intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử Đại học môn Vật lý lần 1 (2013-2014) khối A,A1 - THPT Minh Khai (Kèm đáp án)

Chia sẻ: Đặng Quốc Thắng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

106
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bạn đang bối rối không biết phải giải quyết thế nào để vượt qua kì thi Đại học sắp tới với điểm số cao. Hãy tham khảo đề thi thử Đại học môn Vật lý lần 1 (2013-2014) khối A,A1 của trường THPT Minh Khai kèm đáp án để giúp cho mình thêm tự tin bước vào kì thi này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử Đại học môn Vật lý lần 1 (2013-2014) khối A,A1 - THPT Minh Khai (Kèm đáp án)

  1. www.DeThiThuDaiHoc.com SỞ GD&ĐT HÀ TĨNH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 TRƯỜNG THPT MINH KHAI NĂM HỌC: 2013 - 2014 www.DeThiThuDaiHoc.com Môn: VẬT LÝ; Khối: A; A1. Thời gian làm bài: 90 phút; 50 câu trắc nghiệm Câu 1: Một vật dao động điều hoà với biên độ A thì cơ năng của vật A. tỉ lệ với biên độ dao động. B. bằng hai lần động năng của vật ở li độ x = ±A/ 2 . 4 A 3 4 C. bằng lần thế năng của vật ở li độ x = ± . D. bằng lần động năng của vật ở li độ 3 2 3 A x=± . 2 Câu 2: Một vật dao động điều hòa có chu kỳ T, với phương trình li độ x = A cos(ωt + π / 3) . Vật đạt tốc độ cực đại khi A. t = 0. B. t = T/12. C. t = T/6. D. t = T/3. Câu 3: Tại một nơi trên Trái Đất, tần số của con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ sẽ thay đổi khi A. thay đổi biên độ góc. B. thay đổi chiều dài con lắc. C. thay đổi khối lượng và biên độ góc của con lắc. D. thay đổi khối lượng của con lắc. Câu 4: Sự cộng hưởng dao động cơ xảy ra khi A. ngoại lực tác dụng biến thiên tuần hoàn. B. dao động trong điều kiện ma sát nhỏ. C. hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực đủ lớn. D. tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ. Câu 5: Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc lò xo phụ thuộc vào A. khối lượng vật, độ cứng lò xo và gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm. B. khối lượng vật và độ cứng của lò xo. C. chiều dài con lắc và gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm. D. khối lượng vật và chiều dài con lắc. Câu 6: Một vật có khối lượng m = 100g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương theo các π phương trình: x1 = 6 cos(πt )(cm) và x1 = 8 cos(πt − )(cm) . Lấy π 2 = 10 . Cơ năng của vật bằng 2 A. 1,8.10-3 J. B. 3,2.10-3 J. C. 9,8.10-3 J. D. 5.10-3 J. Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai? Đối với dao động tắt dần thì A. cơ năng giảm dần theo thời gian. B. biên độ dao động giảm dần theo thời gian. C. tần số giảm dần theo thời gian. D. ma sát và lực cản càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh Câu 8: Một vật nhỏ có khối lượng 400g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu thức F = −0,6 cos 5t ( N ) . Biên độ dao động của vật bằng A. 6cm. B. 5cm. C. 10cm. D. 11cm Câu 9: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 4 cos(ω t + ϕ )(cm) . Khi pha dao động bằng π / 6 thì gia tốc của vật là a = −5 3 (m / s 2 ) . Lấy π 2 = 10 . Chu kỳ dao động của vật là A. 0,5s. B. 0,4s. C. 2,5s. D. 5s. Câu 10: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật nặng có khối lượng m=250g. Từ vị trí cân bằng, kéo vật xuống dưới một đoạn sao cho lò xo giãn 7,5 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hoà. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của vật qua vị trí lò xo không bị biến dạng là A. 86,6cm/s. B. 150 cm/s. C. 78,6 cm/s. D. 173,2 cm/s. Facebook.com/ThiThuDaiHoc 1
  2. www.DeThiThuDaiHoc.com Câu 11: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo khối lượng không đáng kể và quả cầu khối lượng m. Kích thích cho quả cầu dao động với phương trình x = 8 cos(ωt + ϕ )(cm) thì trong quá trình dao động, tỉ số 7 giữa lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu là . Lấy g = 10 m/s2. Giá trị của ω bằng 3 A. 4(rad/s). B. 2 (rad/s). C. 5 2 (rad/s). D. 5(rad/s) Câu 12: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m dao động điều hòa với tần số f và biên độ là A. Cơ năng của con lắc lò xo là 4mπ 2 A 2 1 mπA 2 A. 2mπ 2 f 2 A 2 . B. . C. mπ 2 f 2 A 2 . D. . f2 2 2f Câu 13: Một vật dao động điều hòa với tần số góc 2 rad/s và biên độ 4cm. Tốc độ trung bình lớn nhất khi vật đi từ vị trí có li độ x = 2cm đến vị trí có gia tốc a = −8 2 (cm / s 2 ) là 2 −1 48( 2 − 1) 48( 2 − 1) A. 48( 2 − 1)(cm / s ) . B. (cm / s ) . C. (m / s ) . D. (cm / s ) . 12π π π Câu 14: Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g với biên độ góc α 0 . Lúc vật qua vị trí có li độ góc α , nó có vận tôc v thỏa mãn A. v 2 = l (α 0 − α 2 ). 2 B. v 2 = gl (α 0 − α 2 ). 2 C. v 2 = gl 2 (α 0 − α 2 ). 2 D. gl v = (α − α ). 2 2 2 0 2 Câu 15: Một lò xo có khối lượng không đáng kể , dài 1m được cắt thành hai đoạn có chiều dài l1 , l 2 . Khi móc vật m1 = 600 g vào lò xo có chiều dài l1 , vật m2 = 1kg vào lò xo có chiều dài l 2 rồi kích thích cho hai vật dao động thì thấy chu kỳ dao động của chúng bằng nhau. Chiều dài l1 , l 2 của hai lò xo là A. l1 = 0,625m ; l 2 = 0,375m . B. l1 = 0,65m ; l 2 = 0,35m . C. l1 = 0,375m ; l 2 = 0,625m . D. l1 = 0,35m ; l 2 = 0,65m . Câu 16: Một con lắc đơn gồm sợi dây dài l = 50cm, vật nặng có khối lượng m = 100g. Kéo con lắc làm sợi dây hợp với phương thẳng đứng một góc α 0 = 60 0 rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật khi lực căng dây treo bằng 2N là A. 0,4(J). B. 0,2(J). C. 0,25(J). D. 0,15(J). 0 Câu 17: Một con lắc đơn dao động điều hòa ở mặt đất có nhiệt độ 30 C. Đưa lên độ cao 640m có nhiệt độ 200C thì thấy chu kỳ dao động vẫn không thay đổi. Biết bán kính Trái Đất là 6400km. Hệ số nở dài của dây treo là A. 2,5.10-5K-1. B. 2.10-5K-1. C. 3.10-5K-1. D. 1,5.10-5K- 1 . Câu 18: Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Lực đàn hồi và li độ luôn biến thiên diều hòa cùng tần số nhưng ngược pha nhau. B. Lực đàn hồi và vectơ gia tốc cùng chiều âm khi vật chuyển động theo chiều âm. C. Vectơ gia tốc và vectơ vận tốc cùng chiều dương khi vật từ biên âm về vị trí cân bằng. D. Vectơ gia tốc và vectơ vận tốc cùng chiều âm khi vật từ biên dương về vị trí cân bằng. Câu 19: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng m = 300g và lò xo có độ cứng k = 40N/m. Hệ số ma sát trượt giữa vật m và mặt phẳngv ngang là 0,1. Khi vật m đăng ở vị trí lò xo không biến dạng, một vật khối lượng mo = 200 g bay dọc theo trục lò xo với vận tốc 5m/s tới va chạm mềm với vật m. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10m/s2. Độ lớn của lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng A. 8,46N. B. 6,64N. C. 9,45N. D. 7,94N Câu 20: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 160N/m, vật nặng có khối lượng m = 250g dao động điều hòa. Chọn mốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Trong khoảng thời gian 0,125s đầu tiên vật đi được quãng đường 8cm. Lấy π 2 = 10 . Vận tốc của vật tại thời điểm 0,125s là A. v = −32π (cm / s ) B. v = 32π (cm / s ) C. v = 16π (cm / s ) D. v = 0 Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng? Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của Facebook.com/ThiThuDaiHoc 2
  3. www.DeThiThuDaiHoc.com A. hai sóng chuyển động ngược chiều nhau. B. hai dao động cùng chiều, cùng pha. C. hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ. D. hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi. Câu 22: Chọn phát biểu sai về sóng âm? A. Sóng âm truyền trong nước với tốc độ lớn hơn trong không khí. B. Tốc độ truyền âm trong không khí xấp xỉ bằng tốc độ truyền âm trong chân không. C. Tốc độ thuyền âm phụ thuộc vào tính chất của môi trường và nhiệt độ. D. Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì bước sóng tăng. Câu 23: Một sóng âm có tần số 500Hz truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s sẽ có bước sóng bằng A. 340m. B. 500m. C. 0,68m. D. 1,47m. Câu 24: Hai điểm M, N nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ / 4 . Tại thời điểm t, khi li độ dao động tại M là u M = +4 cm thì li độ dao động tại N là u N = −4 cm. Biên độ sóng bằng A. 4 2 cm. B. 4 cm. C. 8 cm. D. 4 3 cm. π Câu 25: Một sóng ngang truyền theo phương Ox với phương trình u = 2 cos(6πt − 4πx + )(cm) , trong đó x 3 tính bằng mét (m) và t tính bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng bằng A. 1,5m/s. B. 3m/s. C. 4,5m/s. D. 6m/s. Câu 26: Tại hai điểm O1 , O2 cách nhau 25,6 cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng theo phương thẳng đứng với phương trình: u 2 = 5 cos(50πt )(mm) , u2 = 5sin(50π t )(mm) . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,8m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Số điểm trên đoạn O1O2 dao động với biên độ cực đại là A. 15. B. 16. C. 17. D. 18. Câu 27: Hai nguồn phát sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng của một chất lỏng dao động theo phương trình: π u A = 4 cos 40πt (mm) ; u B = 4 cos(40πt + )(mm) . Coi biên độ sóng không giảm theo khoảng cách, tốc độ 2 truyền sóng là v = 60(cm / s ) . Hai điểm M 1 , M 2 cùng nằm trên một elip nhận A và B làm tiêu điểm thỏa mãn: M 1 A − M 1 B = 3(cm) , M 2 A − M 2 B = 4,5(cm) . Tại thời điểm t, li độ của M 1 là 2(mm) thì li độ của M 2 là A. 2(mm). B. - 2(mm). C. 2 2 (mm) D. −2 2(mm) . Câu 28: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp là nguồn điểm A và B dao động theo phương trình: u A = u B = a cos(ωt ) . Coi biên độ sóng không đổi. Người ta đo được khoảng cách giữa 2 điểm đứng yên liên tiếp trên đoạn AB là 3cm. Hai điểm M 1 và M 2 trên đoạn AB cách trung điểm O của AB những đoạn lần lượt là 0,5cm và 2cm. Tại thời điểm t, dao động của M1 có vận tốc 6cm/s thì vận tốc của M 2 có giá trị là A. − 2 3cm / s . B. 2 3cm / s C. − 6cm / s . D. − 1,5cm / s . Câu 29: Một nguồn điểm S có công suất không đổi phát âm đẳng hướng gây ra mức cường độ âm tại một điểm M là L. Coi môi trường không phản xạ và hấp thụ âm. Cho nguồn S tiến lại gần M một khoảng d = 60m thì mức cường độ âm tăng thêm được 12dB. Khoảng cách từ S tới M ban đầu là A. 40m B. 60m. C. 80m. D. 120m. Câu 30: Trên bề mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng O1 và O2 giống hệt nhau dao động theo phương vuông góc với mặt chất lỏng với tần số 25Hz. Xét các đường mà tại đó các phần tử chất lỏng không dao động và cùng một phía so với đường trung trực của đoạn O1O2 , đường thứ n qua điểm M 1 có hiệu đường đi d1 − d 2 = 2,5cm , đường thứ (n + 5) qua điểm M 2 có hiệu đường đi d 1' − d 2 = 10,5cm . Tốc độ truyền sóng ' trên mặt chất lỏng bằng Facebook.com/ThiThuDaiHoc 3
  4. www.DeThiThuDaiHoc.com A. 40cm/s. B. 52,5cm/s. C. 65cm/s. D. 125cm/s. Câu 31: Đặt điện áp u = U 0 cos ωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong mạch; u1 , u 2 và u 3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức luôn đúng là u u u A. i = . B. i = u 3ωC . C. i = 1 . D. i = 2 1 2 R ωL R 2 + (ωL − ) ωC Câu 32: Cho một khung dây dẫn phẳng diện tích S quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều có cảm ứng từ B . Trong khung dây sẽ xuất hiện A. suất điện động có độ lớn không đổi. B. suất điện động tự cảm. C. dòng điện không đổi. D. suất điện động biến thiên điều hòa. Câu 33: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, biện pháp nhằm nâng cao hiệu suất truyền tải được áp dụng rộng rãi nhất là A. tăng tiết diện dây dẫn. B. giảm chiều dài dây dẫn truyền tải. C. chọn dây có điện trở suất nhỏ. D. tăng điện áp đầu đường dây truyền tải. Câu 34: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C một điện áp xoay chiều u = 120 2 cos100πt (V ) thì dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng 2,4A và điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng 72V. Điện dung của tụ điện là 10 −3 10 −3 10 −3 10 −3 A. F. B. F. C. F. D. F. 4π 2π 3π 9π Câu 35: Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, trong đó U 0 , ω , R và C không đổi; cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được. Điều chỉnh L để cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu mạch. Khi đó, phát biểu nào sau đây là sai? A. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. B. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. C. Mạch tiêu thụ công suất lớn nhất. D. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100πt (V ) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R và tụ điện có 10 −4 điện dung C = F mắc nối tiếp. Khi thay đổi giá trị của biến trở thì ứng với hai giá trị R1 và R2 ( π R1 ≠ R2 ) thì điện áp hai đầu đoạn mạch lần lượt lệch pha ϕ1 , ϕ 2 so với dòng trong mạch (với ϕ1 = 2ϕ 2 ) và mạch tiêu thụ cùng một công suất P. Giá trị của P là A. 86,6W. B. 50W. C. 25W. D. 43,3W Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2 cos 100πt (V ) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở có R = 100Ω , 10 −4 1 tụ điện có điện dung C = F và cuộn cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H . Cường độ dòng điện trong 2π π mạch có biểu thức π π A. i = 2,2 cos(100πt + )( A) . B. i = 2,2 2 cos(100πt + )( A) . 4 4 π π C. i = 2,2 cos(100πt. − )( A) . D. i = 2,2 2 cos(100πt − )( A) . 4 4 Câu 38: Đặt điện áp u AB = 200 cos 100πt (V ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch MB gồm 2 trong 3 phần tử (điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm hoặc tụ điện C) mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R = 50Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi Facebook.com/ThiThuDaiHoc 4
  5. www.DeThiThuDaiHoc.com 1 được, khi L = H thì công suất của đoạn mạch AB đạt cực đại và điện áp u MB trễ pha π / 3 so với điện áp 2π u AB . Công suất cực đại của đoạn mạch AB là A. 146W. B. 254W. C. 400W. D. 507W. 1 Câu 39: Cho mạch RLC nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C = 31,8µF , cuộn dây có hệ số tự cảm L = H 2π và biến trở R. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = U 2 cos 100πt (V ) . Giá trị cực đại của công suất toàn mạch khi R thay đổi bằng 144W. Độ lớn của U là A. 100V. B. 100 2 V. C. 120V. D. 120 2 V. Câu 40: Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường ở điện áp hiệu dụng 220V thì sinh ra công suất cơ học là 80W. Biết động cơ có hệ số công suất 0,8, điện trở thuần dây quấn là 32 Ω và hiệu suất > 85% . Coi công suất hao phí chủ yếu là do tỏa nhệt. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ là 2 A. 2 A. B. A. C. 0,5 A. D. 1,25 A. 2 Câu 41: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm gồm 8 cặp cực. Để tạo ra suất điện động xoay chiều với tần số 50Hz thì Rôto của máy phát điện phải quay với tốc độ A. 750 vòng/phút. B. 400 vòng/phút. C. 375 vòng/phút. D. 300 vòng/phút. Câu 42: Một máy biến áp lý tưởng có tỉ số vòng dây giữa cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp bằng 20. Điện áp hiệu dụng và cường độ dòng điện hiệu dụng ở cuộn sơ cấp lần lượt là 220V và 0,16A. Hệ số công suất của mạch sơ cấp và mạch thứ cấp lần lượt là 1 và 0,8. Cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch thứ cấp là A. 2,56A. B. 4A. C. 3,2A. D. 8A. 2 Câu 43: Một khung dây dẫn có diện tích 100cm , gồm 200 vòng dây quấn cùng chiều. Cho khung dây quay đều quanh trục đối xứng vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1T với π tốc độ 50 vòng/giây. Tại t = 0, vectơ pháp tuyến của khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ B một góc . 3 Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là π π A. e = 62,8 cos(100πt − )(V ) . B. e = 62,8 cos(100πt + )(V ) . 6 3 π π C. e = 10 cos(50t − )(V ) D. e = 10 cos(50t + )(V ) 6 3 Câu 44: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos(ωt + ϕ ) ( trong đó U 0 và ω không đổi ) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi tăng dần điện dung của tụ thì thấy ứng với các thời điểm t1 , t 2 , t 3 lần lượt điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Mối liên hệ giữa t1 , t 2 và t 3 là A. t1 = t 2 = t 3 . B. t1 = t 2 > t 3 C. t1 = t 2 < t 3 D. t1 > t 2 > t 3 Câu 45: Điện áp xoay chiều u = U 0 cos 2πft ( trong đó U 0 không đổi, f thay đổi được ) được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Khi f = f1 = 36 Hz và khi f = f 2 = 100 Hz thì công suất tiêu thụ của mạch có cùng giá trị là P. Khi f = f 3 = 70 Hz và khi f = f 4 = 80 Hz thì công suất tiêu thụ của mạch lần lượt là P3 và P4 . Kết luận đúng là A. P3 > P4 . B. P3 < P4 . C. P3 < P D. P4 < P . Câu 46: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt (V ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn dây không thuần cảm, điện trở thuần và tụ điện mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây và điện Facebook.com/ThiThuDaiHoc 5
  6. www.DeThiThuDaiHoc.com trở, N là điểm nối giữa điện trở và tụ điện. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch MB lệch pha π / 6 so với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch NB và lệch pha π / 2 so với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AN. Biết các điện áp hiệu dụng: U AN = 120V ; U MB = 80 3V . Hệ số công suất của mạch bằng 6+ 2 3 2 1 A. . B. . C. . D. . 4 2 2 2 π Câu 47: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 cos(120π t + )(V ) vào hai đầu một đoạn mạch thì trong mạch có 6 π dòng điện i = 2 sin(120π t + )( A) chạy qua. Công suất của dòng điện trong mạch bằng 3 A. 50 2W . B. 100 2W . C. 50 6W . D. 100 6W . Câu 48: Đặt điện áp u = 120 2 cos100πt (V ) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm một cuộn cảm thuần, một điện trở thuần và một tụ điện mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa cuộn cảm và điện trở, N là điểm nối giữa điện trở và tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AN bằng 150V, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu NB bằng 60V. Điện áp hai đầu AM có giá trị hiệu dụng gần giá trị nào nhất sau đây? A. 100V. B. 90V. C. 80V. D. 110V. Câu 49: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos 100πt (V ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM chỉ có điện trở thuần R = 80Ω , đoạn MB gồm tụ điện có điện dung C thay đổi 2 được mắc nối tiếp với cuộn dây có hệ số tự cảm L = H và điện trở trong r = 20Ω . Thay đổi điện dung C π của tụ ( với C ≠ 0 ) để điện áp hiệu dụng trên đoạn MB đạt cực tiểu. Giá trị cực tiểu đó bằng A. 0(V). B. 40(V). C. 17,8(V). D. 56,6(V). Câu 50: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt (V ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi đó, phát biểu nào sau đây đúng? π A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm sớm pha một góc so với cường độ dòng điện qua điện trở. 2 B. Cường độ dòng điện qua tụ điện ngược pha so với cường độ dòng điện qua cuộn cảm . π C. Cường độ dòng điện qua điện trở sớm pha một góc so với cường độ dòng điện qua tụ điện. 2 D. Cường độ dòng điện qua điện trở, qua cuộn cảm và qua tụ điện cùng pha với nhau. ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐH – CĐ LẦN I NĂM HỌC: 2013 – 2014 ĐÁP ÁN CHI TIẾT DAO ĐỘNG CƠ Câu 1: Một vật dao động điều hoà với biên độ A thì cơ năng của vật A. tỉ lệ với biên độ dao động. B. bằng hai lần động năng của vật ở li độ x = ±A/ 2 . 4 A 3 4 C. bằng lần thế năng của vật ở li độ x = ± . D. bằng lần động năng của vật ở li độ 3 2 3 A x=± . 2 Facebook.com/ThiThuDaiHoc 6
  7. www.DeThiThuDaiHoc.com Câu 2: Một vật dao động điều hòa có chu kỳ T, với phương trình li độ x = A cos(ωt + π / 3) . Vật đạt tốc độ cực đại khi A. t = 0. B. t = T/12. C. t = T/6. D. t = T/3. Câu 3: Tại một nơi trên Trái Đất, tần số của con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ sẽ thay đổi khi A. thay đổi biên độ góc. B. thay đổi chiều dài con lắc. C. thay đổi khối lượng và biên độ góc của con lắc. D. thay đổi khối lượng của con lắc. Câu 4: Sự cộng hưởng dao động cơ xảy ra khi A. ngoại lực tác dụng biến thiên tuần hoàn. B. dao động trong điều kiện ma sát nhỏ. C. hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực đủ lớn. D. tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ. Câu 5: Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc lò xo phụ thuộc vào A. khối lượng vật, độ cứng lò xo và gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm. B. khối lượng vật và độ cứng của lò xo. C. chiều dài con lắc và gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm. D. khối lượng vật và chiều dài con lắc. Câu 6: Một vật có khối lượng m = 100g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương theo các π phương trình: x1 = 6 cos(πt )(cm) và x1 = 8 cos(πt − )(cm) . Lấy π 2 = 10 . Cơ năng của vật bằng 2 A. 1,8.10-3 J. B. 3,2.10-3 J. C. 9,8.10-3 J. D. 5.10-3 J. 1 HD: Biên độ dao động tổng hợp: A = A12 + A2 = 10(cm) ⇒ Cơ năng: W = 2 mω 2 A 2 = 5.10 −3 ( J ) 2 Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai? Đối với dao động tắt dần thì A. cơ năng giảm dần theo thời gian. B. biên độ dao động giảm dần theo thời gian. C. tần số giảm dần theo thời gian. D. ma sát và lực cản càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh Câu 8: Một vật nhỏ có khối lượng 400g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu thức F = −0,6 cos 5t ( N ) . Biên độ dao động của vật bằng A. 6cm. B. 5cm. C. 10cm. D. 11cm 0,6 0,6 HD: Lực kéo về F = − kx = −mω 2 A cos ωt = −0,6 cos 5t ⇒ A = = = 0,06m = 6cm . mω 2 0,4.5 2 Câu 9: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4cm. Khi pha dao động bằng π / 6 thì gia tốc của vật là a = −5 3 (m / s 2 ) . Lấy π 2 = 10 . Chu kỳ dao động của vật là A. 0,5s. B. 0,4s. C. 2,5s. D. 5s. π 3 1000 HD: a = −ω 2 A cos = −ω 2 A. = −500 3 (cm / s ) ⇒ ω = = 250 = 5π (rad / s ) ⇒ 6 2 A 2π T= = 0,4( s ) ω Câu 10: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật nặng có khối lượng m = 250 g. Từ vị trí cân bằng, kéo vật xuống dưới một đoạn sao cho lò xo giãn 7,5 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hoà. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của vật qua vị trí lò xo không bị biến dạng là A. 86,6cm/s. B. 76,6 cm/s. C. 78,6 cm/s. D. 173,2 cm/s. k mg HD: ω = = 20(rad / s ) . Tại VTCB là xo giãn: ∆l 0 = = 0.025(m) = 2,5(cm) m k Biên độ dao động: A = 7,5 − 2,5 = 5(cm) ⇒ tại vị trí lò xo không bị biến dạng, vật có li độ x = ±2,5(cm) = ± A / 2 Tốc độ của vật khi đó: v = ω A 2 − x 2 = 50 3 (cm / s ) = 86,6(cm / s ) Facebook.com/ThiThuDaiHoc 7
  8. www.DeThiThuDaiHoc.com Câu 11: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, đầu trên được giữ cố định, đầu còn lại gắn quả cầu khối lượng m. Kích thích cho quả cầu dao động với phương trình x = 8 cos(ωt + ϕ )(cm) thì trong quá trình dao 7 động, tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu là . Lấy g = 10 m/s2. Giá trị của ω bằng 3 A. 4(rad/s). B. 2 (rad/s). C. 5 2 (rad/s). D. 5(rad/s) HD: ( Fđh ) min > 0 chứng tỏ trong quá trình dao động lò xo luôn giãn. ( Fđh ) max k (∆l 0 + A) ∆l 0 + A 7 10 = = = ⇒ ∆l 0 = A = 20(cm) ( Fđh ) min k (∆l 0 − A) ∆l 0 − A 3 4 k g 10 ω= = = = 5 2 (rad / s ) m ∆l 0 0,2 Câu 12: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m dao động điều hòa với tần số f và biên độ là A. Cơ năng của con lắc lò xo là 4mπ 2 A 2 1 mπA 2 A. 2mπ f A . 2 2 2 B. . C. mπ f A . 2 2 2 D. . f2 2 2f Câu 13: Một vật dao động điều hòa với tần số góc 2 rad/s và biên độ 4cm. Tốc độ trung bình lớn nhất khi vật đi từ vị trí có li độ x = 2cm đến vị trí có gia tốc a = −8 2 (cm / s 2 ) là 2 −1 2 −1 4,8( 2 − 1) A. (cm / s ) . B. (cm / s ) . C. (cm / s ) . D. 1,2π 12π π 48( 2 − 1) (cm / s ) . π a A HD: tại a = −8 2 (cm / s 2 ) thì x = − = 2 2 (cm) = ω 2 2 A A∆ϕ π / 12 π Thời gian ngắn nhất vật đi từ x1 = đến x 2 = là ∆t = = = ( s) 2 2 ω 2 24 A A A Quảng đường vật đi từ x1 = đến x 2 = là S = ( 2 − 1) = 2( 2 − 1)(cm) 2 2 2 S 48( 2 − 1) Tốc độ trung bình lớn nhất v max = = (cm / s ) ∆t π Câu 14: Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g với biên độ góc α 0 . Lúc vật qua vị trí có li độ góc α , nó có vận tôc v thỏa mãn A. v 2 = l (α 0 − α 2 ). 2 B. v 2 = gl (α 0 − α 2 ). 2 C. v 2 = gl 2 (α 0 − α 2 ). 2 D. gl v = (α − α ). 2 2 2 0 2 HD: Vận tốc của con lắc đơn dao động điều hòa tại li đọ góc α :  α α   α α  v 2 = 2 gl (cos α − cos α 0 ) = 2 gl 1 − 2 sin 2 − 1 + 2 sin 2 0  = 2 gl 2( 0 ) 2 − 2( ) 2  = gl (α 0 − α 2 ) 2  2 2  2 2  Câu 15: Một lò xo có khối lượng không đáng kể , dài 1m được cắt thành hai đoạn có chiều dài l1 , l 2 . Khi móc vật m1 = 600 g vào lò xo có chiều dài l1 , vật m2 = 1kg vào lò xo có chiều dài l 2 rồi kích thích cho hai vật dao động thì thấy chu kỳ dao động của chúng bằng nhau. Chiều dài l1 , l 2 của hai lò xo là A. l1 = 0,625m ; l 2 = 0,375m . B. l1 = 0,65m ; l 2 = 0,35m . C. l1 = 0,375m ; l 2 = 0,625m . D. l1 = 0,35m ; l 2 = 0,65m . m1 m2 k1 m1 3 l 2 k1 3 HD: T1 = 2π , T2 = 2π . T1 = T2 ⇒ = = . k1l1 = k 2 l 2 ⇒ = = (1) k1 k2 k 2 m2 5 l1 k 2 5 Mặt khác: l1 + l 2 = 1(m) (2). Từ (1) và (2) suy ra: l1 = 0,625m , l 2 = 0,375m Facebook.com/ThiThuDaiHoc 8
  9. www.DeThiThuDaiHoc.com Câu 16: Một con lắc đơn gồm sợi dây dài l = 50cm, vật nặng có khối lượng m = 100g. Kéo con lắc làm sợi dây hợp với phương thẳng đứng một góc α 0 = 60 0 rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật khi lực căng dây treo bằng 2N là A. 0,4(J). B. 0,2(J). C. 0,25(J). D. 0,15(J). 1 T HD: Lực căng đây treo T = mg (3 cos α − 2 cos α 0 ) ⇒ cos α = ( + 2 cos α 0 ) = 1 ⇒ α = 0 3 mg Động năng của vật khi đó đạt cực đại: Wđ max = Wt max = mgl (1 − cos α 0 ) = 0, 25( J ) . Câu 17: Một con lắc đơn dao động điều hòa ở mặt đất có nhiệt độ 300C. Đưa lên độ cao 640m có nhiệt độ 200C thì thấy chu kỳ dao động vẫn không thay đổi. Biết bán kính Trái Đất là 6400km. Hệ số nở dài của dây treo là A. 2,5.10-5K-1. B. 2.10-5K-1. C. 3.10-5K-1. D. 1,5.10-5K- 1 . ∆T 1 ∆h 2h HD: = α .∆t 0 + =0 ⇒ α =− = 2.10 −5 K −1 T 2 R R.∆t 0 Câu 18: Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Lực đàn hồi và li độ luôn biến thiên diều hòa cùng tần số nhưng ngược pha nhau. B. Lực đàn hồi và vectơ gia tốc cùng chiều âm khi vật chuyển động theo chiều âm. C. Vectơ gia tốc và vectơ vận tốc cùng chiều dương khi vật từ biên âm về vị trí cân bằng. D. Vectơ gia tốc và vectơ vận tốc cùng chiều âm khi vật từ biên dương về vị trí cân bằng. Câu 19: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 300g và lò xo có độ cứng k = 40N/m. Con lắc được đặt trên giá nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Từ vị trí lò xo không biến dạng, một vật khối lượng mo = 200 g bay dọc theo trục lò xo với vận tốc 5m/s tới va chạm mềm với vật m. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10m/s2. Độ lớn của lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng A. 8,44N. B. 6,64N. C. 9,45N. D. 7,94N m0 HD: Áp dụng ĐLBT động lượng: m0 v0 = (m + m0 )v ⇒ v = v0 = 2(m / s ) m + m0 Khi vật dừng lại lần thứ nhất, độ biến dạng của lò xo cực đại. 1 1 Áp dụng định lý biến thiên cơ năng: ∆W = Ams ⇔ kA 2 − (m + m0 )v 2 = − µ (m + m0 ) g . A 2 2 ⇔ 20 A + 0,5 A − 1 = 0 ⇔ A =0,211m. 2 Độ lớn cực đại của lực đàn hồi trong quá trình dao động: Fmax = kA = 8,44( N ) Câu 20: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 160N/m, vật nặng có khối lượng m = 250g dao động điều hòa. Chọn mốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Trong khoảng thời gian 0,125s đầu tiên vật đi được quãng đường 8cm. Lấy π 2 = 10 . Vận tốc của vật tại thời điểm 0,125s là A. v = −32π (cm / s ) B. v = 32π (cm / s ) C. v = 16π (cm / s ) D. v = 0 k 2π 1 HD: ω = = 8π (rad / s ) . Chu kỳ T = = 0.25( s ) . Sau ∆t = 0,125s = T vật đi được quãng đường m ω 2 2A = 8cm và trở về vị trí cân bằng theo chiều âm. ⇒ A = 4cm , v = −ωA = −32π (cm / s ) SÓNG CƠ Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng? Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của A. hai sóng chuyển động ngược chiều nhau. B. hai dao động cùng chiều, cùng pha. C. hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ. D. hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi. Câu 22: Chọn phát biểu sai về sóng âm. A. Sóng âm truyền trong nước với tốc độ lớn hơn trong không khí. Facebook.com/ThiThuDaiHoc 9
  10. www.DeThiThuDaiHoc.com B. Tốc độ truyền âm trong không khí với xấp xỉ bằng tốc độ truyền âm trong chân không. C. Tốc độ thuyền âm phụ thuộc vào tính chất của môi trường và nhiệt độ. D. Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì bước sóng tăng. Câu 23: Một sóng âm có tần số 500Hz truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s sẽ có bước sóng bằng A. 340m. B. 500m. C. 0,68m. D. 1,47m. v HD: λ = = 0,68(m) f Câu 24: Hai điểm M, N nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ / 4 . Tại thời điểm t, khi li độ dao động tại M là u M = +4 cm thì li độ dao động tại N là u N = −4 cm. Biên độ sóng bằng A. 4 2 cm. B. 4 cm. C. 8 cm. D. 4 3 cm. HD: M và N cách nhau λ / 4 sẽ dao động vuông pha: d π u M = a cos ωt = +4(cm) , u N = a cos(ωt − 2π ) = a cos(ωt − ) = a sin ωt = −4(cm) ⇒ a = 4 2 (cm) λ 2 π Câu 25: Một sóng ngang truyền theo phương Ox với phương trình u = 2 cos(6πt − 4πx + )(cm) , trong đó x 3 tính bằng mét (m) và t tính bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng bằng A. 1,5m/s. B. 3m/s. C. 4,5m/s. D. 6m/s. x x ω 6π HD: Phương trình sóng tổng quát: u = a cos(ωt − ω + ϕ ) ⇒ ω = 4πx ⇒ v = = = 1,5(m / s ) v v 4π 4π Câu 26: Tại hai điểm O1 , O2 cách nhau 25,6 cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng theo phương π thẳng đứng với phương trình: u 2 = 5 cos(50πt )(mm) , u 2 = 5 cos(50πt + )(mm) . Tốc độ truyền sóng trên mặt 2 chất lỏng là 0,8m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Số điểm trên đoạn O1O2 dao động với biên độ cực đại là A. 15. B. 16. C. 17. D. 18. v O1O2 1 O1O2 HD: λ = = 3,2(cm) . Số cực đại trên O1O2 thỏa mãn: −
  11. www.DeThiThuDaiHoc.com π π  π π Suy ra phương trình dao động của M 1 và M 2 là: u M1 = 8 cos  .3 + . cos ωt + .b +  (mm) λ 4  λ 4 π π  π π u M1 = 8 cos  .4,5 + . cos ωt + .b +  (mm) λ 4  λ 4 u M1 ⇒ = −1 . Tại thời điểm t : u M1 = 2(mm) → u M 2 = −2(mm) uM2 Câu 28: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp là nguồn điểm A và B dao động theo phương trình: u A = u B = a cos(ωt ) . Coi biên độ sóng không đổi. Người ta đo được khoảng cách giữa 2 điểm đứng yên liên tiếp trên đoạn AB là 3cm. Hai điểm M 1 và M 2 trên đoạn AB cách trung điểm O của AB những đoạn lần lượt là 0,5cm và 2cm. Tại thời điểm t, dao động của M1 có vận tốc 6cm/s thì vận tốc của M 2 có giá trị là A. − 2 3cm / s . B. 2 3cm / s C. − 6cm / s . D. − 1,5cm / s . HD: Khoảng cách giữa hai điểm đứng yên liên tiếp trên đoạn AB bằng λ / 2 : λ / 2 = 3(cm) ⇒ λ = 6(cm) Phương trình dao động của M trên đoạn AB cách trung điểm O của AB một đoạn x: 2πx π . AB u M = 2a. cos . cos(ωt − ) λ λ Từ phương trình dao động của M trên đoạn AB ta thấy hai điểm M 1 và M 2 trên đoạn AB dao động cùng pha hoặc ngược pha, nên tỷ số li độ bằng tỷ số vận tốc: 2πx1 2π .0,5 3 v M1 u M1 cos λ cos 6 = 2 = − 3 ⇒ v = − v M1 = −2 3 (cm / s ) = = = vM 2 u M 2 2πx 2 2π .2 1 M2 3 cos cos − λ 6 2 Câu 29: Một nguồn điểm S có công suất không đổi phát âm đẳng hướng gây ra mức cường độ âm tại một điểm M là L. Coi môi trường không phản xạ và hấp thụ âm. Cho nguồn S tiến lại gần M một khoảng d = 60m thì mức cường độ âm tăng thêm được 12dB. Khoảng cách từ S tới M ban đầu là A. 40m B. 60m. C. 80m. D. 120m. P P HD: Ta có: I 1 = , I2 = ⇒ 4πR 2 4π ( R − d ) 2 I2 R2 R ∆L = L2 − L1 = 10. lg = 10. lg = 20. lg = 12(dB) I1 (R − d ) 2 R−d R 12 4 ⇒ lg = ≈ lg 4 ⇒ R = d = 80(m) R − d 20 3 Câu 30: Trên bề mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng O1 và O2 giống hệt nhau dao động theo phương vuông góc với mặt chất lỏng với tần số 25Hz. Xét các đường mà tại đó các phần tử chất lỏng không dao động và cùng một phía so với đường trung trực của đoạn O1O2 , đường thứ n qua điểm M 1 có hiệu đường đi d1 − d 2 = 2,5cm , đường thứ (n + 5) qua điểm M 2 có hiệu đường đi d 1' − d 2 = 10,5cm . Tốc độ truyền sóng ' trên mặt chất lỏng bằng A. 40cm/s. B. 52,5cm/s. C. 65cm/s. D. 125cm/s. 1  1 HD: d 1 − d 2 = (n − )λ = 2,5(cm) , d 1' − d 2 = (n + 5) − λ = 10,5cm ' 2  2 ⇒ 5λ = 8(cm) ⇒ λ = 1,6(cm) ⇒ v = λ . f = 40(cm / s ) DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Facebook.com/ThiThuDaiHoc 11
  12. www.DeThiThuDaiHoc.com Câu 31: Đặt điện áp u = U 0 cos ωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong mạch; u1 , u 2 và u 3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức luôn đúng là u u u A. i = . B. i = u 3ωC . C. i = 1 . D. i = 2 1 2 R ωL R 2 + (ωL − ) ωC Câu 32: Cho một khung dây dẫn phẳng diện tích S quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều có cảm ứng từ B . Trong khung dây sẽ xuất hiện A. suất điện động có độ lớn không đổi. B. suất điện động tự cảm. C. dòng điện không đổi. D. suất điện động biến thiên điều hòa. Câu 33: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, biện pháp nhằm nâng cao hiệu suất truyền tải được áp dụng rộng rãi nhất là A. tăng tiết diện dây dẫn. B. giảm chiều dài dây dẫn truyền tải. C. chọn dây có điện trở suất nhỏ. D. tăng điện áp đầu đường dây truyền tải. Câu 34: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C một điện áp xoay chiều u = 120 2 cos100πt (V ) thì dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng 2,4A và điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng 72V. Điện dung clủa tụ điện là 10 −3 10 −3 10 −3 10 −3 A. F. B. F. C. F. D. F. 4π 2π 3π 9π UC 1 10 −3 HD: U C = U − U R = 96(V ) , Z C = 2 2 = 40(Ω) ⇒ C = = (F ) . I ωZ C 4π Câu 35: Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, trong đó U 0 , ω , R và C không đổi; cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được. Điều chỉnh L để cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu mạch. Khi đó, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tổng trở của mạch đạt giá trị cực đại. B. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. C. Mạch tiêu thụ công suất lớn nhất. D. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100πt (V ) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R và tụ điện có 10 −4 điện dung C = F mắc nối tiếp. Khi thay đổi giá trị của biến trở thì ứng với hai giá trị R1 và R2 ( π R1 ≠ R2 ) thì điện áp hai đầu đoạn mạch lần lượt lệch pha ϕ1 , ϕ 2 so với dòng trong mạch (với ϕ1 = 2ϕ 2 ) và mạch tiêu thụ cùng một công suất P. Giá trị của P là A. 86,6W. B. 50W. C. 25W. D. 43,3W 1 U2 HD: Z C − = 100(Ω) . Công suất: P = RI 2 = R. 2 ⇔ PR 2 − U 2 R + PZ C = 0 2 ωC R + ZC 2 2 PZ C Vì P không đổi ứng với hai giá trị của R1 và R2 nên thỏa mãn: R1 R2 = = ZC 2 P ZC Z Z2 ⇒ tan ϕ1 . tan ϕ 2 = (− ).(− C ) = C = 1 R1 R2 R1 R2 2X 2X 2 1 Đặt X = tan ϕ 2 ( X < 0 ) ⇒ tan ϕ1 = tan 2ϕ 2 = ⇒ =1 ⇒ X = > 0 → loại 1− X 2 1− X 2 3 Facebook.com/ThiThuDaiHoc 12
  13. www.DeThiThuDaiHoc.com 1 X =−
  14. www.DeThiThuDaiHoc.com Câu 40: Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường ở điện áp hiệu dụng 220V thì sinh ra công suất cơ học là 80W. Biết động cơ có hệ số công suất 0,8, điện trở thuần dây quấn là 32 Ω và hiệu suất > 85% . Coi công suất hao phí chủ yếu là do tỏa nhệt. Cường độ dòng điện cực đại qua động cơ là 2 A. 2 A. B. A. C. 0,5 A. D. 1,25 A. 2 HD: Công suất toàn phần: P = UI cos ϕ = Pco + rI 2 ⇔ 32 I 2 − 176 I + 80 = 0 ⇔ I = 0,5A hoặc I = 5A. 2 Với I = 5A thì H < 85% → loại.. Vậy I = 0,5A ⇒ I 0 = A 2 Câu 41: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm gồm 8 cặp cực. Để tạo ra suất điện động xoay chiều với tần số 50Hz thì Rôto của máy phát điện phải quay với tốc độ A. 750 vòng/phút. B. 400 vòng/phút. C. 375 vòng/phút. D. 300 vòng/phút. np 60 f 60.50 HD: f = ⇒n= = = 375 (vòng/ phút) 60 p 8 Câu 42: Một máy biến áp lý tưởng có tỉ số vòng dây giữa cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp bằng 20. Điện áp hiệu dụng và cường độ dòng điện hiệu dụng ở cuộn sơ cấp lần lượt là 220V và 0,16A. Hệ số công suất của mạch sơ cấp và mạch thứ cấp lần lượt là 1 và 0,8. Cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch thứ cấp là A. 2,56A. B. 4A. C. 3,2A. D. 8A. U 1 N1 U1 HD: = = 20 ⇒ U 2 = = 11(V ) U 2 N2 20 U I cos ϕ1 P1 = P2 ⇔ U 1 I 1 cos ϕ1 = U 1 I 2 cos ϕ 2 ⇒ I 2 = 1 1 = 4( A) U 2 cos ϕ 2 Câu 43: Một khung dây dẫn có diện tích 100cm2 , gồm 200 vòng dây quấn cùng chiều. Cho khung dây quay đều quanh trục đối xứng vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1T với π tốc độ 50 vòng/giây. Tại t = 0, vectơ pháp tuyến của khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ B một góc . 3 Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là π π A. e = 62,8 cos(100πt − )(V ) . B. e = 62,8 cos(100πt + )(V ) . 6 3 π π C. e = 10 cos(50t − )(V ) D. e = 10 cos(50t + )(V ) 6 3 π HD: Từ thông qua khung: Φ = NBSsos (ωt + ) . Với ω = 2πf = 2π .50 = 100π (rad / s ) 3 π π Suất điện động cảm ứng: e = −Φ ' = ωNBS sin(ωt + ) = 62,8 cos(100πt − )(V ) 3 6 Câu 44: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos(ωt + ϕ ) ( trong đó U 0 và ω không đổi ) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi tăng dần điện dung của tụ thì thấy ứng với các thời điểm t1 , t 2 , t 3 lần lượt điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Mối liên hệ giữa t1 , t 2 và t 3 là A. t1 = t 2 = t 3 . B. t1 = t 2 > t 3 C. t1 = t 2 < t 3 D. t1 > t 2 > t 3 1 1 HD: Vì R và Z L không đổi . Nên U R và U L cực đại khi có cộng hưởng C 0 = = ⇒ t1 = t 2 ωZ C0 ωZ L R2 + ZL 2 R2 1 1 U C cực đại khi Z C = = ZL + > Z L . Mà C = < = C 0 ⇒ t 3 < t1 = t 2 ZL ZL ωZ C ωZ L Facebook.com/ThiThuDaiHoc 14
  15. www.DeThiThuDaiHoc.com Câu 45: Điện áp xoay chiều u = U 0 cos 2πft ( trong đó U 0 không đổi, f thay đổi được ) được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Khi f = f1 = 36 Hz và khi f = f 2 = 100 Hz thì công suất tiêu thụ của mạch có cùng giá trị là P. Khi f = f 3 = 70 Hz và khi f = f 4 = 80 Hz thì công suất tiêu thụ của mạch lần lượt là P3 và P4 . Kết luận đúng là A. P3 > P4 . B. P3 < P4 . C. P3 < P D. P4 < P . HD: Công suất cực đại khi f = f 0 = f1 . f 2 = 60 Hz Vẽ đường cong cộng hưởng sẽ thấy công suất giảm dần khi f tăng từ f 0 đến f 2 . Vì thế P3 > P4 Câu 46: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt (V ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn dây không thuần cảm, điện trở thuần và tụ điện mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây và điện trở, N là điểm nối giữa điện trở và tụ điện. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch MB lệch pha π / 6 so với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch NB và lệch pha π / 2 so với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AN. Biết các điện áp hiệu dụng: U AN = 120V ; U MB = 80 3V . Hệ số công suất của mạch bằng 6+ 2 3 2 1 A. . B. . C. . D. . 4 2 2 U AN 2 HD: UL Từ giản đồ vectơ, ta có : U U . cos 30 0 120 30 0 Z C = C = MB = I I I U U . sin 30 0 60 UR Ur U R+r I Z L = L = AN = ⇒ Z C = 2Z L I I I 30 0 Z − ZC − Z L π U tan ϕ = L = = − tan ϕ AN ⇒ ϕ = − R+r R+r 6 3 ⇒ cos ϕ = U MB UC 2 π Câu 47: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 cos(120π t + )(V ) vào hai đầu một đoạn mạch thì trong mạch có 6 π dòng điện i = 2 sin(120π t + )( A) chạy qua. Công suất của dòng điện trong mạch bằng 3 A. 50 2W . B. 100 2W . C. 50 6W . D. 100 6W . π π π HD: i = 2 sin(120π t + )( A) = 2cos(120π t − )( A) . Độ lệch pha giữa u và i là ϕ = 3 6 3 1 Công suất: P = UI cos ϕ = 100 2.1. = 50 2(W) . 2 Câu 48: Đặt điện áp u = 120 2 cos100πt (V ) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm một cuộn cảm thuần, một điện trở thuần và một tụ điện mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa cuộn cảm và điện trở, N là điểm nối giữa điện trở và tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AN bằng 150V, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu NB bằng 60V. Điện áp hai đầu AM có giá trị hiệu dụng gần giá trị nào nhất sau đây? A. 100V. B. 90V. C. 80V. D. 110V. HD: Từ giản đồ vec tơ, ta có: U 2 = U MN + (U AM − U NB ) 2 = U MN + U AM + U NB − 2U AM U NB 2 2 2 2 Facebook.com/ThiThuDaiHoc 15
  16. www.DeThiThuDaiHoc.com ⇔ U =U 2 2 AN +U 2 NB − 2U AM .U NB U AN + U NB − U 2 150 2 + 60 2 − 120 2 2 2 U AM U AN ⇒ U AM = = = 97,5(V ) 2U NB 2.60 U I U MN U NB Câu 49: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos 100πt (V ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM chỉ có điện trở thuần R = 80Ω , đoạn MB gồm tụ điện có điện dung C thay đổi 2 được mắc nối tiếp với cuộn dây có hệ số tự cảm L = H và điện trở trong r = 20Ω . Thay đổi điện dung C π của tụ ( với C ≠ 0 ) để điện áp hiệu dụng trên đoạn MB đạt cực tiểu. Giá trị cực tiểu đó bằng A. 0(V). B. 40(V). C. 17,8(V). D. 56,6(V). HD: Ta có: Z L = ωL = 200(Ω) Z = ( R + r ) 2 + ( Z L − Z C ) 2 = 100 2 + (200 − Z C ) 2 Z MB = r 2 + ( Z L − Z C ) 2 = 20 2 + (200 − Z C ) 2 U .Z MB 200 20 + (200 − Z C ) 2 2 200 U MB = I .Z MB = = = Z 100 2 + (200 − Z C ) 2 9600 1+ 20 + (200 − Z C ) 2 2 200 Nhận thấy: (U MB ) min khi ((200 − Z C ) 2 ) min = 0 ⇒ (U MB ) min = = 40(V ) 9600 1+ 20 2 Câu 50: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt (V ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi đó, phát biểu nào sau đây đúng? π A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm sớm pha một góc so với cường độ dòng điện qua điện trở. 2 B. Cường độ dòng điện qua tụ điện ngược pha so với cường độ dòng điện qua cuộn cảm . π C. Cường độ dòng điện qua điện trở sớm pha một góc so với cường độ dòng điện qua tụ điện. 2 D. Cường độ dòng điện qua điện trở, qua cuộn cảm và qua tụ điện cùng pha với nhau. Facebook.com/ThiThuDaiHoc 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2