5 = 27,5 cm Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ A thì chịu tác dụng của lực cản và dao động tắt dần. Sau một  chu kì thì vận tốc qua vị trí cân bằng giảm 10% so với vận tốc cực đại khi dao động điều hòa. Sau một chu kì cơ  năng của con lắc so với cơ năng ban đầu chỉ bằng:  A. 10%. B. 20%. C. 81%. D. 18%.  HD: Cơ năng của con lắc khi dao động điều hòa: W = mv   Cơ năng của con lắc sau một chu kỳ dao động: W = mv   Theo bài ra:  = = 10% ⇒ = 0,9  Do đó:  = = 0, 9 = 0,81 = 81%    Chọn câu đúng? Gia tốc của vật dao động điều hòa  A. luôn cùng pha với lực kéo về.        B. biến thiên đều theo thời gian.    C. là đại lượng vô hướng.      D. tỉ lệ thuận với tần số.  HD: Chọn đáp án A  Hai vật A, B gắn liền nhau mB   = 2mA  = 200g (vật A ở trên vật B). Treo vật vào một lò xo có độ cứng K=50N/m.  Nâng vật đến vị trí có chiều dài tự nhiên l0 = 30cm rồi buông nhẹ . Vật dao động điều hòa đến vị trí lực đàn hồi của  lò xo có độ lớn cực đại, vật B bị tách ra . Lấy g=10m/s2. Chiều dài ngắn nhất của lò xo trong quá  trình dao động là               A. 28cm.                   B. 32,5cm.                   C. 22cm.                       D. 20cm.  HD: Chọn C
  3. ( ) Độ biến dạng của lò xo khi 2 vật ở vị trí cân bằng Δl = g = 0,06m = 6cm  Nâng  vật  đến  vị  trí  có  chiều  dài  tự  nhiên  l0  =  30cm  thì  buông  nhẹ  thì  2  vật  sẽ  dao  động  điều  hòa  với  biên  độ  A=Δl0=6cm.  Vật dao động điều hòa đến vị trí lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực đại, tức là tại vị trí biên dương vật B bị tách  ra.  Lúc này chiều dài của lò xo lmax=30+6+6=42cm.   Vật B bị tách ra vật A tiếp tục dao dộng điều hòa với vận tốc ban đầu bằng không quanh vị trí cân bằng mới O’ Độ biến dạng của lò xo khi  vật A ở vị trí cân bằng mới Δl = = 0,02m = 2 cm.  Chiều dài của lò xo khi vật A ở vị trí cân bằng mới: l = l + Δl = 32 cm.  Do đó biên độ dao động mới: A = l − l = 10cm.  Chiều dài ngắn nhất của lò xo trong quá trình dao động là khi vật ở vị trí cao nhất:  l = l − A = 32 − 10 = 22 cm.  Một chất điểm thực hiện đồng thời 2 dao đông điều hoà cung phương: x1= A1cos(wt+p/3)(cm) và x2=  A2cos(wt-  p/2)(cm). Phương trình dao động tổng hợp là: x=5cos(wt+ )(cm). Biên dộ dao động A2 có  giá trị lớn nhất  khi   bằng bao nhiêu?   A. - p/3 rad.             B. -p /6 rad.                           C. p/6 rad.         D.  p/2 rad.   HD: Ta biểu diễn các dao động  bằng giản đồ véc tơ qauy như hình vẽ bên:  A2 max khi góc đối diện với nó ( góc ) trong tam giác tạo bởi A1,A2,A là góc vuông  (tam giác vuông tại góc  mà A2 là cạnh huyền)  Sin Sin A Theo định lý hàm số sin ta có   =>  A2  Sin . .   A2 A Sin Theo đề ta có A =5cm, = p/6. Nên A2 phụ thuộc vào Sin .  A 5  Trên hình vẽ: A2 max khi góc đối diện  =p/2  => A2 max  1.   10cm   Sinp 1 2 6 Hình vẽ dễ dàng ta thấy:  = / - 1 /=  / p/2 -  p/3 / = p/6   Vì      = - p/6.  Chọn B  Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 2cm, biết rằng trong 1 chu kì, khoảng thời gian mà vận tốc của  T vật có giá trị biến thiên trên đoạn từ −2π√3 cm/s đến 2π cm/s là  . Tần số dao động của vật là  2           A. 0,5 Hz.    B. 1 Hz.      C. 0,25Hz.        D. 2Hz. HD:  Chọn đáp án B Ta biểu diễn dao động điều hòa thông qua chuyển động  tròn đều với  tốc  độ  góc  là  ω  của  điểm  M  trên  đường  tròn  tâm  O  bán  kính  bằng  biên độ của dao động.  Vận tốc của vật có giá trị biến thiên trên đoạn từ −2π√3 cm/s cm/s  đến 2π cm/s nên M chuyển động 2 cung tròn M1M2 và M3M4.   Thời gian trên là T/2 và do tính chất đối xứng nên :   góc M1OM2 = M3OM4 =π/2  Hay α + α = (1)  Từ hình vẽ, ta tính được :   sinα = 2π√3/ωA sinα ⇒ = √3(2)  sinα = 2π/ωA sinα   Từ (1) và (2) ta có :  = = √3 ⇒ α =  
  4. √ √ Vậy : sinα = . = ⇒ f = 1Hz     Sóng cơ học ( 6 câu) Trên bề mặt chất lỏng cho 2 nguồn dao động vuông góc với bề mặt chất lỏng có phương trình dao động uA = 3cos  10pt  (cm)  và uB  = 3cos (10pt  + p/3)  (cm).  Tốc độ truyền sóng là v= 50cm/s.  Biết AB =30cm. Cho điểm C trên  đoạn AB, cách A khoảng 18cm và cách B 12cm .Vẽ vòng tròn đường kính 10cm, tâm tại C. Số điểm dao đông cực  đại trên đường tròn là                A. 7.                          B. 6.                           C. 8.                           D. 4.   HD: v 50 Ta có:     10cm f 5  Để tính số cực đại trên đường tròn thì chỉ việc tính số  cực  đại trên đường kính MN sau  đó nhân 2 lên vì  mỗi  cực đại trên MN sẽ cắt đường tròn tại 2 điểm ngoại trừ 2  13cm 5cm 5cm 7cm điêm M và N chỉ cắt đường tròn tại một điểm  A B M C N Biên  độ  dao  động  của  một  điểm  P  cách  hai  nguồn  lần  lượt là d1 và d2 là: A = 2A|cos π. − |  Trong đó: Δφ=φ2-φ1: là độ lệch pha của hai nguồn  Để P là điểm cực đại thì: cos π. − = ±1 ⇒ π. − = kπ  Δφ ⇒ d − d = kλ + . λ  2π Ta có: Δφ=π/3  Do đó điều kiện để có cực đại là: d − d = 10k +   Mặt khác:   Δd = d − d = 4 cm ; Δd = d − d = −16 cm  Vì điểm P nằm trong đoạn MN nên ta có : Δd ≤ d − d ≤ Δd   5 ⇒ −16 ≤ 10k + ≤ 4 ⇒ −1,77 ≤ k ≤ 0,23  3 Mà k nguyên   k= -1, 0  Vậy có 2 cực đại trên MN. Do đó có 4 cực đại trên đường tròn  Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa đang dao động . Khi âm thoa  rung, trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng. Một điểm M gần nhất cách đầu A là 5 cm sóng có biên đô 1 cm  thì  nơi rung mạnh nhất sóng có biên độ bao nhiêu ?            A. 2 cm.              B. 2 2  cm.                   C. 2 cm.                 D.  5  cm.       HD: Điều kiện để có sóng dừng trên dây: l = k.   Khi đó số bụng sóng là: N=k  Theo bài ra: N=3 nên k=3  Do đó: λ = = 2. = 40 cm  Biên độ dao động của phần tử cách đầu phản xạ cố định là:   A = 2A sin = 2A. sin 2π. = A√2 = 1cm ⇒ A = cm  √ Nơi rung mạnh nhất có biên độ là 2A = √2 cm   
  5. Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước sóng. Biên độ sóng không  đổi trong quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 3 cm thì li độ dao động của  phần tử tại N là -3 cm. Biên độ sóng bằng    A. 6 cm.    B. 3 cm.    C.  2 3  cm.    D.  3 2 cm.  HD: Chọn đáp án C Ta  biểu  diễn  dao động  của  M  và  N  thông  qua  chuyển  động tròn  đều  của  2  chất  điểm M, N trên cùng một đường tròn với tốc độ góc bằng tần số góc.  Độ lệch pha giữa M và N là:   λ d 3 = 2π rad  Δφ = 2π. = 2π. -3 3 λ λ 3 O Dựa vào hình vẽ ta có:  x 3.2 π/6 A= π= = 2√3 cm  cos 6 √3 2π/3 N M Tốc độ truyền sóng cơ không phụ thuộc vào  A. nhiệt độ môi trường truyền sóng.   B. mật độ vật chất của môi trường.    C. nguồn sóng.    D. bản chất của môi trường.  HD: chọn C  Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước S1, S2 dao động với phương trình: u = asin(wt), u = acos(wt)  Biết S1S2 = 9. Điểm M gần nhất trên trung trực của S1S2 dao động cùng pha với u1 cách S1, S2 bao nhiêu.  A. /8.     B. 41/8.    C. 33/8.    D. 43/8.  HD: Chọn đáp án B Ta có:   π u = asin(ωt) = acos(ωt − )  2 Phương trình dao động của một điểm nằm trên đường trung trực của S1S2:  π d u = acos ωt − − 2π. 2 λ ⇒ u = u + u = 2 acos π cos ωt − π − 2π. d   d 4 4 λ u = acos ωt − 2π. λ Độ lệch pha giữa M và nguồn u1 là: Δφ = − − − − 2π. = 2π. −   Để M dao động cùng pha với S1 thì: Δφ = k. 2π = 2π. − ⇒ d = kλ +   Ta lại có: d ≥ ⇒ kλ + ≥ ⇒k≥ = 4,375  Điểm M gần nhất ứng với giá trị của k = 5 ⇒ d = 5λ + =   Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10W. Cho rằng cứ truyền trên khoảng cách 1m,  năng lượng âm bị giảm 5% so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm. Biết I0 = 10-12W/m2. Nếu mở to  hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách 6m là:  A. 102 dB.    B. 107 dB.             C. 98 dB.           D. 89 dB.  HD: Chọn A
  6. Cường độ âm phát đi từ nguồn điểm được xác định là: I = =   Năng lượng âm giảm nên công suất giảm theo quan hệ: P =   Theo bài ra cứ 1m thì giảm 5% hay  E 0 − E1 E1 E1 = 0,05 ⇒ = 0,95 ⇒ = (0,95)6 ⇒ P1 = P0 (0,95)6   E0 E0 E0 Vậy mức cường độ âm:   I P P (0,95) 10(0,95) L = 10 lg = 10 lg = 10 lg = 10 lg = 102 dB  I 4πd I 4πd I 4π6 . 10 Điện xoay chiều ( 11 câu) Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào 2 đầu mạch một điện  áp xoay chiều có tần số f=50Hz. Khi điện áp tức thời hai đầu R là 20√7 V thì cường độ dòng điện tức  thời là √7 A và điện áp tức thời 2 đầu tụ là 45V. Đến khi điện áp 2 đầu R là 40√3 V thì điện áp tức thời 2  đầu tụ C là 30V. Tụ điện có điện dung C là:  3.103 2.10 3 104 103              A.  F.       B.  F.                      C.  F.               D.  F.    8p 3p p 8p HD: Chọn đáp án B  Vì điện áp tức thời giữa hai đầu tụ C và hai đầu điện trở luôn vuông pha với nhau nên ta có:  u u + = 1  U U Do đó:  ⎧ 20√7 + 45 =1 ⎪ I R I Z I R = 80 ⇒   ⎨ 40√3 30 I Z = 60 ⎪ + =1 ⎩ I R I Z √ √ . Mặt khác:  = ⇒ = ⇒ I = 4 ⇒ Z = 15Ω ⇒ C = (F)  Cho đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn dây không thuần cảm (L,r) nối với tụ C. Cuộn dây là  một  ống  dây  được quấn đều với  chiều dài ống có  thể thay đổi  được. Đặt  vào 2 đầu mạch một  điện  áp  xoay chiều. Khi chiều dài của ống dây là L thì điện áp hai đầu cuộn dây lệch pha p/3  so với dòng điện.  Điện áp hiệu dụng 2 đầu tụ bằng điện áp  hiệu dụng 2 đầu cuộn dây và cường độ dòng điện hiệu dụng  trong mạch là I. Khi tăng chiều dài ống dây lên 2 lần thì dòng điện hiệu dụng trong mạch là:  A. 2I.                      B. 0,685I.                           C. 2I/√7 .                     D. I/√7.       HD: Lúc chưa tăng:   Do Ud = UC    ZC = Zd =  r 2  Z L   2 ZL p tanL =  = tan =  3     Z = r√3  ZC =  Zd = 2r  r 3
  7. U U U 1 U 1 I= = = . = . (1)   Z r r √1,072 r + r√3 − 2r 4 2 − √3 Khi tăng chiều dài lên gấp 2 thì độ tự cảm của cuộn dây giảm đi 2 lần:  L’ = L/2  √  Do đó: Z = =   Khi đó:  U U U U 1 U 1 I = = = = . = . (2)  Z r + (Z − Z ) r r √2,286 r√3 √3 r + 2 − 2r 1+ 2 −2 Từ (1) và (2) ta có:  I √1,072 = = 0,685 ⇒ I = 0,685I ⇒ I = 0,685I.  I √2,286 Mắc vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp gồm một nguồn điện xoay chiều có tần số f thay đổi được. Khi  tần số f1 = 60Hz, hệ số công suất đạt cực đại cosφ1 = 1. Khi tần số f1 = 120Hz, hệ số công suất nhận giá  2 trị cosφ2 =  . Khi tần số f3 = 90Hz thì hệ số công suất của mạch bằng  2          A. 0,874.     B. 0,486.       C. 0,625.    D. 0,781.  HD: Chọn đáp án A + Khi f = f : Z = Z   + Khi f = f = 2f ⇒ Z = 4Z , Z = và  √  cosφ = ⇒φ = ⇒R=Z −Z = 3Z ⇒Z =   + Khi f = f = 1,5f ⇒ Z = 2,25Z , Z = , = = R  R R ⇒ cosφ = = = 0,874  R + (1,25) Z 16 R + (1,25) . 81 R Hai chiếc bàn ủi 220V-1100W được mắc vào hai pha của lưới điện ba pha 4 dây, có UP  = 220V. Một   nồi  cơm  điện 220V-550W được mắc vào pha thứ 3 của lưới  điện này, thì  cả 3 dụng cụ đều hoạt động  bình thường (đúng định mức). Khi đó dòng điện chạy trong dây trung hòa có giá trị bằng          A. 2,5A.                     B. 4,17A.                    C. 12,5A.                D. 7,5A.   HD: Chọn đáp án A  Ba dòng điện ba pha lệch pha nhau 2π/3. Ta biểu diễn ba dòng điện trên  giản đồ vec tơ như hình bên.  ⃗ Dòng điện trong dây trung hòa: i = i + i + i ⇒ I ⃗ = I ⃗ + I ⃗ + I ⃗  2 2π 2π 5.1 2,5.1 3 ⎧I = I + I cos + I cos =5− − = 1,25 ⃗ 3 3 2 2 ⇒   ⎨ 2π 2π √3 √3 ⎩ I = I sin 3 − I sin 3 = 5. 2 − 2,5. 2 = 1,25√3 ⃗ ⇒I = I +I = 2,5 A
  8. Mạch điện AB gồm đoạn AM và đoạn MB. Điện áp ở hai đầu mạch ổn định u = 220√2cos100pt (V).  Điện áp ở hai đầu đoạn AM sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc π/6 . Đoạn MB chỉ có một tụ điện  có điện dung C thay đổi được. Chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng U + U  có giá trị lớn nhất. Khi  đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là           A. 440 V.                   B. 220 3 V.               C. 220 V. D. 220 2 V.  HD: Chọn đáp án C    U AB  U AM  U C (1) Áp dụng định lý sin cho tam giác AMB ta có:  π sinα sinβ sin 3 √3 2U = = = ⇒U = sinα   U U U 2U √3 M Và  2U U = sinβ  √3 π/3 Mặt khác :  π 2π α= π− −β = − β  3 3 A β Do  đó :  U + U = + −   đạt  giá  trị  √ α lớn nhất khi  = − ⇒ =   Khi đó tam giác AMB đều : UMB=UAB=220V  B Điên áp giữa 2 cực của máy phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần  để  công suất hao phí giảm 100 lần với điều kiện công suất truyền đến tải tiêu thu không đổi. Biết khi  chưa tăng thì độ giảm điện áp trên đường dây bằng 5% điện giữa hai cực máy phát. Coi cường độ dòng  điện luôn cùng pha với điện áp.       A. 10 lần.                    B. 9,505 lần.  C. 10,515 lần.             D. 9,7 lần.  HD: Chọn B Gọi P là công suất nơi tiêu thu, R điện trở đường dây.    2 R Công suất hao phí  khi chưa tăng điện áp: P1 = P1     Với P1 = P +  P1 ; P1 = I1.U1  U12 2 R Công suất hao phí  khi tăng điện áp: P2 = P2 2     Với P2 = P +  P2 .  U2 0, 05U12 Độ giảm điện áp trên đường dây khi chưa tăng điện áp : U = I1R = 0,05U1   R      P1 P P 2 U 2 1 2 U P  12 2  100  2  10 2   P2 P2 U1 U1 P1 P1 = P +  P1  P2 = P +  P2  = P + 0,01P1 =  P +  P1 - 0,99P1 = P1 – 0,99P1  0, 05U 12 R P Mặt khác   P1  P12 2  P12 1  0, 05 P      1 U1 U 12
  9. U2 P P  0,99P P  0,99.0,05P  Do đó:  10 2  10 1 1  10 1 1  9,505   U1 P1 P1 P1 Vậy U2 = 9,505 U1    Tổng quát:  Công suất hao phí giảm n lần, độ giảm điện áp bằng a% lần điện áp hai đầu nguồn hoặc bằng b% điện áp  hai đầu nơi tiêu thụ  U '2 a      n   (  1  a   ) U’2 n    b '            U1 n U’1 n     1    b   1 Đặt điện áp  u  U 0 cos wt  vào 2 đầu cuộn cảm thuần có  L  H . Ở thời điểm t1 các giá trị tức thời của  3p u và i lần lượt là 100V và  2, 5 3 A. Ở thời điểm t2 có giá trị là  100 3 V và -2,5A. Tìm ω  A. 120π (rad/s).  B. 100π (rad/s).  C. 50π (rad/s).   D. 150π (rad/s).   HD: Chọn đáp án A Do mạch chỉ có L nên u và I luôn vuông pha nhau. Phương trính của i có dạng:  p i  I 0 cos( w t  )  I 0 sin w t   (*)  2 u U0 coswt (**)  2 2  i   u  Từ (*) và (**) suy ra        1   I  U   0  0  2,5 3  2  100  2     1  I 0   U 0      I  5 Ta có hệ   2 2 Suy ra   0    2,5   100 3  U 0  200 V     I    U  1   0    0  U0 200 Mà  I 0  5  w  120p (rad / s) ZL Lw   Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng UAB = 30 2 V vào hai đầu đoạn mạch AMB. Biết đoạn mạch  AM gồm điện trở thuần nối tiếp với tụ điện, đoạn mạch MB chỉ chứa cuộn dây thuần cảm. Biết cuộn dây  có độ cảm L thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại thì điện áp hiệu dụng hai  đầu tụ điện là 30V. Phát biểu nào sau đây là sai:  A. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 60V.               B. Điện áp hai đầu đoạn mạch vuông pha với điện áp hai đầu đoạn  AM.  B            C. Điện áp hai đầu điện trở là 30 2 V.               D. Điện áp hai đầu mạch lệch pha  /4 so với điện áp hai đầu đoạn  MB.  HD: UL Ta có giản đồ vectơ như hình bên.  Áp dụng định lý sin cho tam giác ABM ta có:   α UR A UC β M
  10. = ⇒ = .   Do đó UL đạt giá trị cực đại khi  = 1 tức  vuông pha với  . Nghĩa là tam giác AMB vuông tại  A.  Dựa vào giản đồ ta thấy:  = + = + + (1)  Mặt khác:  = +( − ) = + + −2 (2)   Lấy (1) trừ (2) ta có:  − = − +2 ⇒ − − =0 ⇒ − 30 − 30√2 =0⇒ = 60   Dễ dàng tính được  = 30   Đặt vào 2 đầu một hộp kín X (chỉ gồm các phần tử mắc nối tiếp) một điện áp xoay chiều u = 50cos(100pt +  p/6)(V) thì cường độ dòng điện qua mạch i = 2cos(100pt + 2p/3)(A). Nếu thay điện áp trên bằng điện áp khác có  biểu thức u = 50 2 cos(200pt + 2p/3)(V) thì cường độ dòng điện i =  2 cos(200pt + p/6)(A). Những thông tin  trên cho biết X chứa:  A. R = 25 (), L = 2,5/p(H), C = 10-4/p(F).                     B. L = 5/12p(H), C = 1,5.10-4/p(F).  C. L = 1,5/p(H), C = 1,5.10-4/p(F).                                   D. R = 25 (), L = 5/12p(H).    HD:    Khi u = 50cos(100pt + p/6)(V) ;          i = 2cos(100pt + 2p/3)(A).  Khi u = 50 2 cos(200pt + 2p/3)(V);  i =  2 cos(200pt + p/6)(A).  2p p p  Ta thấy cả hai trường hợp thì i lệch  u một góc:       (vuông pha)   => Mạch chỉ gồm L và C   3 6 2 Trong trường hợp 1 thì: ZL1  ZC2 vì i trễ hơn u  U o1 Ta có:  Z1   25  25 2  ( Z L1  Z c1 ) 2  Z L1  Z c1   25 (1)   I 01 U            Z 2  o 2  50   50 2  ( Z L 2  Z c 2 ) 2  Z L 2  Z c 2  50 (2)   I 02  Z L 2  2 Z L1  Z C1 Mà  w 2  2w1   Z C 1  Thay vào (2) ta có:  2Z L1   50 (3)   ZC 2  2 2  125 Z 125 125.102 5 Z L1    L  L1    (H ) 3 100p 3.100p 3p 12p Từ (1) và (3) ta có:  200 1 3.104 1,5.104 Chọn B Z C1  C   F (F ) 3 200 2p p .100p 3 Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB. Phát biểu nào sau đây là đúng  A. Điện lượng dịch chuyển qua đoạn mạch trong một chu kỳ bằng 0.  B. Dòng điện chạy qua đoạn mạch theo chiều từ A đến B.  C. Nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch luôn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện.  D. Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch bằng tổng các điện áp tức thời của các phần tử trong đoạn mạch.  
  11. HD: chọn câu A Một máy tăng áp có tỷ lệ số vòng ở 2 cuộn dây là 0,5. Nếu ta đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có  giá trị hiệu dụng là 130V thì điện áp đo được ở 2 đầu cuộn thứ cấp để hở sẽ là 240V. Hãy lập tỷ lệ giữa điện trở  thuần r của cuộn sơ cấp và cảm kháng ZL của cuộn sơ cấp.  5 1 1 13 A.      B.                 C.                  D.   .  12 12 168 24 HD:    N1 U L Ta có    0,5  UL = 0,5U2 = 120V  N1 U 2 Ur UL r U 5           UL2 + Ur2 = U12 = 1302 => Ur = 50V.       r           Chọn  A  r ZL Z L U L 12 Dao động và sóng điện từ ( 5 câu) Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại trên  bản tụ là Q0 = 2.10-6C và dòng điện cực đại trong mạch là I0 = 0,314A. Lấy  p 2  = 10. Tần số dao động  điện từ tự do trong khung là:  A. 25kHz.    B. 50kHz.    C. 2,5MHz.    D. 3MHz.  HD:   Chọn đáp án A 1 2 Q02 Q02  Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có: LI 0   LC  2   2 2C I0 1 Mà  f     2p LC I Nên f  0  25kHz   2p Q0     Trong mạch dao động LC có dao động tự do với  w  10rad / s . Điện tích cực đại trên tụ là 10-9C. Khi  cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10-9A thì điện tích trên tụ điện là:  A.  4.10 6 C .    B. 6.10 10 C .    C.  2.10 10 C .    D.  8.10 10 C . HD:  Chọn đáp án D Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có: = + ⇒ = +   = − = − = 8.10   Khi điện tích trên tụ tăng từ 0 lên  6C  thì đồng thời cường độ dòng điện trong mạch LC giảm từ 8,9mA  xuống 7,2mA. Tính khoảng thời gian xảy ra sự biến thiên này.  A.  7, 2.104 s .    B. 7, 2.103 s . C. 8,1.104 s . D. 8, 6.104 s . HD: 
  12. Chọn đáp án A Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng điện từ ta có:  1 1 1 + = + ⇒ ( − )= ( − ) 2 2 2 2 1 − (8,9.10 ) − (7,2.10 ) = = = = 0,76.10 − (6.10 ) = 0,87.10 / ⇒ = 7,2.10   Mặt khác, tại thời điểm t=0:   = 0, = = 8,9   , , , Tại thời điểm t:  = 7,2 = ⇒ = = ⇒ = = 0,628   , , , Vậy thời gian xãy ra sự biến thiên trên là:  = = 7,2.10   Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung  = 25  và cuộn thuần cảm có độ tự  cảm L, đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại trên một bản tụ là Q0. Biết thời gian ngắn  nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ   đến  √3/2  là  , khoảng thời gian ngắn nhất để điện tích  trên một bản tụ giảm   đến  √2/2   là   và  − = 10 . Lấy  = 10. Giá trị của L bằng   A. 0,756H.      B. 0,576H.        C. 0,676H.       D. 0,657H.   HD:  Chọn đáp án B Áp dụng phương pháp vectơ quay, ta có:  = = ; = =   Do đó:  − = − = = 10 ⇒ = . 10 =   √ 1 1 q ⇒ = = = 0,576   0 Q0 12 . 10 . 25.10 Tại một điểm trên trái đất có sóng điện từ truyền qua. Tại đó véc tơ cường độ điện  trường  E  hướng thẳng đứng từ dưới lên, véc tơ cảm ứng từ  B  nằm ngang hướng  từ Nam đến Bắc. Hướng truyền sóng điện từ có chiều  A. từ Đông đến.   B. từ Nam đến.    C. từ Tây đến.    D. từ Bắc đến.  HD: Chọn A  Sóng ánh sáng ( 5 câu ) Trong  thí  nghiệm  Y-âng  về  giao  thoa  ánh  sáng,  nguồn  S  phát  ra  ba  ánh  sáng  đơn  sắc:  λ = 0,42 μm (màu tím); λ = 0,56 μm (màu lục); λ = 0,70 μm (màu đỏ). Giữa hai vân  sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm quan sát được  A. 12 vân màu tím và 6 vân màu đỏ.    B. 8 vân màu lục và 7 vân màu đỏ. 
  13. C. 6 vân màu tím và 8 vân màu đỏ.    D. 19 vân màu tím và 11 vân màu đỏ.HD:  Chọn đáp án A Xét   1 4 8 12 16 20 ⎧ = = = = = ⎪ 2 3 6 9 12 15 ⎪ 4 8 12 3 = = =   ⎨ 2 5 10 15 ⎪ ⎪ 1 5 10 15 20 = = = = ⎩ 3 3 6 9 12 Vị trí trùng nhau gần vân trung tâm nhất ứng với:  1 = 20, 2 = 15, 3 = 12  Dựa vào các tỉ số trên ta thấy, giữa vân sáng trung tâm và vân sáng gần nhất cùng màu với nó có:  4 vân trùng nhau của  1  và  2 , 2 vân trùng nhau của  2  và  3 , 3 vân trùng nhau của  1  và  3   Vậy:    - Màu tím: 19 – 4 – 3 = 12    - Màu lục:  14 – 4 – 2 = 8    - Màu đỏ:   11 – 3 – 2 = 6 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, hai khe được chiếu sáng bởi ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38  m đến 0,76 m. Bề rộng quang phổ bậc 1 lúc đầu đo được là 0,76 mm. Khi dịch chuyển màn theo phương vuông  góc với mặt phẳng chứa hai khe một khoảng 40 cm thì bề rộng quang phổ bậc 1 đo được là 0,912 mm. Khoảng  cách giữa hai khe là    A. 1,5 mm.    B. 1,2 mm.    C. 1 mm.    D. 2 mm.  HD:  Chọn đáp án D Bề rộng quang phổ bậc 1 được xác định:  =( đ − ). ( + 0,4) =( đ − ). 0,76 ⇒ = = ⇒ 0,912 = 0,76( + 0,4) ⇒ =2   + 0,4 0,912 =1   4 Khi  cho một  tia sáng đi  từ nước  có chiết  suất  n1   vào một  môi  trường trong suốt  nào đó,  người  ta  3 nhận thấy  vận tốc truyền  của ánh sáng bị  giảm  đi  một  lượng v=108m/s.  Chiết suất tuyệt đối  của  môi  trường này bằng bao nhiêu?  A. n=1,5.      B. n=2.  C. n=2,4.    D.  = √2.  HD: Chọn đáp án C
  14.  c v1  n  1 c c c c c 1 3 1   v          n2  2, 4   v  c n1 n2 4 / 3 n2 3 n2 4 3  2 n2  Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, thực hiện đồng thời với hai bức xạ đơn sắc trên màn thu được hai hệ  vân giao thoa với khoảng vân lần lượt là 1,35 (mm) và 2,25 (mm). Tại hai điểm gần nhau nhất trên màn  là M và N thì các vân tối của hai bức xạ trùng nhau. Tính MN:  A. 3,375 (mm).  B. 4,375 (mm).  C. 6,75 (mm).  D. 3,2 (mm).  HD: Chọn đáp án C  x   m1  0 ,5  i1   m2  0 ,5  i2   m1  0 ,5 1,35   m2  0 ,5  2 , 25     2m1  1 2 , 25 5  2m1  1  5. 2n  1  m1  5n  2    2 m  1 1,35 3    2    2m2  1  3. 2n  1   x   5n  2  0 ,5 1,35  mm   6 , 75n  3,375  mm   x  x n 1  xn  6 , 75mm Tìm phát biểu sai về máy phân tích quang phổ lăng kính?   A. Chùm sáng sau khi qua thấu kính của buồng ảnh là một hoặc nhiều chùm hội tụ.  B. Chùm sáng ngay trước khi đến lăng kính là một chùm song song.  C. Thấu kính của ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm sáng song song từ một chùm phân kỳ.  D. Chùm sáng sau khi qua lăng kính là chùm phân kỳ.  HD: Chọn đáp án D Sau khi đi qua lăng kính các ánh sáng đơn sắc có cùng màu sẽ hội tụ thành quang phổ của ánh sáng chiếu  vào.  Lượng tử ánh sáng (5 câu) Hiện tượng không liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng là:  A. hiện tượng quang điện.    B. sự phát quang của các chất.  C. hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.  D. tính đâm xuyên.  HD:Chọn C  Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo K thì nguyên tử phát  ra phôton ứng với bức xạ có tần số f1 . Khi êlectron  chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn  ứng với bức xạ có tần số f2. Nếu êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với  bức xạ có tần số 
  15. 2 2 f1 f 2   A. f3 = f1 – f2 .    B. f3 = f1 + f2.    C.  f3    f1 + f 2 .  D.  f 3  .  f1  f 2 HD:  Chọn đáp án A Theo tiên đề 2 của Bo ta có:  EP − EK = hf1 EP − EL = hf2 ⇒ E − E = hf − hf = h(f − f ) = hf ⇒ f = f − f   Phát biểu nào là sai khi nói về laze?  A. Laze là một loại ánh sáng có cường độ lớn.            B. Nguyên tắc hoạt động của laze là dựa vào hiện tượng phát xạ cảm ứng.   C. Laze có thể được dùng để khoan cắt kim loại.       D. Laze có thể được tạo từ chất khí.  Bán kính quĩ đạo của electron trong nguyên tử Hidro là 2,12.10-10 m. Điện tử đang ở qũy đạo nào:  A. L.      B. M.      C. K.      D. N.  HD: Chọn đáp án A Bán kính quỹ đạo dừng của nguyên tử hidro được xác định: r = n r , r = 5,3.10 m  Do đó: n = = 2 nên điện tử đang ở quỹ đạo dừng L.  Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng quang-phát quang  A. Sự phát sáng của bóng đèn LED.  B. Sự phát sáng của bóng đèn huỳnh quang.  C. Sự phát quang của biển báo giao thông.  D. Sự phát sáng của một số công tắc điện vào ban đêm.  HD: Chọn A      Hạt nhân nguyên tử ( 6 câu) Phần riêng Dao động cơ; Sóng cơ; Dòng điện xoay chiều; Dao động và sóng điện từ: 6 câu Sóng ánh sáng; Lượng tử ánh sáng; Hạt nhân nguyên tử: 4 câu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0