3 Trường hợp Lâm sàng<br />
• B/N 1: nam 67 tuổi, tiền sử bệnh loét dạ<br />
dày 3 tháng, đã ổn định, hiện tại nhập viện<br />
vì HCMV cấp, phân tầng nguy cơ cao<br />
• B/N 2: nam 57 tuổi, đặt stent phủ thuốc<br />
ĐMV 3 tháng, đang điều trị DAPT, xuất<br />
huyết tiêu hóa cấp (nôn máu)<br />
• B/N 3: bệnh nhân (BN2) trên sau khi được<br />
điều trị cầm máu dạ dày<br />
<br />
Câu hỏi???<br />
• B/N 1: Có can thiệp không? Can thiệp stent<br />
gì? Nguy cơ? Dùng thuốc chống đông và<br />
kháng tiểu cầu? Bao lâu? Thuốc gì kèm<br />
theo?<br />
• BN 2: Xử trí? Ngừng thuốc DAPT? Cho<br />
thuốc gì khác?<br />
• B/N 3: Khi nào cho lại thuốc kháng tiểu<br />
cầu? Thuốc kháng tiểu cầu gì? Bao lâu?<br />
Thuốc gì kèm theo?<br />
<br />
Điều trị tối ưu ở Bệnh nhân phải<br />
dùng thuốc kháng tiểu cầu<br />
<br />
với nguy cơ xuất huyết tiêu hóa cao<br />
PGS.TS. Phạm Mạnh Hùng<br />
Tổng thư ký – Hội Tim Mạch Học Việt Nam<br />
Trưởng đơn vị TMCT – Viện Tim Mạch<br />
<br />
Sự phát triển của Các thuốc chống<br />
ngưng kết tiểu cầu và chống đông trong<br />
điều trị HCVC và trong can thiệp ĐMV<br />
<br />
Vai trò không thể thiếu được của thuốc chống<br />
đông và chống ngưng tập tiểu cầu trong bệnh lý<br />
ĐMV: làm giảm đáng kể tỷ lệ tử vong<br />
Nhưng có thể làm tăng nguy cơ chảy máu<br />
Chảy máu<br />
<br />
Tử vong/NMCT<br />
<br />
< 1988<br />
<br />
16-20%<br />
<br />
1988<br />
ASA<br />
<br />
12-15%<br />
<br />
1992<br />
ASA+<br />
Heparin<br />
<br />
1998<br />
ASA+<br />
Heparin+<br />
AntiGPIIB/IIIA<br />
<br />
8-12%<br />
<br />
6-10%<br />
<br />
With permission from Christopher Cannon<br />
<br />
2003<br />
ASA+<br />
LMWH +<br />
Clopidogrel +<br />
Intervention<br />
<br />
4-8%<br />
<br />
2015<br />
<br />
?<br />
?%<br />
<br />