intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử Đại học môn Vật lí số 5

Chia sẻ: Trần Thị Trúc Diễm | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

80
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp cho học sinh có thêm tư liệu ôn tập và đánh giá năng lực trước kì thi Đại học môn Vật lí. Mời các bạn tham khảo đề thi thử Đại học môn Vật lí số 5. Mong rằng bạn sẽ có được điểm cao như mong muốn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử Đại học môn Vật lí số 5

  1. 1 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 5 Câu 1. Con lắc lò xo dao động điều hoà trên phương ngang, tốc độ vật triệt tiêu khi A. lò xo có chiều dài tự nhiên. B. độ lớn lực đàn hồi cực đại. C. lực tác dụng vào vật bằng không. D. gia tốc bằng 0. Câu 2. Một vật dao động điều hòa với tần số f = 1Hz và biên độ A = 2cm. Tốc độ cực đại của vật có độ lớn A. 2πcm/s. B. 2cm/s. C. 4πcm/s. D. 0,25πcm/s.  Câu 3. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 8cos(πt – 2 ) cm. Sau thời gian t = 1,5s kể từ lúc bắt đầu chuyển động, quãng đường vật đi được A. 4cm. B. 8 cm. C. 16cm. D. 24 cm. Câu 4. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4 2 cos(πt + π) cm. Thời điểm đầu tiên vật qua vị trí x = - 4 cm theo chiều dương của trục toạ độ là A. 1/4 s. B. 3/4 s. C. 5/4s. D. 7/4s. Câu 5. Một vật có khối lượng m = 200g, dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(20t - 2π/3) cm. Động năng cực đại của vật bằng A. 14,4.10-2 J. B. 7,2.10-2J. C. 28,8.10-2 J D. 0,72 J Câu 6. Một con lắc đơn m = 50 g, đặt trong điện trường hướng thẳng lên, E = 5000V/m. Khi chưa tích điện cho vật chu kỳ T = 2s. Khi tích điện cho vật q = - 6.10-5 C (g ≈ π2 ≈ 10 m/s2) thì chu kỳ T’ là A. π/4 (s). B. 2 (s). C. π (s). D. π/2 (s). Câu 7. Một con lắc đơn đang dao động điều hoà trong không khí với chu kỳ T = 2s. Vật nặng có khối lượng m = 0,1kg, được tích điện q = 4.10-6C. Người ta treo con lắc vào trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 105V/m và có phương nằm ngang so với mặt đất. Cho g = 10m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc trong điện trường là A. T’ = 1,927s. B. T’ = 2,077s. C. T’ = 1,27s. D. T’ = 0,587s. Câu 8. Phát biểu nào sau đây về dao động cưỡng bức là sai ? 1
  2. 2 A. Dao động cưỡng bức là dao động của vật dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà theo thời gian. B. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vaò tần số của ngoại lực cưỡng bức. C. Biên độ dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại khi tần số ngoại lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ. D. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực cưỡng bức. Câu 9. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà c ng phương: x 1 = 3cos(5t –  2 ) cm; x2 = 3 3 cos(5t) cm. Tại thời điểm x1 = x2 thì li độ của vật có gi trị A. 6 cm. B. 3 cm. C. 3 3 cm. D. 3 2 cm. Câu 10. Trên mặt một chất lỏng có một nguồn sóng dao động với phương trình u = 5cos(20πt) (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 100cm/s. Độ lệch pha dao động giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 40 cm có giá trị A. 6,5π. B. π/4. C. 8π. D. 9π. Câu 11. Trên mặt một chất lỏng có một nguồn sóng dao động với phương trình u = 5cos(20πt) (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 100 cm/s. Phương trình dao động của sóng tại điểm M, cách nguồn sóng một khoảng 5cm là A. uM = 5cos(20πt + π) (cm). B. uM = 5cos(20πt - π) (cm). C. uM = 5cos(20πt – π/2) (cm). D. uM = 5cos(20πt – π/4) (cm). Câu 12. Hình vẽ biểu diễn một sóng ngang truyền từ trái sang phải. Hai phần tử P và Q của môi trường đang chuyển động như thế nào, tại thời điểm đang khảo sát ? A. P và Q đang di chuyển sang phải. B. P và Q đang dừng lại. C. P đi xuống còn Q đi lên. D. P đi lên còn Q đi xuống. Câu 13. Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt 2
  3. 3 là u1 = 5cos40t (mm) và u2=5cos(40t + ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là A. 11. B. 9. C. 10. D. 8. Câu 14. Một điểm M nằm trong môi trường truyền âm có mức cường độ âm là LA = 80dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 10-10W/m2. Cường độ âm tại M có độ lớn bằng A. 0,1 W/m2. B.0,5 W/m2. C. 1 W/m2. D. 0,01W/m2. 104 Câu 15. Cho mạch điện gồm điện trở và tụ điện ghép nối tiếp, với C =  F. Điện áp hai đầu mạch là uAB = 200cos(100t) V. Công suất tiêu thụ trong mạch có giá trị cực đại khi R có giá trị A. R = 50 Ω. B. R = 100 Ω. C. R = 150Ω. D. R = 200 Ω. Câu 16. Khi mắc lần lượt R, L, C vào một điện áp xoay chiều ổn định thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua chúng lần lượt là 2A, 1A, 3A. Khi mắc mạch gồm R, L, C nối tiếp vào điện p trên thì cường độ hiệu dụng qua mạch bằng A. 1,25A. B. 1,2A. C. 3 3 A. D. 6A. 2 Câu 17. Một khung dây có 100 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây là 80cm , đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2T. Trục đối xứng của khung vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Thông thông cực đại qua khung dây có giá trị A. 0,12Wb. B. 0,18Wb. C. 0,16Wb. D. 0,01Wb. Câu 18. Đặt vào hai đâừ mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp u = 200 2 cos(100πt) V. Khi đó điện áp hiệu ở hai đầu mỗi phần tử R, L, C có độ lớn như nhau. Biết C = 104  F. Công suất tiêu thụ của mạch là A. 100W. B. 200W. C. 300W. D. 400W. Câu 19. Cho đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Cường độ điện trong mạch sớm pha hơn điện áp. Kết luận nào sau đây không đúng ? A. Điện áp hai đầu điện trở sớm pha hơn điện p hai đầu cả mạch. B. Điện áp hai dầu cuộn dây sớm pha hơn điện p hai đầu cả mạch. C. Dung kháng của mạch lớn hơn cảm kháng. 3
  4. 4 D. Dung kháng của mạch chắc lớn hơn tổng trở. Câu 20. Một mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, đang có cảm kháng lớn hơn dung kháng. Tần số của dòng điện trong mạch có thể thay đổi được. Kết luận nào sau đây sai? A. Nếu tăng tần số dòng điện, thì độ lệch pha giữa cường độ điện và điện áp hai đầu mạch tăng. B. Nếu tăng tần số dòng điện, thì độ lệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn dây và điện áp trong mạch giảm. C. Nếu giảm tần số dòng điện đến mức nào đó, thì có thể xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. D. Không thể làm cường độ dòng điện sớm pha hơn điện p hai đầu mạch bằng giảm tần số dòng điện. Câu 21. Một mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, đặt giữa hai đầu mạch một điện áp xoay chiều: u = U 2 cos(ωt). Gọi UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu của điện trở, cuộn cảm thuần, tụ điện. Điều nào sau đây thoả mãn trong mọi trường hợp. A. U < UL. B. U > UC. C. UR ≤ U. D. U = UR + UL - UC Câu 22. Cho đoạn mạch RLC, R = 50Ω. Đặt vào mạch có điện áp là u = 100 2 cosωt V, biết điện áp giữa hai bản tụ và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch lệch pha một góc  6 . Công suất tiêu thụ của mạch là A. 50 3 W B. 100 3 W C. 100W D. 50W -4 Câu 23. Cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm L = 50 mH. C = 1,41.10 F, uAB = 120 V, tần số f, uMB = 0. Tần số mạch điện xoay chiều là A. 10 Hz. B. 60 Hz. C. 180 Hz. D. 200 Hz. Câu 24. Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 40 , tụ điện có điện dung C thay đổi được và cuộn dây có độ tự cảm L nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số 50 Hz. Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị Cm thì điện áp hiệu dụng 4
  5. 5 giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng 75 V. Điện trở thuần của cuộn dây là A. 24 . B. 16 . C. 30 . D. 40 . Câu 25. Đặt điện áp u = U0 cost (V) (U0 không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu 4 đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 H và tụ điện mắc nối tiếp. Khi =0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại Im. Khi  = 1 hoặc  = 2 thì cường độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch bằng nhau và bằng Im. Biết 1 – 2 = 200 rad/s. Giá trị của R bằng A. 150 . B. 200 . C. 160 . D. 50 . Câu 26. Một mạch động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 200mH và tụ điện có điện dung C = 10 μF. Biết khi dòng điện qua cuộn dây là 10 mA thì điện áp giữa hai bản tụ là 1V. Điện tích cực đại trên các bản của tụ điện bằng A. 1,732.10 -5 C. B. 10-5 C. C. 2.10-5 C. D. 1,414.10-5 C. Câu 27. Một tụ điện có điện dung C = 1μF được tích điện đến điện áp U0. Sau đó nối hai bản vào hai đầu cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,01H. Điện trở dây nối không đ ng kể. (Lấy π2 = 10). Sau thời gian ngắn nhất bằng bao nhiêu cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó ? 1 2 1 3 1 3 .10 .10 .10 A. 6 s. B. 3 s. C. 6 s. D. 5.10-4 s. Câu 28. Tụ điện trong mạch dao động có điện dung C = 1μF, ban đầu được tích điện đến hiệu điện thế 100V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động tắt hẳn là A. ΔW = 10 mJ. B. ΔW = 5 mJ. C. ΔW = 10 kJ. D. ΔW = 5 Kj. Câu 29. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i  0,12 cos 2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng A. 3 14 V. B. 5 14 V. C. 12 3 V. D. 6 2 V. 5
  6. 6 Câu 30. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 4H và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10pF đến 640 pF. Lấy 2 = 10. Chu kỳ dao động riêng của mạch này có giá trị A. từ 2.10-8s đến 3,6.10-7s B. từ 4.10-8s đến 2,4.10-7s C. từ 4.10-8s đến 3,2.10-7s D. từ 2.10-8s đến 3.10-7s Câu 31. So s nh nào sau đây không đúng ? A. Tia hồng ngoại có cùng bản chất với tia tử ngoại và tia catốt. B. Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại và tia tử ngoại đều gây ra tác dụng nhiệt. D. Nguồn phát tia hồng ngoại không thể phát thể phát tia tử ngoại nhưng nguồn phát tia từ ngoại thì phát ra cả tia tử ngoại. Câu 32. Một chùm tia X có tần số lớn gấp 4000 lần tần số của một tia tử ngoại. Khi hai tia truyền trong chân không, kết luận nào sau đây không đúng ? A. Hai tia truyền với cùng vận tốc. B. Bước sóng của tia X lớn gấp 4000 lần bước sóng của tia tử ngoại. C. Năng lượng phôton ứng với tia X lớn gấp 4000 lần của tia từ ngoại. D. Khả năng đâm xuyên của tia X mạnh hơn tia tử ngoại. Câu 33. Trong thí nghiệm về gai thoa ánh sáng,khoảng cách giữa hai khe hẹp là 0,8mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 2m. D ng hai nh s ng đơn sắc có bước sóng 0,4μm và 0,6μm chiều đồng thời vào hai khe hẹp. Khoảng cách cách giữa hai vân sáng bậc hai của hai nh s ng đơn sắc đó (c ng một phía so với vân sáng trung tâm) là A. 0,5 mm. B. 1 mm. C. 1,2 mm. D. 5 mm. Câu 34. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,75μm, λ2 = 0,5μm vào hai khe Yâng cách nhau a = 0,8mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn D = 1,2m. Trên màn hứng vân giao thoa rộng 10mm (hai mép màn đối xứng qua vân sáng trung tâm) có bao nhiêu vân sáng giống màu vân sáng trung tâm ? A. Có 6 vân sáng. B. Có 3 vân sáng. C. Có 5 vân sáng. D. Có 4 vân sáng. 6
  7. 7 Câu 35. Chiết suất của môi trường là 1,55 khi ánh sáng chiếu vào có bước sóng 0,6m. Vận tốc truyền và tần số của sóng nh s ng đó trong môi trường là A. v = 1,94.108m/s, f = 5.1014Hz. B. v = 1,94.108m/s, f = 3,23.1014Hz. C. v = 1,82.106m/s, f = 5.1014Hz. D. v = 1,3.106m/s, f = 3,23.1012Hz. Câu 36. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa nh s ng, hai khe được chiếu bằng ánh s ng đơn sắc có bước sóng 0,6m. Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là 2,5m, bề rộng của miền giao thoa là 1,25cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là A. 21 vân B. 15 vân C. 17 vân D. 19 vân Câu 37. Để nguyên tử hyđrô hấp thụ một phôton, thì phôton phải có năng lượng A. bằng năng lượng của một trong các trạng thái dừng. B. bằng năng lượng của trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất. C. bằng năng lượng của trạng thái dừng có năng lượng cao nhất. D. bằng hiệu năng lượng của năng lượng ở hai trạng thái. Câu 38. D ng phương ph p quang điện không phát hiện ra các bức xạ nào sau đây ? A. Ánh sáng nhìn thấy. B. Tia tử ngoại. C. Tia Rơn-ghen. D. Sóng vô tuyến truyền hình. Câu 39. Chọn phát biểu sai. A. Sự phát sáng của các tinh thể khi bị kích thích bằng ánh sáng thích hợp là sự lân quang. B. Thời gian phát quang của các chất khác nhau có giá trị khác nhau. C. Sự phát quang của các chất chỉ xảy ra khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. D. Tần số của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn tần số của ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ. Câu 40. Xét nguyên tử hiđrô nhận năng lượng kích thích, electron chuyển lên quỹ đạo M, khi electron chuyển về quỹ đạo bên trong sẽ phát ra A. một bức xạ. B. hai bức xạ. C. ba bức xạ. D. không bức xạ nào. 7
  8. 8 Câu 41. Công thoát electron của nhôm là 3,45eV. Để xảy ra hiện tượng quang điện nhất thiết phải chiếu vào bề mặt nhôm ánh sáng có bước sóng thoả mãn A. λ< 0,26μm. B. λ > 0,36μm. C. λ ≤ 0,36μm. D. λ = 0,36μm. Câu 42. Nhận xét nào sau đây về nguyên tử hiđrô là không đúng? A. Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô là gi n đoạn. B. Nguyên tử hiđrô chỉ tồn tại trong những trạng th i có năng lượng x c định. C. Êlectron của nguyên tử chuyển động trên những quỹ đạo có b n kính tăng tỉ lệ thuận với các số nguyên liên tiếp. D. Êlectron chỉ chuyển động trên những quỹ đạo có b n kính x c định. Câu 43. Chọn phát biểu đúng. A. Nhiệt độ càng cao thì sự phóng xạ xảy ra càng mạnh. B. Khi được kích thích bởi các bức xạ có bước sóng ngắn,sự phóng xạ xảy ra càng nhanh. C.Các tia phóng xạ đều bị lệch trong điện trường hoặc từ trường. D.Hiện tượng phóng xạ xảy ra không phụ thuộc vào c c t c động lí hoá bên ngoài. 230 Câu 44. Cho phản ứng → 22688Ra + α + 4,91 MeV. Biết Th đứng yên và xem tỉ 90Th số khối lượng các hạt sinh ra bằng tỉ số số khối của chúng. Động năng sau phản ứng của 22688Ra có giá trị A. 4,824MeV. B. 0,0854MeV. C. 0,6245MeV. D. 0,4824MeV. 23 Câu 45. Biết số Avôgađrô NA = 6,02.10 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số 27 Al khối của nó. Số prôtôn (prôton) có trong 0,27 gam 13 là A. 7,826.1022. B. 9,826.1022. C. 8,826.1022. D. 6,826.1022. Câu 46. Chọn khẳng định đúng? A. Hằng số phóng xạ của một khối chất hạt nhân phụ thuộc vào số hạt nhân trong khối hạt nhân đó B. Chu kỳ bán rã của một khối chất hạt nhân phụ thuộc vào số hạt nhân trong khối hạt nhân đó 8
  9. 9 C. Hằng số phóng xạ của một khối hạt nhân không phụ thuộc vào bản chất của khối hạt nhân D. Chu kỳ phóng xạ của một khối hạt nhân phụ thuộc vào bản chất của khối hạt nhân. 210 Câu 47. Cho phóng xạ Po → α + X có khối lượng ban đầu là 10mg, có chu kỳ bán 84 rã là 138 ngày đêm. Sau 552 ngày đêm thì khối lượng chất X tạo thành là A. 0,356mg. B. 0,625mg. C. 9,196 mg. D. 0,478mg. Câu 48. Hạt nhân urani U234 đứng yên, phân rã  và biến thành hạt nhân X bền. Coi khối lượng tính theo đơn vị u xấp xỉ bằng số khối. So với năng lượng toả ra của một phân rã, động năng của hạt  chiếm A. 1,68%. B. 98,3% C. 16,8% D. 96,7% Câu 49. Tại một thời điểm, trong một mẫu phóng xạ 50% số hạt nhân chưa bị phân rã. Sau đó 3 giờ, số hạt nhân chưa bị phân rã của chất phóng xạ này là 12,5 . Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 1 giờ B. 3 giờ C. 6 giờ D. 1,5 giờ Câu 50. Cho phản ứng tổng hợp hai hạt nhân đơteri: D + D → n +X. Biết độ hụt khối của hạt nhân D và X lần lượt là 0,0024 u; 0,0083 u. Năng lượng phản ứng trên A. tỏa 3,26 MeV. B. thu 3,49 MeV. C. tỏa 3,49 MeV. D. thu 3,26 MeV. 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2