Điều trị các loại giun sán – Phần 2
lượt xem 4
download
Thuốc dân tộc - Thạch lựu: Cây thạch lựu còn có tên là bạch lựu, thập lựu tên khoa học là Ounica granatum thuộc học Lựu (Punicaceae). Vỏ lựu nhất là rễ chứa alcaloid pelletierin và isopelletierin cos tác dụng mạnh đối với sán dải heo và bò. - Vỏ lựu khô tán vừa phải 60g - Nước 750g Ngâm trong 6 giờ sau đó sắc còn 500g rồi gạn và lọc. Sáng sớm bụng đói, uống thuốc nầy chia làm 2 hay 3 lần, mỗi lần cách nửa giờ. Hai giờ sau khi uống liều cuối cùng, uống thuốc xổ....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Điều trị các loại giun sán – Phần 2
- Điều trị các loại giun sán – Phần 2 Thuốc dân tộc - Thạch lựu: Cây thạch lựu còn có tên là bạch lựu, thập lựu tên khoa học là Ounica granatum thuộc học Lựu (Punicaceae). Vỏ lựu nhất là rễ chứa alcaloid pelletierin và isopelletierin cos tác dụng mạnh đối với sán dải heo và bò. - Vỏ lựu khô tán vừa phải 60g - Nước 750g Ngâm trong 6 giờ sau đó sắc còn 500g rồi gạn và lọc. Sáng sớm bụng đói, uống thuốc nầy chia làm 2 hay 3 lần, mỗi lần cách nửa giờ. Hai giờ sau khi uống liều cuối cùng, uống thuốc xổ. Khi uống thuốc cần nằm nghỉ cho đỡ mệt. - Hạt bí ngô còn có tên là hạt bí đỏ, nam qua tử là hạt của nhiều lợi bí như bí ngô (Cucurbita pepo) bí rợ (Cucurbita moschata). Tác dụng chữa sán dãi tuy không mạnh bằng dương xỉ đực nhưng không độc đối với cơ thể.
- Có thể ăn uống hoặc rang chín sau khi bóc vỏ cứng bên ngoài. Liều lượng như sau: Sáng sớm bụng đói, người lớn ăn 100 g nhân, trẻ em ăn từ 30g tới 70g tuỳ theo tuổi (có thể tán nhỏ và trộn với mật ong cho dễ ăn). Ba giờ sau uống thuốc xổ muối. - Hạt cau: Cây cau có tên khoa học là Areca catechu thuộc họ Palmae. Hoạt chất chữa sán của hạt cau là arecolin, có tính gây ti ết nước bọt nhiều, tăng bài tiết dịch vị, dịch tràng và làm co đồng tử. Dùng hạt cau sống từ 50 tới 100g (tuỳ theo tuổi và thể trạng bệnh nhân). Trẻ e m dưới 10 tuổi dùng 30g hoặc ít hơn. Đổ vào ½ lít nước, sắc cạn còn độ 150 – 200ml là được. Có thể dùng phối hợp với hạt bí rợ. Trong trường hợp nầy, ăn hạt bí trước rồi 2 giờ sau uống nước sắc hạt cau. Nửa giờ sau khi uống nước sắc này, uống một liều thuốc xổ muối. Nằm nghỉ, đợi thật buồn đi ngoài, đi tiêu vào một chậu nước âm ấm, nhúng cả mông vào. 7. Sán lá nhỏ ở gan: Không có thuốc nào thật sự công hiệu. Hồi trước dùng:
- - Những dẫn xuất của antimon như Glucantime, Anthiomaline nhưng những thuốc này độc. - Cloroquin: 0g50 mỗi ngày trong một tháng. - emetin hoặc 2 – dehydro – emetin (xin xem phần điều trị bệnh lỵ amib) Hiện thời dùng: - Bithionol: 30mg/Kg thể trọng mỗi ngày, ngày uống ngày nghỉ trong 20 ngày. - Fluvermal*: 2 viên mỗi ngày trong 7 ngày. - Praziquantel (Biltricide: 60mg/Kg thể trọng mỗi ngày chia làm 2 lần, uống trong 8 ngày. 8. Sán lá lớn ở ruột: Hồi trước dùng: - Tétracloretylen: 5ml cho người lớn. - Hexyl resorcinol 1g/ mỗi ngày trong 3 ngày liên tiếp. Hiện thời dùng: Niclosamid (Yomesene*, Tresdeesmine*). Rất công hiệu. Sáng sớm bụng đói, nhai 2 viên rồi một giờ sau nhau 2 viên nữa.
- Dân gian dùng hạt cau để chữa sán lá lớn ở ruột, đạt kết quả khả quan. Dùng hạt cau già (1g/Kg thể trọng), ngâm trong 300 – 500ml nước. Sắc để cạn còn một nửa và uống sáng sớm bụng đói. Vài giờ sau khi uống nước sắc hạt cau, uống thuốc xổ. 9. Amib gây lỵ: Phép trị liệu dựa vào sự hiểu biết về sinh học của Entamoeba histolytica khi n ào amib này sống trong lòng ruột dưới dạng minuta hay bào nang thì phải điều trị bằng những thuốc tác động trong lòng ruột, không tan, không thẩm thấu qua thành ruột. Những thuốc nầy được gọi là diệt amib trực tiếp bằng c¸ch tiếp xúc. Ngược lại, khi nào amib phát triển theo chu trình gây bệnh, đi ngang qua thành ruột rồi theo đường máu đến các mô, thì phải dùng những thuốc diệt amib có khả năng khuếch tán trong mô mới công hiệu. Ông Deschiens cũng đã chứng minh rằng luôn luôn có một sự nhiễm vi trùng phụ kèm theo bệnh lỵ amib, lâm bệnh cho bệnh này nặng hơn. 1. Những thuốc diệt amib bằng cách tiếp xúc: Những thuốc này chỉ tác động vào dạng minuta (không ăn hồn cầu) và bào nang trong lòng ruột, không công hiệu đối với dạng histolytica (ăn hồng cầu). Đ ược dùng dưới hình thức uống và gồm có: a. Những dẫn xuất của arsen như:
- - Stovarsol*: người lớn 3 viên 0g25 mỗi ngày trong 5 ngày. - Bémarsal*: Người lớn 4 viên 0g50 mỗi ngày trong 10 ngày. - Dùng lâu có thể gây nhức đầu, tiêu chảy, nổi mẩn. b. Những dẫn xuất có halogen của oxi quinolein thường được dùng trong bệnh lỵ amib mãn tính như Direxiode * Entérovioforme * Yatrème *: người lớn uống từ 0g50 tới 1g mỗi ngày, tối đa trong 10 ngày. Những báo cáo gần đây cho thấy lạm dụng oxi quinolein có thể l àm viên bán cấp dây thần kinh tuỷ và thị giác có thể gây mù và liệt hạ chi (subacute myelo optic neuropathy) nên phải dùng cẩn thận, từng đợt ngắn. 2. Những thuốc diệt amib bằng cách khuếch tán trong mô Tác động chủ yếu đối với amib dạng ăn hồng cầu ở trong thành ruột và ở gan. a. Emetin: Là một alcaloid chiết xuất từ cây Ipeca, thường được dùng dưới dạng clorhyđrat. Tiêm dưới da với liều 1mg/Kg mỗi ngày trong 10 ngày liên tiếp. Rồi ngưng 45 ngày trước khi tiêm một loạt emetin thứ nhì nếu bệnh chưa khỏi vì thuốc nầy bài tiết rất chậm, khá độc và tích tụ trong cơ thể nên có thể sinh ra những biến chứng ở thận, tim, hệ thần kinh.
- b. 2 dehydro emetin là một emetin tổng hợp bài tiết hai lần nhanh hơn emetin 6 lần. Liều dùng cũng giống như emetin; khoảng cách giữa hai đợt điều trị là 15 ngày. Cũng có bán dưới dạng thuốc viên. c. Métronidazol (Flagyl*) Uống 30mg/Kg mỗi ngày trong vòng 7 ngày đến 10 ngày. Rất công hiệu đối với bệnh lỵ amib ở ruột trong thời kỳ cấp và nhất là lỵ amib ở gan. Có thể gây ra một vài phản ứng phụ như buồn nôn, nhức đầu chóng mặt và đàn bà có thai không nên dùng trong ba tháng đầu. Hiện thời có những thuốc mới cùng nhóm hoá học với métronidazol nhưng có một thời gian thải trừ dài hơn nên có thể rút ngắn đợt chữa còn 1 tới 5 ngày như: - Tinidazol (Fasigyne*) - Secnidazol (Tibéral*) Cũng uống 30mg/Kg thể trọng mỗi ngày như métronidazol. 3. Những thuốc trị nhiễm trùng phụ: Trong thời gian điều trị amib, nên dùng thêm những kháng sinh như tétracyclin, Spiramycin để diệt các vi trùng thuận cho sự phát triển của amib. 4. Những thuốc trị lỵ amib từ nguồn gốc dược liệu.
- Không kể những thưc thuốc đã được chiết xuất từ dược liệu thảo mộc, hiện nay ở Việt Nam và ở nhiều nước khác vẫn dùng những dược liệu thảo mộc thô hoặc điều chế đơn giản (thuốc sắc, cao lỏng, thuốc tể, viên) để chữa bệnh lỵ amib. Ở Việt Nam những thảo mộc thường được dùng theo kinh nghiệm dân gian là: - Sầu đâu rừng còn gọi là sầu đâu cứt chuột, hạt khổ sâm, khổ luyện tử, nha đảm tử tên khoa học là Brucea Javanicá thuộc họ Thanh Thất (Simarubacreae). Chớ nhầm với cây Xoan còn gọi là cây sầu đâu đã trình bày ở phần giun đũa. Mỗi ngày dùng 10 – 14 quả tán nhỏ, làm thành viên 0g10. Toàn quả hoặc 0g02 nhân đã khử dầu. Uống liền trong 3-4 ngày đến một tuần lễ. Sầu đâu rừng độc uống quá liều có thể gây đau bụng, buồn nôn, biếng ăn, ng ười mệt. - Một hoa trắng còn gọi là mức hoa trắng, thừng thực to lá, cây sừng trâu, tên khoa học là Holarrhena antidysenterica thuộc họ Trúc Đào (Apocynaceae). Hạt và vỏ được dùng làm thuốc chữa lỵ amib dưới dạng bột, rượu thuốc hoặc cao lỏng. Bột vỏ ngày uống 10g. Bột hạt ngày uống 3-6g. Cao lỏng ngày uống 1-3g. Rượu hạt (1/5) ngày uống 2 – 6g. - Hoàng Liên là thân rễ phơi khô của nhiều loài Coptis thuộc họ Ranunculaceae Tán bột chế thành viên 0g50. Ngày uống 3-6 g chia làm 3 lần trong thời gian 7- 15 ngày. Chữa cả lỵ do trực trùng Shigella gây nên.
- Ngoài ra, chúng tôi thấy những dược liệu thảo mộc sau đây có tác dụng diệt amib trong ống nghiệm (in vitro) tỏi (Allium sativum); mơ tam thể (????? Tosa), hoàng đàng (Fibanreatin t???), hậu phác (????) cỏ sữa lá nhỏ (Euphorbia thymifolia) 10. Trùng roi: (Giardia intetinalis) Hồi trước dùng: - Quinacrin * - Cloroquin (Nivaquine*) Hiện thời dùng: - Flagyl *: Người lớn 2 tới 3 viên mỗi ngày. Trẻ em 10mg/Kg mỗi ngày. Uống trong 7 ngày. Nên uống một đợt thứ hai bảy ngày. - Fasigyne*, Tibéral*, Flagentyl *: Uống một liều duy nhất: Người lớn: 2 g, trẻ em 50mg/Kg. Ba tuần sau uống một lần thứ hai.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thuốc trị tiêu chảy, thuốc trị lỵ, thuốc diệt giun sán - GV. Trần Ngọc Châu
61 p | 204 | 56
-
Bài giảng Đại cương về giun sán - PGS.TS. Nguyễn Văn Đề
64 p | 278 | 54
-
Bài giảng Đại cương ký sinh trùng: Giun ký sinh
14 p | 203 | 43
-
Thuốc điều trị giun,sán
36 p | 167 | 24
-
Bài giảng Giun kim
12 p | 219 | 23
-
Bệnh giun sán trẻ em
45 p | 102 | 16
-
Các loại thuốc điều trị giun
7 p | 151 | 14
-
Bài giảng môn Sốt rét - Kí sinh trùng và côn trùng: Giun chỉ - giun xoắn, giun lạc chủ - TS. Nguyễn Ngọc San (Học viện quân y)
66 p | 126 | 14
-
Bài giảng Giun sán - Nguyễn Thị Ngọc Yến
7 p | 147 | 11
-
Bài giảng Bệnh giun ở trẻ em
27 p | 92 | 10
-
Giun đất và khả năng điều trị tăng huyết áp
5 p | 86 | 9
-
Các bệnh về giun sán
7 p | 120 | 8
-
Tìm hiểu tình hình nhiễm đơn bào và các loại giun sán ít gặp ở học sinh trường tiểu học xã Thuỷ Biều - thành phố Huế
6 p | 65 | 5
-
Bài giảng Thuốc điều trị nấm và bệnh do ký sinh trùng - CĐ Y tế Hà Nội
46 p | 23 | 5
-
Hiểu biết về điều trị các loại giun sán
19 p | 126 | 4
-
Điều trị các loại giun sán – Phần 1
12 p | 98 | 3
-
Bài giảng Thuốc điều trị ký sinh trùng
39 p | 11 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn