Đề thi thử Đại học môn Vật lý 2014 đề số 56
lượt xem 4
download
Bạn đang bối rối không biết phải giải quyết thế nào để vượt qua kì thi Đại học sắp tới với điểm số cao. Hãy tham khảo đề thi thử Đại học môn Vật lý 2014 đề số 56 để giúp cho mình thêm tự tin bước vào kì thi này nhé.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử Đại học môn Vật lý 2014 đề số 56
- ĐỀ THI THỬ ĐH - ĐỀ SỐ 56 Câu 1: Vật dao động điều hòa.Vào thời điểm t1 vật có vận tốc bằng 25cm/s và gia tốc bằng 1,25 3 m/s2. Vào thời điểm t2 vật có vận tốc bằng 25 2 cm/s và gia tốc bằng 1,25 2 m/s2.Tần số góc có giá trị bằng A. 10 rad/s B. 2,5 rad/s C. 5 rad/s D. 20 rad/s Câu 2: Vật dao động điều hòa với phương trình x = A cos(ωt + φ).Khi pha dao động bằng 1200 thì li độ của vật bằng -2 cm.Biên độ bằng A. 2 2 cm B. 4cm C. 2 3 cm D. 4 2 cm Câu 3: Vật dao động diều hòa với chu kì T.Trong khoảng thời gian một chu kì vmax 3 ,khoảng thới gian mà v là : 2 A. T/4 B. T/3 C. 2T/3 D. T/6 Câu 4: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4 quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là : A. A 2 . B. A. C. 3A/2 D. A 3 Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(5t /3) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Trong một giây đầu tiên kể từ lúc t = 0, chất điểm qua vị trí có li độ x = 1 cm bao nhiêu lần? A. 5 lần B. 4 lần C. 6 lần D. 7 lần Câu 6: Một vật dao động điều hoà có tần số 2Hz, biên độ 4cm. Ở một thời điểm nào đó vật chuyển động theo chiều âm qua vị trí có li độ 2cm thì sau thời điểm đó 1/12 s vật chuyển động theo: A. chiều âm qua vị trí có li độ 2 3cm . B. chiều âm qua vị trí cân bằng. C. chiều dương qua vị trí có li độ -2cm. D. chiều âm qua vị trí có li độ - 2cm. Câu 7: Tại một điểm A nằm cách xa nguồn âm 0 (coi như nguồn điểm) một khoảng OA = 1(m) , mức cường độ âm là LA = 90(dB). Cho biết ngưỡng nghe của âm chuẩn Io = 10-12 (W/m2). Mức cường độ âm tại B nằm trên đường OA cách O một khoảng 100m là (coi môi trường là hoàn toàn không hấp thụ âm) A. 70 (dB) B. 50 (dB) C. 65 (dB) D. 75 (dB) Câu 8:Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm A, B cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn song cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là: A. 8 B. 11 C. 5 D. 9 Câu 9: Trong một môi trường vật chất đàn hồi có 2 nguồn kết hợp A và B cách nhau 10cm, cùng tần số. Khi đó tại vùng giữa 2 nguồn người ta quan sát thấy 10
- dãy dao động cực đại và cắt đoạn AB thành 11 đoạn mà hai đoạn gần các nguồn chỉ dài bằng một nữa các đoạn còn lại. Biết tốc độ truyền sóng trong môi trường đó cm là 20 .Tần số dao động của 2 nguồn s A. 35 Hz B. 25 Hz C. 40 Hz D. 10 Hz Câu 10: Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình u0=2cos(20 t + 3 m ).Xét sóng truyền theo một đường thẳng từ O đến M với tốc độ không đổi 1 s .Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm dao động cùng pha với dao động tại nguồn O?Biết M cách O một khoảng 35cm A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 11: Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,05s. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 12 m/s B. 16 m/s C. 8 m/s D. 4 m/s Câu 12: Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào 2 điểm cố định. Người ta tạo ra sóng dừng trên dây với tần số bé nhất là f1. Để lại có sóng dừng, phải tăng f2 tần số tối thiểu đến giá trị f2. Tỉ số f bằng 1 A. 4. B. 3. C. 6. D. 2. Câu 13:Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu mạch là u = 100 2cos(100πt) (V), bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là π 3 (A) và lệch pha so với điện áp hai đầu mạch. Giá trị của R và C là: 3 10-3 50 10-4 A. R = 50 3Ω;C = (F). B. R = Ω;C = (F). 5π 3 π 10-4 50 10-3 C. R = 50 3Ω;C = (F). D. R = Ω;C = (F). π 3 5π Câu 14: Một đoạn mạch điện gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 10Ω và độ tự cảm L = (10.10-2/π)H mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 20Ω và tụ điện C = (10- 3 /4π)F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 180 2 cos(100πt)V. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn dây là: A. u = 60 2 cos(100πt + π/2) (V) B. u = 60 2 cos(100πt) (V) C. u = 60cos(100πt + π/2) (V) D. u = 60cos(100πt) (V)
- Câu 15: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức 1 i 2 2 cos100t ( A) , t tính bằng giây (s). Vào thời điểm t = s thì dòng điện 300 chạy trong đoạn mạch có cường độ tức thời bằng bao nhiêu và cường độ dòng điện đang tăng hay đang giảm ? A. 1,0 A và đang giảm. B. 1,0 A và đang tăng. C. 2 và đang tăng. D. 2 và đang giảm. Câu 16: Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i I 0 cos(100t 0,5 ) , t tính bằng giây (s). Trong khoảng thời gian từ 0 (s) đến 0,01 (s), cường độ tức thời của dòng điện có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm 1 2 1 3 1 3 1 A. ( s ) và ( s ) . B. ( s ) và ( s ) . C. ( s ) và ( s ) . D. (s) 400 400 200 200 400 400 600 5 và (s) . 600 Câu 17: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u 220 2 cos100t (V ) , t tính bằng giây (s). Tại một thời điểm t1 ( s) nào đó 2 điện áp đang giảm và có giá trị tức thời là 110 2 (V ) . Hỏi vào thời điểm t 2 (s) t1 (s) 0,005(s) thì điện áp có giá trị tức thời bằng bao nhiêu ? A. 110 3(V ) . B. 110 3 (V ) . C. 110 6 (V ) . D. 110 6 (V ) . Câu 18: Đặt vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có L = 0,6/ (H) một điện áp xoay chiều u = U0sin t (V). Biết giá trị điện áp và cường độ dòng điện tại thời điểm t1 là u1 = 60 6 (V); i1 = 2 (A) và tại thời điểm t2 là u2 = 60 2 (V); i2 = 6 (A), điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là : A.120 V B.120 2 V C.120 6 V D.100 6 V Câu 19:Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp một chiều 9V thì cường độ dòng điện trong cuộn dây là 0,5A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều tần số 50Hz và có giá trị hiệu dụng là 9V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 0,3A. Điện trở thuần và cảm kháng củacuộn dây là A. R = 18, ZL = 30. B. R = 18, ZL = 24. C. R = 18, ZL = 12. D. R = 30, ZL = 18. Câu 20:Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1 = I0 cos(100t ) 4
- (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i2 I0 cos(100t ) (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là 12 A. u 60 2 cos(100t ) (V). B. u 60 2 cos(100t ) (V). 12 6 C. u 60 2 cos(100t ) V D. u 60 2 cos(100t ) V 6 12 Câu 21:Một cuộn dây mắc nối tiếp với 1 tụ điện, rồi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều giá trị hiệu dụng bằng U và tần số bằng 50Hz. Dùng vôn kế đo được điện áp hiệu dụng trên cuộn dây bằng U 3 và trên tụ điện bằng 2U. Hệ số công suất của đoạn mạch đó bằng: A. 3 /2 B. 3 /4 C. 0,5 D. 2 /2 Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều vào mạch điện gồm cuộn dây không thuần cảm ta thấy điện áp lệch pha 450 so với cường độ dòng điện.Nếu mắc thêm tụ điện C ta thấy cường độ dòng điện hiệu dụng trước và sau khi mắc có cùng giá trị thì điện áp giữa hai đầu mạch lệch pha với dòng điện một góc bằng A. 0 B. 300 C. 450 D. 600 Câu 23: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, C thay đổi được. Khi C1=2.10-4/π(F) hoặc C2=10-4/1,5.π(F) thì công suất của mạch có trá trị như nhau. Hỏi với trá trị nào của C thì công suất trong mạch cực đại. A. 10-4/2π(F); B.10-4/π(F); C. 2.10-4/3π(F); D. 3.10- 4 /2π(F); Câu 24: Chọn câu SAI: trong một mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại ở tụ điện là Q0, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 và hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0 thì năng lượng của mạch là: Q2 LI 2 C2 U 0 A. W 0 B. W 0 C. W D. 2C 2 2 Q0 U 0 W 2 Câu 25:Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ biến thiên theo hàm số q=Q0sint. Khi điện tích của tụ điện là q = Q0/ 2 thì năng lượng điện trường: A. bằng hai lần năng lượng từ trường. B. bằng ba lần năng lượng từ trường. C. bằng một nửa năng lượng từ trường. D. bằng 1/3 năng lượng từ trường. Câu 26:Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm L 640H và một tụ điện có điện dung C 36 pF . Lấy 2 10 . Giả sử ở thời điểm ban đầu điện tích của tụ điện đạt giá trị cực đại q0 6.10 6 C . Biểu thức điện tích trên bản tụ điện và cường độ dòng điện là:
- A. q 6.10 6 cos 6,6.10 7 t (C ) và i 6,6 cos(1,1.10 7 t )( A) 2 B. q 6.10 6 cos 6,6.10 7 t (C ) và i 39,6 cos(6,6.10 7 t )( A) 2 C. q 6.10 6 cos 6,6.10 6 t (C ) và i 6,6 cos(1,1.10 6 t )( A) 2 D. q 6.10 6 cos 6,6.10 6 t (C ) và i 39,6 cos(6,6.10 6 t )( A) 2 Câu 27:Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị I0/2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là A. 3U0 /4. B. 3 U0 /2 C. U0/2. D. 3 U0 /4 Câu 28:Khi trong mạch dao động LC có dao động tự do. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ là Uo=2V. Tại thời điểm mà năng lượng điện trường bằng 2 lần năng lượng từ trường thì hiệu điện thế giữa 2 bản tụ là A. 0,5V. B. 2 / 3 V. C. 1V. D. 1,63V. Câu 29:Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các sóng ánh sáng đơn sắc khác nhau là đại lượng: A.Không đổi ,có giá trị như nhau đối với tất cả ánh sáng màu ,từ đỏ đến tím B.Thay đổi ,chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng đỏ và nhỏ nhất đối với ánh sáng tím C. Thay đổi ,chiết suất là nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ và lớn nhất đối với ánh sáng tím D. Thay đổi ,chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng màu lục,còn đối với các màu khác chiết suất nhỏ hơn Câu 30:Choïn caâu traû lôøi ñuùng nhất : ánh sáng đơn sắc là ánh sáng A.Có màu và bước sóng nhất định ,khi đi qua lăng kính sẽ bị tán sắc B.Có một màu nhất định và một bước sóng xác định ,khi đi qua lăng kính sẽ bị tán sắc C. Có một màu và một bước sóng xác định ,khi đi qua lăng kính không bị tán sắc D. Có một màu và một bước sóng không xác định ,khi đi qua lăng kính không bị tán sắc Câu 31:Chiếu chùm tia sáng trắng hẹp song song vào đỉnh của lăng kính có góc chiết quang nhỏ A= 80 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của A Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng tím là 1,68 , với tia đỏ lá 1,61. Tỉnh chiều rộng của quang phổ thu được trên màn ánh đạt cách mặt phẳng phân giác của lăng kính 2m
- A. L = 1,96cm B. L = 1,112cm C. L = 0,18cm D. L = 1,95cm Câu 32:Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng, khỏang cách hai khe S1S2 là 1mm,khỏang cách từ S1S2 đếm màn là 1m, bước sóng ánh sáng là 0,5 μm.Xét hai điểm M và N (ở cùng phía với O) có tọa độ lần lượt là xM =2mm và xN =6,25mm. Giữa M và N có A. 8 vân sáng (không kể vân sáng tại M) B. 8 vân sáng (kể cả vân sáng tại M) C. 9 vân sáng (không kể vân sáng tại M) D. 10 vân sáng (kể cả vân sáng tại M) Câu 33:Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng;khỏang cách giữa hai khe S1S2 là a =1,5mm;khỏang cách từ hai khe S1S2 đến màn là D =2m.Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,48μm và λ2 = 0,64μm.Khỏang cách gần nhất giữa hai vân sáng cùng màu so với vân sáng ở O bằng A. 1,05mm B. 1,6mm C. 2,56mm D. 1,26mm Câu 34: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khỏang cách giữa 2 khe S1S2 là a = 1mm, khỏang cách từ 2 khe đến màn là D = 2m. Chiếu đồng thời 2 bức xả đơn sắc có bước sóng 1 = 0,6 m vá 2 = 0,5 m vào 2 khe thì thấy trên màn có những vị trí tại đó vân sáng của 2 bức xạ trùng nhau, gọi là vân trùng, Tính khỏang cách nhỏ nhất giữa 2 vân trùng nhau. A. 1,2mm , ∆x = 6mm B.12mm , ∆ x = 6mm C. 1,2mm , ∆x = 16mm D.1,2mm , ∆ x = 1,6mm Câu 35: Khi nguyên tử Hiđro ở mức năng lượng kích thích P chuyển xuống các mức năng lượng thấp hơn sẽ có khả năng phát ra bao nhiêu vạch phổ? A. 4 B. 5 C. 12 D. 15 Câu 36: Chọn câu đúng: A. Bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Banme thì electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K. B. Bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Laiman thì của electron từ quỹ đạo P về quỹ đạo K. C. Bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Laiman thì electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K. D. Bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Passen thì electron từ quỹ đạo N về quỹ đạo M. Câu 37: Trạng thái dừng của nguyên tử là: A. Trạng thái đứng yên của nguyên tử. B. Trạng thái chuyển động đều của nguyên tử. C. Trạng thái trong đó mọi êléctron của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân.
- D. Một trong số các trạng thái có năng lượng xác định, mà nguyên tử có thể tồn tại. Câu 38: Công thoát của kim loại làm catốt của một tế bào quang điện là 2,5eV. Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ vào catốt thì các electron quang điện bật ra có động năng cực đại là 1,5eV. Bước sóng của bức xạ nói trên là A. 0,31μm B. 3,1μm C. 0,49μm D. 0,49mm Câu 39: Hiệu điện thế hãm của một kim loại ứng với bức xạ có bước sóng λ là – 1,2V. Giá trị này cho thấy các electron quang điện bật ra có vận tốc cực đại là : A. 2,05.106m/s B. 6,5.106m/s C. 20,5.106m/s D. 5 6,5.10 m/s Câu 40:Chiếu bức xạ đơn sắc bước sóng λ=0,533(μm) vào một tấm kim loại có công thốt electron A=3.10-19J.Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp electron quang điện và cho chúng bay vào một miền từ trường đều có cảm ứng từ B. Hướng chuyển động của electron quang điện vuông góc với B. Biết bán kính cực đại của quỹ đạo các electron là R = 22,75mm.Tìm độ lớn cảm ứng từ B của từ trường. A. B = 2.10-4(T) B. B = 10-4(T) C. B = 1,2.10-4(T) D. B = -4 0,92.10 (T) Câu 41: Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô , nếu biết bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Laiman là 1 và bước sóng của vạch kề với nó trong dãy này là 2 thì bước sóng của vạch quang phổ H trong dãy Banme là 1 2 1 2 A. (1 + 2). B. . C. (1 2). D. 1 2 1 2 Câu 42:Công thoát của electron đối với một kim loại là 2,3eV. Hãy cho biết nếu chiếu lên bề mặt kim loại này lần lượt hai bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,45μm và λ2 = 0,50μm. Hãy cho biết bức xạ nào có khả năng gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại này? A. Chỉ có bức xạ có bước sóng λ2 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện B. Cả hai bức xạ trên đều không thể gây ra hiện tượng quang điện C. Cả hai bức xạ trên đều có thể gây ra hiện tượng quang điện D. Chỉ có bức xạ có bước sóng λ1 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện Câu 43: Trong phản ứng hạt nhân : hai hạt nhân X1 và X2 tạo thành hạt nhân Y và một proton. Nếu năng lượng liên kết của các hạt nhân X1, X2 và Y lần lượt là 2MeV, 1,5MeV và 4MeV thì năng lượng phản ứng toả ra là A. 0,5MeV B. 1MeV C. 2MeV D. 2,5MeV Câu 44: Hạt nhân prôtôn bắn phá 3 Li đứng yên tạo thành hai hạt nhân giống nhau 7 bay hợi với nhau một góc 1200 thì tỉ số động năng của hạt proton và hạt nhân tạo thành là (lấy khối lượng bằng số khối) A. 4 B. 1/4 C. 1 D. 4 3
- Câu 45:.Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là A. 1,25m0c2 B. 0,36m0c2 C. 0,25 m0c2 D. 0,225 2 m0c Câu 46: Một prôtôn có động năng Wp=1,5Mev bắn vào hạt nhân 37 Li đang đứng yên thì sinh ra 2 hạt X có bản chất giống nhau và không kèm theo bức xạ gamA. Tính động năng của mỗi hạt X? Cho mLi=7,0144u;mp=1,0073u; mx=4,0015u; 1uc2=931Mev. A.9,5Mev. B.9,6Mev. C.9,7Mev. D. 4,5Mev Câu 47: Hạt nhân U238 đứng yên phân rã α và biến thành hạt nhân Th. Động năng của hạt α bay ra chiếm bao nhiêu % năng lượng phân rã ? A. 1,68%. B. 98,3%. C. 16,8%. D. 96,7%. Câu 48: Cho phản ứng hạt nhân: 3 Li 0 n 1T 2 7, 7MeV . Giả sử động năng của 6 1 3 4 các hạt nơtron và Li rất nhỏ, động năng của hạt T và hạt α là: A. 2,5 MeV và 2,1 MeV B. 3,3 MeV và 4,4 MeV C. 2,8 MeV và 2,1 MeV D. Kết quả khác Câu 49:Cho mạch R,L,C, Cho R = ZL = ZC. mạch có công suất là P1. Tăng R 2 lần, ZL = ZC thì mạch có công suất là P2.so sánh P1 và P2. A. Bằng nhau B. P2 = 2P1 C. P2 = P1/2 D. P2 = 2 P1 Câu 50: Một đoạn mạch gồm điện trở R = 120 , một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,6H và một tụ xoay có điện dung biến thiên CX. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều với giá trị hiệu dụng U = 220V với tần số f = 50Hz. Tìm giá trị điện dung C để có điện áp trên hai bản tụ đạt cực đại U C max . Tìm giá trị U C max đó. A. 25F; 384V. B. 12F; 409; 7V. C. 15F; 418,2V. D. 10,6F; 405V
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử Đại học môn Hóa năm 2010 khối A, B - Trường THPT Đồng Lộc (Mã đề 161)
5 p | 826 | 490
-
.....đề thi thử đại học môn Văn dành cho các bạn luyện thi khối C & Dđề thi thử đại học môn Văn dành cho các bạn luyện thi khối C & D
5 p | 907 | 329
-
Đề thi thử Đại học môn Văn khối D năm 2011 - Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng
5 p | 748 | 262
-
Đề thi thử Đại học môn Hoá - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (Mã đề 101)
17 p | 591 | 256
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Bộ GD & ĐT (Đề 01)
6 p | 444 | 242
-
Đề thi thử Đại học môn Hóa năm 2010 - Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh (Mã đề 165)
6 p | 476 | 233
-
Đề thi thử Đại học môn Văn khối D năm 2011
4 p | 885 | 212
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Bộ GD & ĐT (Đề 02)
6 p | 386 | 184
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Bộ GD & ĐT (Đề 08)
7 p | 304 | 119
-
Đề thi thử Đại học môn Hóa năm 2010 - Trường THPT Tĩnh Gia 2 (Mã đề 135)
21 p | 329 | 73
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 1
5 p | 234 | 54
-
Đề thi thử Đại học môn Hóa năm 2011 - Trường THPT Trần Hưng Đạo (Mã đề 268)
6 p | 167 | 35
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 4
7 p | 168 | 29
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 3
6 p | 176 | 25
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 5
4 p | 180 | 25
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 14
5 p | 122 | 21
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 8
6 p | 166 | 21
-
Đề thi thử Đại học môn Hóa năm 2010 khối A, B - Trường THPT Hương Khê (Mã đề 142)
7 p | 182 | 17
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn