intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Quản trị mạng máy tính - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: QTMMT-LT44 (kèm đáp án)

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

29
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Quản trị mạng máy tính - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: QTMMT-LT44 (kèm đáp án) sau đây. Đề thi phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Quản trị mạng máy tính - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: QTMMT-LT44 (kèm đáp án)

  1. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ:QUẢN TRỊ MẠNG MÁY TÍNH MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi : QTMMT - LT 44 Hình thức thi: Viết Thời gian: 150 Phút (không kể thời gian giao đề thi) ĐỀ BÀI I. PHẦN BẮT BUỘC (7 điểm) Câu 1: ( 2 điểm): Trình bày khái niệm về biểu thức. Cho ví dụ về các loại biểu thức (biểu thức số, biểu thức chuỗi, biểu thức quan hệ và biểu thức logic). Câu 2: ( 3 điểm): Trình bày đặc điểm chuẩn Ethernet 10Base2, 10BaseT. Nêu ưu nhược điểm. Câu 3: ( 2 điểm) Hãy nêu định nghĩa kiến trúc máy tính. II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm) Phần này do các trường ra đề thi tự chọn nội dung để đưa vào đề, với thời gian làm bài 50 phút và số điểm của phần tự chọn được tính 3 điểm. .........,ngày.......tháng.......năm..... DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TN TIỂU BAN RA ĐỀ THI Chú ý: Thí sinh không được phép sử dụng tài liệu, Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Trang:1/ 6
  2. DANH SÁCH CHUYÊN GIA NGHỀ QUẢN TRỊ MẠNG MÁY TÍNH T GHI ĐỊA CHỈ LIÊN SỐ ĐIỆN HỌ VÀ TÊN ĐỊA CHỈ EMAIL T CHÚ LẠC THOẠI 1 Chuyên Tr. CĐN Đà Nẵng Nguyễn Văn Hưng 0903510171 hungnguyenvan@walla.com gia trưởng 2 Chuyên Tr. CĐN Việt Nguyễn Anh Tuấn 0918849243 tuancdvs@gmail.com gia Nam-Singgapore 3 Chuyên Tr. CĐN Cơ giới Phan Huy Thành 0919508585 thanhphanhuy@gmail.com gia Ninh Bình 4 Chuyên Tr. CĐN KTCN Vũ Minh Luân 0937339007 Vuminh_luan@yahoo.com gia HCM 5 Chuyên Tr. CĐN TNDT Trần Quang Sang 0978127169 sangdaklakvietnam@gmail.com gia Tây Nguyên 6 Tr. CĐN CNC Chuyên Vũ Thị Hường Đồng An – Bình 0936141431 Vuhuong.Dl08@gmail.com gia Dương 7 Tr. CĐN Quốc tế Nguyễn Thị Thuỳ Chuyên Nam Việt (Nha 0982999062 Thuyduong11582@gmail.com Dương gia Trang) 8 Chuyên Tr. CĐN Việt Mỹ Lê Phúc 0907677675 lephucxm@gmail.com gia HCM Trang:2/ 6
  3. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ:QUẢN TRỊ MẠNG MÁY TÍNH MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi : DA QTMMT - LT44 Câu Nội dung Điểm I.Phần bắt buộc 1 - Khái niệm biểu thức Biểu thức là sự kết hợp hợp lệ giữa các toán hạng và toán tử và các dấu ngoặc ( , ). + Toán hạng có thể là hằng, biến, hàm. Một toán hạng 0.5 điểm dứng riêng lẻ cũng là 1 biểu thức. + Toán tử là các phép toán (số học, ghép chuỗi kí tự, luận 0.5 điểm lý, quan hệ,..) Khi tính giá trị của biểu thức, luôn tuân theo thứ tự ưu tiên như sau: Phần trong ngoặc sẽ được tính trước Các phép toán nào có thứ tự ưu tiên cao hơn sẽ được tính trước Nếu các phép toán có cùng ưu tiên sẽ được tính từ trái sang phải Kiểu của biểu thức là kiểu của kết qủa sau cùng * Về cơ bản, biểu thức có 4 loại: 0.25 điểm - Biểu thức số học, ví dụ: 10+I (với I là một biến kiểu giá trị số) - Biểu thức chuỗi, ví dụ nối hai chuỗi lại với nhau (phép 0.25 điểm toán qui định tùy thuộc vào từng ngôn ngữ) chẵn hạn như “abc”+”123”, hoặc “abc”&”123”,.. - Biểu thức quan hệ: ví dụ a>b, hay t>=f(x) (với f(x) là 0.25 điểm một hàm) - Biểu thức logic, biểu thức sử dụng các phép logic như 0.25 điểm and, or, not,… Ví dụ: ( a>3) and (a
  4. Cấu hình này được xác định theo tiêu chuẩn IEEE 802.3 và bảo đảm tuân thủ các quy tắc sau: - Sử dụng sơ đồ mạng dạng Bus, dùng đầu nối chữ T (T- 0,25 điểm connector), Terminator (thiết bị đầu cuối) phải có trở kháng 50 và ược nối đất. - Sử dụng dây cáp đồng trục mỏng. chiều dài tối đa của 0,25 điểm mỗi đoạn mạng là 185m, chiều dài toàn bộ hệ thống cáp mạng không thể vượt quá 925m. - Khoảng cách tối thiểu giữa hai máy trạm phải cách nhau 0,25 điểm 0.5m. số nút tối đa trên mỗi phân đoạn mạng là 30, tốc độ truyền dữ liệu 10 Mbps. - Mỗi mạng không thể có trên năm phân đoạn. Các phân 0,25 điểm đoạn có thể nối tối đa bốn bộ khuếch đại và chỉ có ba trong số năm phân đoạn có thể có nút mạng. Ưu nhược điểm: - Mạng thiết kế theo chuẩn 10Base-2 có giá thành rẻ 0,25 điểm nhất khi so với các chuẩn khác. - Tuy nhiên tính ổn định của nó không cao, các điểm 0,25 điểm nối dây rất dễ bị hỏng tiếp xúc. Chỉ cần một điểm nối dây trong mạng không tiếp xúc tốt sẽ làm cho các máy khác không thể vào mạng được. Chuẩn Ethernet 10BaseT Đặc điểm 0,25 điểm Cấu hình này được xác định theo tiêu chuẩn IEEE 802.3 và bảo đảm tuân thủ các quy tắc sau: - Dùng mô hình mạng dạng Star, sử dụng thiết bị đấu nối trung tâm Hub, có thể nối các phân đoạn mạng 10BaseT bằng cáp đồng trục hay cáp quang. - Dùng cáp UTP loại 3, 4, 5 hoặc STP, có mức trở 0,25 điểm kháng là 85-115 , tốc độ truyền dữ liệu tối đa 10Mbps. - Số nút tối đa là 512 và chúng có thể nối vào 3 phân 0,25 điểm đoạn bất kỳ với năm phân tuyến tối đa có sẵn, số lượng Trang:4/ 6
  5. máy tính tối đa là 1024 - Khoảng cách tối thiểu giữa hai máy tính là 2,5m, 0,25 điểm khoảng cách cáp tối thiểu từ một Hub đến một máy tính hoặc một Hub khác là 0,5m. Ưu, nhược điểm - So với chuẩn 10 BASE-2, chuẩn 10 BASE-T đắt hơn, 0,25 điểm nhưng nó có tính ổn định cao hơn: sự cố trên một điểm nối dây không ảnh hưởng đến toàn mạng. - Do trong mạng 10BaseT dùng thiết bị đấu nối trung tâm 0,25 điểm nên dữ liệu truyền tin cậy hơn, dễ quản lý. Điều này cũng tạo thuận lợi cho việc định vị và sửa chữa các phân đoạn cáp bị hỏng. Chuẩn này cho phép bạn thiết kế và xây dựng trên từng phân đoạn một trên LAN và có thể tăng dần khi mạng cần phát triển. 10BaseT cũng tương đối rẻ tiền so với các phương án đấu cáp khác. 3 Kiến trúc máy tính bao gồm ba phần: Kiến trúc phần mềm, tổ chức của máy tính và lắp đặt phần cứng. Kiến trúc phần mềm của máy tính chủ yếu là kiến trúc 0.5 điểm phần mềm của bộ xử lý, bao gồm: tập lệnh, dạng các lệnh và các kiểu định vị. + Trong đó, tập lệnh là tập hợp 0.5 điểm các lệnh mã máy (mã nhị phân) hoàn chỉnh có thể hiểu và được xử lý bới bộ xử lý trung tâm, thông thường các lệnh trong tập lệnh được trình bày dưới dạng hợp ngữ. Mỗi lệnh chứa thông tin yêu cầu bộ xử lý thực hiện, bao gồm: mã tác vụ, địa chỉ toán hạng nguồn, địa chỉ toán hạng kết quả, lệnh kế tiếp (thông thường thì thông tin này ẩn). 0.5 điểm + Kiểu định vị chỉ ra cách thức thâm nhập toán hạng.Kiến trúc phần mềm là phần mà các lập trình viên hệ thống phải nắm vững để việc lập trình hiểu quả, ít sai sót. 0,25 điểm  Phần tổ chức của máy tính liên quan đến cấu trúc bên trong của bộ xử lý, cấu trúc các bus, các cấp bộ nhớ và các mặt kỹ thuật khác của máy tính. 0.25 điểm  Lắp đặt phần cứng của máy tính ám chỉ việc lắp ráp một máy tính dùng các linh kiện điện tử và các bộ phận phần cứng cần thiết Trang:5/ 6
  6. Cộng (I) 7 điểm II. Phần tự chọn, do trường biên soạn 1 2 … Cộng (II) 3 điểm Tổng cộng (I+II) 10 điểm ……., ngày… tháng,… năm…… …………………………..Hết……………………… Trang:6/ 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2