intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Doanh thu chính của các ngân hàng hiện đại và việc tìm kiếm các nghiệp vụ tăng doanh thu mới hiện nay - 2

Chia sẻ: Tt Cao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:41

62
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngoài ra còn có các hộ sản xuất kinh doanh tiểu thủ công nghiệp. 2.3. Thực trạng hoạt động kinh doanh NHCT Hà Nam (1999 - 2001). 2.3.1. Kết quả phát triển tài sản Nợ, tài sản Có (1999-2001) Để hình dung một cách tổng quát về thực tế hoạt động của NHCT Hà Nam, chúng ta nghiên cứu bảng tổng kết tài sản của ngân hàng qua các năm 1999, 2000, 2001. Từ đó đi sâu phân tích các mặt chính yếu như: Các nghiệp vụ ngân hàng đang thực hiện, thị trường kinh doanh gắn với nguồn...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Doanh thu chính của các ngân hàng hiện đại và việc tìm kiếm các nghiệp vụ tăng doanh thu mới hiện nay - 2

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com d ịch vụ thương mại, xuất nhập khẩu. Ngoài ra còn có các hộ sản xuất kinh doanh tiểu thủ công nghiệp. 2 .3. Thực trạng hoạt động kinh doanh NHCT Hà Nam (1999 - 2001). 2 .3.1. Kết quả phát triển tài sản Nợ, tài sản Có (1999 -2001) Để h ình dung một cách tổng quát về thực tế hoạt động của NHCT Hà Nam, chúng ta nghiên cứu bảng tổng kết tài sản của ngân h àng qua các năm 1999, 2000, 2001. Từ đó đ i sâu phân tích các m ặt chính yếu như: Các nghiệp vụ ngân hàng đ ang thực h iện, thị trường kinh doanh gắn với nguồn vốn và sử dụng vốn, thu nhập và chi phí, qu ỹ thu nhập của đơn vị. Qua đó đánh giá hiệu quả kinh doanh thông qua sử dụng n guồn lực nội tại của ngân hàng. Biểu số 2.2: Bảng tổng kết tài sản của NHCT Hà Nam. Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 1999 2000 2001 Tài sản Có (sử dụng vốn) a/ Dự trữ và thanh toán 1 .Tiền mặt và ngân phiếu thanh toán 2 . Tiền gửi tại NHNN 3 . Giá trị tồn kho kim loại, đá quý b / Các khoản đ ầu tư và cho vay b1/ Các khoản đầu tư 1 .Tiền gửi tại các TCTD trong nước 2 . Tiền gửi tại các TCTD nước ngoài
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 3 . Cho vay các TCTD 4 . Đầu tư vào chứng khoán TCTD khác 5 . Đầu tư vào tín phiếu NHNN 6 . Đầu tư vào chứng khoán Chính phủ 7 . Giá trị tín phiếu mang đ i cầm cố thế chấp 8 . Hùn vốn mua cổ phần b2/Cho vay n ền kinh tế 1 . Cho vay ngắn hạn 2 .Cho vay trung h ạn 3 . Cho vay dài h ạn 4 . Cho vay tài trợ uỷ thác 5 . Cho vay khác đối với các TCKT - cá nhân Trong đó : - Cho vay thanh toán công nợ 6 . Cho vay không có đ ảm bảo 7 . Các khoản nợ chờ xử lý có tài sản xiết, gán nợ 8 . Các khoản nợ có tài sản liên quan đ ến vụ án 9 . Trả thay trong bảo lãnh và tái bảo lãnh 10. Cho thuê tài chính 11. Nợ cho vay đ ược khoanh phân tích b2 Nợ quá hạn trong B2 Nợ quá hạn đ ến 6 tháng
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nợ quá hạn từ 6 tháng đ ến 1 n ăm Nợ khó đòi Cho vay doanh nghiệp nh à nước(DNNN) trong B2 c/ Thanh toán vốn 1 .Thanh toán với TCTD khác 2 . Tài khoản điều chuyển vốn Trong đó : - Điều chuyển vốn kế hoạch - Điều chuyển vốn ngoại tệ 3 . Thanh toán khác d / Tài sản Có khác 1 . Tài sản cố định 2 . Thanh toán mua bán ngo ại tệ kinh doanh 3 . Lãi cộng dồn dự thu 4 . Các khoản phải thu 5 . Lỗ 6 . Chi phí 7 . Tài sản Có khác Cân số Tài sản Nợ (nguồn vốn) a/ Vốn huy động 1 . Tiền gửi doanh nghiệp Trong đó : - Tiền gửi không kỳ hạn
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Tiền gửi có kỳ hạn dư ới 12 tháng - Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên - Tiền gửi vốn chuyên dùng - Tiền gửi quản lý và giữ hộ - Tiền gửi đ ảm bảo thanh toán - Tiền gửi kho bạc nhà nước 2 . Tiền gửi dân cư 2 .1. Tiền gửi tiết kiệm Trong đó : - Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn - Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ 1 đến 3 tháng - Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ 6 đến 9 tháng - Tiền gửi tiết kiêm có kỳ hạn dưới 12 tháng khác - Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên 2 .2. Phát hành các công cụ nợ (Trong đó lo ại từ 12 tháng trở lên ) 3 . Tiền gửi của các TCTD khác - Tiền gửi của TCTD trong nước - Tiền gửi của TCTD nước ngo ài - Nhận vốn để cho vay đồng tài trợ b / Các khoản vay 1 . Vay NHNN Trong đó : - Khoanh nợ
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Thanh toán công nợ - Thanh toán bù trừ 2 . Tiền vay TCTD - Vay TCTD trong nước - Vay TCTD nước ngoài - Vốn tài trợ uỷ thác đầu tư c/ Thanh toán vốn 1 . Thanh toán với TCTD khác 2 . Tài khoản điều chuyển vốn Trong đó : - Điều chuyển vốn trong kế hoạch - Điều chuyển vốn ngoại tệ (USD) - Điều chuyển vốn cho vay theo muc đ ích chỉ đ ịnh - Điều chuyển vốn cho vay các dự án - Điều chuyển vốn ngoại tệ thanh toán bắt buộc 3 . Thanh toán khác d / Tài sản Nợ khác d1/ Vốn của tổ chức tín dụng 1 .Vốn đ iều lệ 2 . Vốn đầu tư XDCB , mua sắm TSCĐ 3 . Vốn khác d2/ Qu ỹ của tổ chức tín dụng 1 . Qu ỹ dự trữ bổ xung vốn điều lệ
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2 . Qu ỹ đầu tư phát triển 3 . Qu ỹ dự phòng tài chính 4 . Qu ỹ dự phòng trợ cấp mất việc 5 . Qu ỹ khác d3/ Tài sản Nợ khác 1 . Hao mòn tài sản cố định 2 . Thanh toán ngo ại tệ kinh doanh 3 . Lãi cộng dồn dự trả 4 . Các khoản phải trả 5 . Lãi ( Lợi nhuận chưa phân phối ) 6 . Thu nh ập 7 . Chênh lệch đ ánh giá lại tài sản 8 . Dự phòng giảm giá chứng khoán 9 . Dự phòng phải thu khó đò i 10. Tài sản Nợ khác Cân số Nguồn: Báo cáo cân đối kế toán NHCT Hà Nam (n ăm 1999-2001). Các nghiệp vụ kinh doanh của NHCT Hà Nam qua số liệu thực tế cho thấy: Hoạt động chính là cho vay trong nước chiếm 60% tổng tài sản Có (năm 2001). Khách h àng là các tổ chức kinh tế, cá nhân, hộ sản xuất kinh doanh. Bên tài sản Nợ (nguồn vốn): Nghiệp vụ chính là huy động vốn tiền gửi trong nước, khách hàng gồm các tổ chức tài chính, kho b ạc, các NHTM khác, các tổ chức kinh
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tế và dân cư. Mục này chiếm 59% (năm 2001) tổng tài sản Nợ. Nghiệp vụ trung gian thanh toán, phần này thông qua mục tài sản Nợ khác, đó là sự chênh lệch trên tài khoản thanh toán giữa các ngân hàng. 2 .3.2. Huy động vốn. Nguồn vốn của NHCT Hà Nam có các lo ại nguồn chính sau: - Nguồn vốn tự huy động trên địa bàn. - Sử dụng vốn của NHCT Việt Nam (vốn điều hoà). - Nguồn vốn cho vay uỷ thác theo các dự án đầu tư. - Vốn vay NHNN. Diễn biến nguồn vốn kinh doanh của ngân h àng qua các n ăm cho thấy: - Tổng nguồn vốn tăng nhanh: Năm 2001 so năm 2000 tăng 5%, so với n ăm 1999 tăng 40%. - Cơ cấu nguồn vốn thay đổi theo từng thời kỳ: Nguồn vốn có lãi suất thấp là nguồn tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn trên các tài khoản thanh toán của cá nhân, các tổ chức kinh tế năm 1999 chiếm 19% tổng nguồn vốn trên địa b àn, đến năm 2001 chiếm 12%. Nguồn vốn tự huy đ ộng năm 1999 đáp ứng 92% nhu cầu cho vay, sử dụng vốn điều hoà của NHCT Việt Nam chiếm 8% dư n ợ cho vay vốn thông thường. Năm 2000 nguồn vốn tự huy đ ộng trên địa bàn tăng, tỷ lệ trên là 97% và 3%. Năm 2001 nguồn vốn tăng khá lớn: Tổng nguồn vốn huy động đạt 215 tỷ đồng tăng 40% so với năm 1999, tăng lớn nhất là tiền gửi dân cư (tăng 34% so với năm 2000, tăng 65% so với n ăm 1999 ).
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Kết cấu nguồn vốn có thay đ ổi, nguồn vốn huy đ ộng bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng 45,6%, tăng 10% so với n ăm 2000 Biểu 2.3: Phân tích cơ cấu nguồn vốn của NHCT Hà Nam. Đơn vị: Triệu đồng 1 - Tổng nguồn vốn huy động tại đ ịa phương -Tiền gửi của các tổ chức kinh tế và cá nhân - Tiền gửi tiết kiệm của dân cư - Tiền mua kỳ phiếu trái phiếu của dân cư 2 - Nh ận vốn điều hoà của NHCT Việt Nam Nguồn: Báo cáo tổng hợp nguồn vốn NHCT Hà Nam (năm 1999 -2001). a. Vốn huy động trên địa b àn: Các hình thức huy động vốn trên địa bàn bao gồm một số nghiệp vụ chính sau: - Tiền gửi của các tổ chức kinh tế và cá nhân trên tài khoản có kỳ hạn và không k ỳ h ạn nhằm phục vụ cho nhu cầu thanh toán của mình. Kết cấu của nguồn vốn này chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn lãi su ất thấp ( đến cuối năm 2000 lãi suất của loại tiền gửi này là 0,20% tháng ). Đây là nguồn vốn rẻ nhất được các NHTM hết sức quan tâm và cạnh tranh nhằm giảm giá vốn đ ầu vào bình quân chung. Tỷ trọng nguồn vốn n ày tăng nhanh trong tổng nguồn vốn qua các năm có một số tác động như: + Phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt. + Lượng khách h àng và khối lượng thanh toán qua ngân h àng tăng.
  9. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Mở thêm các nghiệp vụ kinh doanh mới: Kinh doanh hối đoái (mua bán ngoại tệ) với các đơn vị có nhu cầu thanh toán xuất nhập khẩu. - Tiền gửi có kỳ hạn của dân cư: Bao gồm tiền tiết kiệm và k ỳ phiếu. Đây là ngu ồn tiền gửi của dân cư trên địa bàn tỉnh, có đặc đ iểm là lãi su ất huy động vốn cao theo k ỳ hạn gửi tiền (3 tháng, 6 tháng, 12 tháng) là nguồn vốn kinh doanh chủ yếu của n gân hàng, nguồn vốn này có tính nhạy cảm theo lãi suất, làm cho giá vốn đầu vào b ình quân tăng do lãi suất huy đ ộng vốn cao. Nghiệp vụ huy động vốn trên địa bàn tỉnh hiện nay giữa các NHTM, Quỹ tín dụng nhân dân cạnh tranh rất gay gắt và công cụ cạnh tranh chính là lãi suất. Lãi suất huy động cạnh tranh có xu hướng tăng nhằm thu hút nguồn tiền gửi, đ iều này làm cho tài chính của ngân h àng giảm sút theo sự ch ênh lệch giữa 2 đầu (đ ầu vào nguồn vốn và đầu ra lãi suất cho vay) thu hẹp. Trước năm 1999 NHNN quy định cho các NHTM có chênh lệch là 0,35% nay t ỷ lệ trên không còn phù hợp và NHNN đ ã b ãi bỏ vì thực tế chênh lệch của các NHTM hẹp hơn nhiều. Để đ ánh giá công tác huy động vốn của NHCT trên địa bàn tỉnh Hà Nam chúng ta n ghiên cứu tình hình biến động nguồn vốn của các ngân hàng trên địa bàn các năm (1999 -2001): Biểu đồ 1: Tình hình huy động vốn của các Ngân h àng tỉnh Hà Nam Nguồn: Báo cáo tổng hợp hoạt động Ngân h àng Hà Nam (1999-2001) Qua biểu đồ trên ta thấy tốc độ tăng nguồn vốn to àn tỉnh bình quân trên 30%/năm, tăng lớn nhất là huy động vốn của Ngân h àng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NHNNo&PTNT), ở đây năm 2001 nguồn vốn của NHNNo&PTNT tăng trên 100%
  10. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com là do nguồn vốn của kho bạc Nhà nước mở ở các Ngân hàng Nông nghiệp huyện. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn của 2 ngân hàng: NHCT, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển (NHĐT&PT) có chiều hướng tăng ch ậm lại điều đó càng khẳng đ ịnh ưu thế về địa b àn hoạt động, từ đó đò i hỏi NHCT phải mở rộng đ ịa b àn, tăng các hình thức huy động vốn mới đ ảm bảo được đủ nguồn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. b . Vốn vay các tổ chức tín dụng và NHNN. Nguồn vốn này rất nhỏ trong tổng nguồn, từ năm 1997 đến nay NHCT Hà Nam không vay các TCTD khác, còn vốn vay NHNN chỉ thực hiện khi gặp khó khăn đột xuất trong thanh toán bù trừ. c. Vốn cho vay uỷ thác. Đối với các chi nhánh thiếu vốn cho vay, nguồn này có tính cứu cánh vì giá vốn th ấp hơn sử dụng vốn đ iều ho à của NHCT Việt Nam, có nghĩa là chi nhánh NHCT có qu ỹ thu nhập tăng b ằng số ch ênh lệch giữa vốn cho vay uỷ thác với vốn điều hoà. d . Sử dụng vốn điều hoà của NHCT Việt Nam. Căn cứ kế hoạch nguồn vốn tự huy động, sử dụng thông thường tương ứng, NHCT Việt Nam khống chế mức kế hoạch nhận vốn cho các chi nhánh thiếu vốn cho vay phải sử dụng vốn của Trung ương. Sử dụng vốn điều hoà của NHCT Việt Nam Tổng dư nợ hữu hiệu bằng = n guồn vốn thông thường Tổng nguồn vốn tự lực tại đ ịa phương - + Tiền mặt tồn quỹ thực tế
  11. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com NHCT Việt Nam quản lý chỉ tiêu này từng ngày. Nếu các chi nhánh có nhu cầu sử dụng vốn điều hoà của NHCT Việt Nam thì phải lập tờ trình xin tiếp vốn và NHCT Việt Nam sẽ chuyển vốn cho chi nhánh theo nhu cầu (trường hợp trong kế hoạch), n ếu chi nhánh sử dụng vốn điều hoà lớn hơn ch ỉ tiêu kế hoạch thì các chi nhánh phải vay vốn Trung ương ngoài kế hoạch với lãi suất cao hơn, trường hợp NHCT Việt Nam không có vốn để đáp ứng chi nhánh bắt buộc phải giảm dư nợ tương ứng hoặc tự huy động vốn bù đ ắp. Các chi nhánh phải trả phí vốn cho NHCT Việt Nam h àng tháng theo mức lãi suất thông báo (từ 01/06/ 2002 là 0,53%/tháng) 2 .3.3. Cho vay và đ ầu tư. Cho vay là một trong những hoạt đ ộng chính của NHCT Hà Nam. Hoạt động này đ em lại 90% thu nhập cho ngân h àng, là nguồn bù đ ắp chính cho các chi phí hoạt động. - Tình hình cho vay và đầu tư trên địa b àn tỉnh Hà Nam. Biểu đồ 2: Tình hình sử dụng vốn của các ngân hàng tỉnh Hà Nam Nguồn: Báo cáo tổng hợp hoạt động Ngân h àng Hà Nam (1999-2001) Qua biểu đồ trên ta thấy tốc độ tăng trưởng đ ầu tư tín dụng toàn tỉnh từ 6-10%/năm trong đó NHNNo&PTNT có tỷ lệ tăng hàng năm từ 30 -40%/năm, NHCT tỷ lệ tăng từ 15-20%/n ăm, NHĐT&PT tỷ lệ d ư nợ giảm hàng n ăm tuy nhiên vẫn là ngân hàng có tỷ trọng vốn đầu tư chiếm 50% tổng dư n ợ vay của to àn tỉnh, vì vậy, đò i hỏi NHCT Hà Nam vừa phải giữ thị phần củ a mình vừa phải mở rộng địa bàn, thu hút khách hàng. - Quy mô, cơ cấu tín dụng.
  12. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tại NHCT Hà Nam, quy mô và cơ cấu tín dụng tăng trưởng nhanh chóng cả về doanh số cho vay và dư n ợ; cơ cấu cho vay được cân đối phù hợp với nguồn vốn và nhu cầu đầu tư sản xuất kinh doanh của khách h àng. Biểu số 2.4: Phân tích cơ cấu tín dụng. Đơn vị: triệu đồng 1. Doanh số cho vay 2 . Dư n ợ 2 .1. Ngắn hạn 2 .2. Trung hạn Nguồn: Cân đối tài kho ản năm NHCT Hà Nam (năm 1999-2001). Số liệu trên phản ảnh kết quả cho vay và cơ cấu dư nợ phân theo thời gian đ• cho th ấy: + Doanh số cho vay các năm đều tăng, n ăm sau tăng hơn năm trước, nhất là năm 2000 doanh số cho vay tăng 24%. Nguyên nhân là do kinh tế- x• hội trên địa bàn có xu hướng phát triển, đ ầu tư tăng làm cho nhu cầu vốn đ ầu tư cho sản xuất kinh doanh tăng dẫn đến doanh số cho vay của ngân hàng tăng. + Hoạt động cạnh tranh giữa các NHTM trên địa b àn và các Qu ỹ tín dụng diễn ra gay gắt, trong khi đó NHCT bất lợi hơn về địa bàn và khách hàng truyền thống của NHCT là công nghiệp và dịch vụ thương mại, phạm vi nhỏ hẹp và là nguồn khách h àng bị cạnh tranh cao từ thực tế trong những năm gần đ ây cho thấy một bộ phận khách hàng đã chuyển sang vay vốn ở các NHTM khác hoặc vay phân tán ở tất cả
  13. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com các NHTM trên địa b àn (Công ty Lương th ực Hà Nam, Công ty công trình giao thông 820, Công ty xuất nhập khẩu Bắc Hà...). + Năm 2001 Ngân hàng tiến h ành rà soát, củng cố, xử lý nợ tồn đọng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, do diễn biến chất lượng của hoạt động tín dụng có xu hướng giảm sút (hạ thấp đ iều kiện tín dụng). Tình hình xử lý tín dụng và các cán bộ tín dụng có liên quan đến nợ quá hạn khá kiên quyết dẫn đến lư ợng cán bộ tín dụng tập trung giải quyết nợ tồn đọng khá lớn, ảnh hưởng tới độ phát triển. + Cơ cấu dư nợ: Tỷ trọng dư nợ trung và dài h ạn chiếm từ 43 -46% đây là tỷ trọng trung dài h ạn khá cao so với bình quân chung của hệ thống NHCT Việt Nam. Với lãi suất cho vay thực tại thì việc duy trì được tỷ trọng dư nợ trung d ài h ạn khá cao sẽ tạo sự ổn đ ịnh và mang lại lợi nhuận cao. Tuy nhiên, tốc độ luân chuyển vốn chậm, dư nợ vốn vay trung dài hạn không phù hợp với nguồn vốn huy động có thời hạn tương ứng. Từ năm 1997, nguồn vốn cho vay trung dài hạn khá ổn định và đ ã giảm xuống do tỷ trọng vốn cho vay ngắn hạn tăng lên. NHCT Việt Nam có tỷ trọng cho vay trung dài h ạn năm 1999 là 18,2%, n ăm 2000 là 25,5 % và năm 2001 là 31% trên tổng dư nợ. NHCT Hà Nam tăng cường cho vay trung d ài hạn là thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế hạ tầng cơ sở. Mục tiêu quản lý hoạt động tín dụng được xác định rõ ràng: Cho vay trung dài hạn phù hợp với nguồn vốn, ổn định và có thời gian phù h ợp. - Màng lưới chi nhánh trực thuộc và các phòng giao dịch của NHCT Hà Nam.
  14. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Màng lưới của NHCT Hà Nam sau 5 n ăm thành lập chỉ bao gồm một trụ sở chính, 2 phòng giao d ịch, 6 quỹ tiết kiệm tập trung tại đ ịa b àn thị xã Phủ Lý, thị trấn Vĩnh Trụ, thị trấn Kiện Kh ê. Qua thực tế đ iều hành hoạt động trong những năm qua đ ã bộc lộ nhiều tồn tại cần củng cố như: + Vai trò kiểm tra, kiểm soát chưa được thực sự quan tâm xuyên suốt từ hội sở đến các phòng giao dịch, dẫn đến nghiệp vụ còn sai sót nhiều. + Năng lực tổ chức điều hành mở rộng màng lưới hoạt động của một số phòng ban hội sở chính và 2 phòng giao d ịch còn yếu, tập trung cho vay chủ yếu trên cùng một đ ịa b àn. + Tốc độ phát triển nghiệp vụ ở các phòng giao d ịch quá chậm, không đảm bảo hoạt động có hiệu quả, không đủ điều kiện cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường, không đủ đ iều kiện nâng lên thành chi nhánh trực thuộc để tập hợp các nghiệp vụ đảm bảo h iệu quả kinh doanh. - Cơ cấu cho vay theo thành ph ần kinh tế: Phân lo ại cho vay theo th ành phần kinh tế cho thấy thị trường cho vay cơ bản, khách hàng truyền thống của NHCT Hà Nam là các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế Biểu số 2.5: Phân tích dư nợ phân theo thành ph ần kinh tế Đơn vị: Triệu đồng Tổng dư n ợ Doanh nghiệp nh à nước 1. 2 . Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
  15. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nguồn: Báo cáo tổng hợp đầu tư tín dụng NHCT Hà Nam (1999-2001) Cho vay ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng dư n ợ nhỏ từ 15 -17% tổng dư nợ, phần vì kinh tế ngoài quốc doanh mà đại diện chính là các công ty TNHH, Công ty tư nhân trên đ ịa bàn còn rất ít và tiềm lực kinh tế cũng như khả năng sản xuất kinh doanh rất h ạn chế, kinh tế tư nhân và kinh tế hộ gia đ ình phát triển kém. Mặt khác đ ặc thù của NHCT Hà Nam là ph ạm vi hoạt động hẹp, tập trung ở thị xã Phủ Lý, thị trấn Vĩnh Trụ, thị trấn Kiện Kh ê, khả năng vươn xa còn rất hạn chế. Hoạt động cho vay chính của NHCT Hà Nam là cho vay kinh tế quốc doanh. Dư nợ cho vay kinh tế quốc doanh luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư n ợ: Năm 1999 là 85%, năm 2000 là 81%, năm 2001 là 82,38% (Biểu số 2.5), d ư nợ cho vay đến 31/12/2001 của NHCT Hà Nam là 225 t ỷ đồng thì dư nợ cho vay các đơn vị kinh tế quốc doanh là 185 tỷ đồng, trong đó tập trung vào một số đơn vị kinh tế lớn như: Công ty xi măng Bút Sơn 71,7 tỷ; Công ty Bia- Nước giải khát Phủ Lý là 54 t ỷ đồng; Công ty công trình giao thông 820 là 18tỷ; Công ty Lương thực Hà Nam 7 tỷ. Như vậy, chỉ riêng số d ư nợ của 4 công ty kể trên đã chiếm tỷ trọng 67% tổng dư nợ cho vay của NHCT Hà Nam. Đặc điểm cho vay kinh tế quốc doanh là số lư ợng khách h àng giao dịch nhỏ, địa bàn h ẹp, số tiền cho một khoản vay lớn, thực hiện thu lãi gọn nhẹ. Các đặc điểm trên vừa thuận lợi, vừa khó khăn như việc bố trí lao động của ngân hàng phải sử dụng một đội ngũ cán b ộ có trình độ chuyên môn cao, đủ khả năng phân tích nắm bắt tình h ình thực tế đơn vị để quản lý tốt vốn đầu tư.
  16. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Do đặc điểm kinh tế quốc doanh trên đ ịa b àn là kinh tế chủ đ ạo và có tốc độ phát triển cao nên đ ây là nguồn cạnh tranh lớn của các NHTM cả về lãi su ất và đ iều kiện đ ầu tư vốn, dẫn đến việc giảm thấp điều kiện tín dụng. Trên thực tế, một số đơn vị kinh tế quốc doanh do phụ thuộc quá nhiều vào đầu tư vốn của ngân hàng dẫn đến khó khăn tài chính (Công ty Bia- Nước giải khát Phủ Lý), việc quản lý vốn kém dẫn đ ến thất thoát vốn (Công ty xuất nhập khẩu và du lịch Hà Nam, Công ty Khách sạn d ịch vụ Hà Nam) là nguyên nhân làm cho nợ quá hạn của NHCT Hà Nam tăng, có th ời đ iểm lên tới gần 10% tổng dư nợ. Cho vay kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng thấp (n ăm 1999 là 15%; năm 2000 là 19%; năm 2001 là 17,62%) lý do là địa b àn hoạt động của NHCT Hà Nam còn h ẹp, khả n ăng vươn tới khách hàng còn hạn chế. Đặc đ iểm cho vay kinh tế n goài quốc doanh là số lượng khách h àng lớn, trải rộng trên địa bàn toàn Tỉnh, thu lãi nhỏ lẻ, muốn đáp ứng được phải mở rộng m àng lưới giao dịch như ngân hàng cấp III, phòng giao d ịch, tổ cho vay... Muốn làm được việc đó phải bố trí lư ợng cán bộ tín dụng tăng nhiều, trong khi đó lượng cán bộ của NHCT Hà Nam rất ít, nhất là cán bộ làm công tác cho vay. 2 .4. Ch ất lượng tín dụng tại NHCT Hà Nam Chất lượng của hoạt động cho vay luôn là mục tiêu đ ược quan tâm hàng đầu của NHTM. Về quản lý vĩ mô, NHNN rất quan tâm đến mục tiêu này vì lý do an toàn h ệ thống. Chất lượng tín dụng không được duy trì và nâng cao, có th ể làm cho tài chính ngân hàng khánh kiệt, hiệu quả kinh doanh của ngân hàng giảm sút theo. 2 .4.1. Tình hình nợ tồn đọng.
  17. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nợ quá hạn là những khoản cho vay đ ến hạn thanh toán (đến hạn) kể cả thời gian đ ã gia hạn nợ ghi trên hợp đồng mà khách hàng không có khả n ăng trả tại thời điểm đó. Tại NHCT Hà Nam n ợ tồn đọng, nợ khoanh, nợ đã ra hạn, nợ quá hạn chiếm tỷ trọng khá lớn, chỉ tính riêng các khoản nợ đ ã xử lý đến 31/12/2001 đã chiếm 7,45% tổng dư n ợ. Đặc biệt các khoản n ợ quá hạn khi đưa vào xử lý đều dẫn tới tình trạng n ợ khó đò i, đ iều này th ể hiện chất lượng tín dụng rất kém và ngay từ khâu khảo sát đ iều tra khách hàng đ ã có những thiếu sót là không tính toán để lường trước khả n ăng tài chính của khách hàng, hầu như không nắm được các quan hệ tài chính khác của khách h àng ngoài vốn vay ngân hàng. Biểu số 2.6: Phân tích nợ tồn đọng qua các năm Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 So sánh % 1 . Tổng dư nợ (triệu đ) 2 . Nợ quá hạn (triệu đ ) 3 . Nợ khoanh, treo (triệu đ) 4 . Tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ 5 . Tỷ lệ nợ khoanh/tổng dư nợ 6 . Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ khoanh/tổng d ư nợ 7 . Tỷ lệ nợ quá hạn chung của NHCT Việt Nam Nguồn: Báo cáo cáo tổng hợp chất lư ợng tín dụng NHCT Hà Nam (1999-2001). - Diến biến nợ quá hạn qua các năm tăng cả về số tuyệt đ ối và tương đối. Năm 2001 tăng 9.295 ngàn đồng so với năm 2000; so với năm 1999 tăng 11.712 ngàn đồng.
  18. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tỷ trọng nợ quá hạn trong tổng d ư nợ tăng từ 2,26% năm 1999 lên 6.58% năm 2001. Tổng dư nợ tăng qua các năm, thể hiện chất lượng tín dụng có xu hư ớng giảm sút, với tỷ lệ nợ quá hạn và nợ tồn đọng so sánh với tỷ lệ chung của NHCT Việt Nam thì trong hai năm gần đây, t ỷ lệ n ày của NHCT Hà Nam cao hơn rất nhiều và cũng không đạt yêu cầu mà NHCT Việt Nam đề ra (tỷ trọng n ợ quá hạn dưới 5%). Không những thế đ ây là tỷ lệ nợ quá hạn khá lớn so với các ngân hàng trên địa bàn, đó cũng là một trong những hạn chế gây khó khăn trong quá trình cạnh tranh, trong khi các NHTM trên địa bàn tìm mọi biện pháp để giảm số dư nợ tồn đọng thì nợ tồn đọng của NHCT Hà Nam lại tăng lên rất lớn (nợ tồn đọng của NHCT tăng từ 5.092 triệu đồng n ăm1999 đến 16.800 triệu đồng năm 2001; NHĐT&PT từ 6.290 triệu đồng năm 1999 còn 3.169 triệu đồng năm 2001; NHNN%PTNT từ 9.427 triệu đồng n ăm 1999 còn 7.841 triệu đồng năm 2001). - Các loại rủi ro tiềm ẩn: Rủi ro về cơ cấu đ ầu tư, rủi ro về lãi su ất: + Trong tổng dư nợ cho vay đến cuối năm 2001 là 225 tỷ đồng th ì cho vay các thành ph ần kinh tế quốc doanh là 185 tỷ chiếm 82%, với cơ cấu dư nợ như trên thì việc phát triển không đồng đều sẽ dẫn đến rủi ro,( Điển hình là các doanh nghiệp của ngành dịch vụ thương m ại, xuất nhập khẩu, đ ây là khách hàng lớn, truyền thống và đồng thời có tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của NHCT Hà Nam). Trong những năm đầu khi tách tỉnh, rất nhiều doanh nghiệp nằm trong tình trạng kinh doanh thua lỗ cần phải tổ chức sắp xếp lại. Tuy nhiên, NHCT Hà Nam đã đầu tư cho thành ph ần kinh tế này m ột lư ợng vốn rất lớn, có thời điểm chiếm trên 30% tổng d ư nợ và trên thực tế một số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ không có khả năng
  19. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com hoàn trả vốn ngân h àng như : Công ty xuất nhập khẩu, Công ty Khách sạn dịch vụ Hà Nam, chỉ riêng hai công ty này đã có số dư n ợ quá hạn chiếm trên 70% tổng số n ợ quá hạn và h ầu hết là nợ khó đò i. + Về cơ cấu đầu tư: Cho vay trung và dài hạn luôn chiếm tỷ trọng từ 40 đến 50% tổng dư n ợ, với tỷ trọng n ày nguồn vốn trung và dài hạn khá lớn dẫn đ ến tốc độ luân chuyển vốn chậm, hầu hết vốn đầu tư trung, dài h ạn tập trung vào các dây truyền sản xuất (Bia, Nước giải khát) và th ực tế hiệu quả đ em lại rất thấp do 100% vốn đầu tư là vốn vay ngân hàng. Chính vì vậy, việc thu hồi vốn theo các kỳ hạn nợ đã được ký kết trong hợp đồng tín dụng rất khó kh ăn, dẫn tới phải gia hạn nợ, giãn nợ cũng đồng thời với việc thu lãi gặp nhiều khó khăn. + Về ch ênh lệch lãi suất đầu vào, đầu ra trong các năm rất thấp và ngày càng giảm th ấp, như ng thực tế, với tỷ trọng nợ quá hạn quá lớn và lãi không thu được cũng chiếm một tỷ lệ tương ứng so với chênh lệch lãi suất làm cho việc kinh doanh không đem lại hiệu quả. Những năm gần đ ây lãi suất trên th ị trư ờng tiền tệ biến động rất thất th ường và chủ yếu là lãi suất cho vay giảm, trong khi đó lãi su ất huy động lại tăng. 2 .4.2. Phân tích nợ tồn đọng theo thời gian Biểu số 2.7: Nợ quá hạn phân theo th ời gian Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 So sánh (tăng +, giảm -) 1 . Nợ quá hạn đến 180 ngày 2 . Nợ quá hạn từ181 ngày đến 360 ngày
  20. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 3 . Nợ quá hạn trên 360 ngày Cộng 3 .748 6 .165 15.460 Nguồn: Báo cáo cân đối kế toán NHCT Hà Nam (1999, 2000, 2001) Phân loại nợ quá hạn theo thời gian cho thấy, nợ quá hạn khó thu chiếm tỷ trọng khá lớn và tiềm năng số nợ này sẽ tăng rất nhanh, hầu hết khách hàng có nợ quá hạn đ ều gặp khó kh ăn về tài chính (có trường hợp mất vốn) khó có khả năng phục hồi, phát triển để trả nợ ngân hàng. Việc xử lý nợ quá hạn bằng tài sản thế chấp lại gặp rất nhiều vướng mắc Thông thường, nợ quá hạn là phần tài sản tạm không sinh lời, số nợ quá hạn khó thu lớn sẽ làm giảm nguồn thu nhập của ngân h àng; Đây th ực sự là gánh n ặng về tài chính đối với NHCT Hà Nam, là ngân hàng có qu ỹ thu nhập không cao, do vừa giảm thu vừa trích lập dự phòng rủi ro. Nếu thực hiện trích dự phòng rủi ro theo đúng quy định thì NHCT Hà Nam không đủ khả năng tài chính, để đ ảm bảo hoạt động kinh doanh của chi nhánh được bình thường, cần có giải pháp, hướng xử lý phù hợp đối với nợ quá hạn đã n êu trên. 2 .4.3. Nguyên nhân. - Về phía bản thân NHCT Hà Nam: + Một bộ phận khá lớn cán bộ chưa đủ trình độ và kh ả n ăng trong kinh doanh ngân h àng, nhiều cán bộ làm công tác kinh doanh nh ưng chỉ có trình độ trung cấp hoặc chưa qua đào tạo kể cả lớp nghiệp vụ kinh doanh, chưa làm quen với kinh tế thị trường nên không nhìn nhận hết mặt trái của nền kinh tế thị trường.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2