Dự án nghiên cứu:Tăng cường năng lực về công nghệ hạt giống cây rừng phục vụ các hoạt động nghiên cứu và phát triển và bảo tồn ex-situ '
lượt xem 4
download
Báo cáo này trình bày kết quả sau khi tham khảo ý kiến từ tất các học viẹn tham gia các khoá đào tạo được tổ chức bởi Dự án CARD 058/04 VIE. Bản cõu hái thăm dũ ý kiến được gửi tới các học viện vào tháng 2/ 2007 được thiết kế để đánh giá những tác động của khoá học mang tớnh lõu dài, ớt nhất là 6 tháng áp dụng kiến thức và kỹ năng sau khi khoá học diễn ra. Những đánh giá bao gồm: các kỹ thuật mới cú được chấp nhận khụng? cú cải...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Dự án nghiên cứu:Tăng cường năng lực về công nghệ hạt giống cây rừng phục vụ các hoạt động nghiên cứu và phát triển và bảo tồn ex-situ '
- Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ch−¬ng tr×nh Hîp t¸c N«ng nghiÖp vμ Ph¸t triÓn N«ng nghiÖp (CARD) T¨ng c−êng n¨ng lùc vÒ c«ng nghÖ h¹t gièng c©y rõng phôc vô c¸c ho¹t ®éng nghiªn cøu vµ ph¸t triÓn vµ b¶o tån ex-situ (M· sè: 058/04VIE) Đánh giá các khoá học được tổ chức bởi Dự án CARD 058/04VIE Điểm mốc 9 – Đánh giá của các cán bộ cấp tỉnh về chất lượng và giá trị của các khoá học Brian Gunn và Nghiêm Qùnh Chi Tháng 4. 2007
- Báo cáo này trình bày kết quả sau khi tham khảo ý kiến từ tất các học viẹn tham gia các khoá đào tạo được tổ chức bởi Dự án CARD 058/04 VIE. Bản câu hỏi thăm dò ý kiến được gửi tới các học viện vào tháng 2/ 2007 được thiết kế để đánh giá những tác động của khoá học mang tính lâu dài, ít nhất là 6 tháng áp dụng kiến thức và kỹ năng sau khi khoá học diễn ra. Những đánh giá bao gồm: các kỹ thuật mới có được chấp nhận không? có cải thiện hay thay đổi gì để phù hợp với điều kiện của cơ sở không? Và những gì được học đã ảnh hưởng thế nào tới công việc của các học viên? Chín khoá học được tiến hành ở Việt Nam và Australia được liệt kê dưới đây. Các học việ được chọn từ RCFTI và các cơ quan lâm nghiệp các vùng khác nhau được đưa ra chi tiết ở Phụ lục 1 Các khoá đào tạo Số học viên tham dự 1. Kỹ thuật kiểm nghiệm hạt giống, Au 4 2. Kỹ thuật thu hái và xử lý hạt giống, Au 4 3. Cài đặt và sử dụng phần mền cơ sở dữ liệu hạt giống, VN 2* 4. Thu hái hạt giống, VN 16 5. Kỹ thuật kiểm nghiệm hạt giống, VN 12 6. Chiến lược cải thiện giống, Au 2 7. Thiết kế khảo nghiệm và phân tích số liệu, Au 2 8. Quản lý rừng giống, VN 10 9. Quản lý vườn giống, VN 12 *có 10 học viên tham gia khoá học với mục tiêu là để giới thiệu phần mềm, song chỉ có 2 cán bộ của Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng (RCFTI) được đào tạo để sau đó có thể sử dụng được phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu hạt giống. Như một phần của mỗi khoá học, các học viên được đánh giá việc tiếp thu kiến thức của họ thông qua các đánh giá trước và sau khoá học. Các thông tin này đã được thể hiện trong các báo cáo khoá học như một phần của MS6 Để đánh giá tính hiệu quả và khả năng ứng dụng của khoá học được tổ chức bởi dự án, một bản câu hỏi (Phụ lục 1) đã được gửi tới các học viên. Bản câu hỏi đã đưa ra 9 hoạt động chính liên quan tới các kỹ thuật xử lý hạt giống. Mỗi câu hỏi, học viên phải trả lời bởi 1 trong 4 lựa chọn sau: a. Tôi không thể áp dụng được những gì đã học từ khoá học bởi vì tôi đã thay đổi công việc b. Tôi chưa áp dụng được những gì đã học từ khoá học nhưng sẽ áp dụng trong một tương lai gần c. Tôi đã áp dụng những gì đã học để cải thiện những kỹ thuật hiện tại d. Tôi đã áp dụng những gì đã học bằng việc thực hiện nhưng kỹ thuật và quy trình mới được học từ các khoá học Nếu các học viên chọn b, c hay d, mỗi người sẽ phải cung cấp một ví dụ tóm tắt để giải thích rõ hơn cho sự lựa chọn này. RCFTI đã nhận được phản hồi từ các học viên sau 6 tuần gửi đi. Kết quả tóm tắt được thể hiện tại Bảng 1.
- Bảng 1. Kết quả tóm tắt từ các phản hồi của các học viên Các kỹ năng liên quan TS câu A B C D TS học Phản Tổng số đến hạt giống hỏi viên của hồi phản khoá học hồi Thu hái hạt 9 0 19 34 19 16 8 72 Chế biến hạt 6 0 20 17 3 16 8 40 Cất trữ hạt 6 0 17 31 6 12 9 54 Kiểm nghiệm CL hạt 5 0 7 19 4 12 6 30 Phần mềm hạt* 3 0 0 0 6 2 2 6 Chiến lược chọn tạo 7 0 0 8 20 4 4 28 Thiết kế KN và xử lý số 4 0 0 4 12 4 4 16 l i ệu Quản lý rừng giống 4 0 7 18 7 12 8 32 Quản lý vườn giống 4 0 8 16 8 12 8 32 Tổng số 0 78 147 85 90 58 310 % tổng số 25 48 27 64 *bao gồm cả những câu trả lời không theo kiểu chọn lựa a,b,c hay d. Tất cả các học viên đã cung cấp khá nhiều đề xuất, một vài trong số đó như sau: Thu hái hạt giống • Tôi đã tiến hành thành công việc thu hái hạt giống tại Đải Lải theo cách an toàn hơn và dễ dàng hơn trước đây • Một số cán bộ mới của RCFTI sau khi tham gia khoá học đã có thể thực hiện việc thu hái hạt tại các trạm nghiên cứu của họ • Một số cán bộ của Công ty giống đã có thể sử dụng kiến thức học được để đào tạo cán bộ khác Chế biến hạt giống • Tôi đang áp dụng những gì đã học được để chế biến hạt giống từ 40 ha rừng giống Thông của cơ quan tôi • Cán bộ của RCFTI đã được cung cấp các thiết bị phù hợp chochế biến hạt giống, bao gồm cả những máy móc được thiết kế và chế tạo tại địa phương • Sau khi tham gia khoá học tôi đã thự hiện việc thu hái và chế biến được 100 kg hạt Xoan. Điều này có thể không đạt được nếu không tham gia khoá học • Tôi đã sử dụng kỹ năng được học để thu hái, chế biến và cất trữ 50 kg hạt Altingia takhta ở Điện Biên Kiểm nghiệm chất lượng hạt giống • Tôi đang áp dụng những gì đã học để kiểm tra chất lượng hạt giống của trên 10 loài cây khác nhau • Một số cán bộ mới của RCFTI đang tiến hành kiểm tra chất lượng hạt giống của Trung tâm và hiểu rõ kết quả của nó • Hiện nay tôi đang theo các quy trình kiểm tra chất lượng hạt giống cho bạchd dàn. Tuy nhiên, trang thiết bị của cơ quan tôi chưa thật đầy đủ để thực hiện tốt công việc này như tại khoá học. • Cơ quan tôi không có đủ trang thiết bị để tiến hành việc kiểm tra chất lượng hạt giống như khoá học đã chỉ dẫn
- • Nhiều hạt chúng tôi thu hái có thời gian cất trữ ngắn, do đó tôi cần kiểm tra lại hàng tuần. Tôi đang sử dụng nhưng phương pháp đơn giản nhất từ khoá học. Bởi vì thời gian cất trữ ngắn nhưng tôi vẫn thử tiến hành bước kiểm tra đổ ẩm của hạt song không có tủ sấy như yêu cầu của khoá học Cất trữ hạt giống • Tôi đang sử dụng những thông tin thu được từ khoá học để giúp cải thiện khả năng cất trữ hạt giống thông • Hiện nay tôi đang cất trữ hạt giống Xoan theo hưỡng dẫn của khoá điều mà trước đây tôi đã không cất trữ đúng cách. • Việc cất trữ phụ thuộc vào trang thiết bị • Một số phản hồi đã nói rừng họ đã có được sự hiểu biết nhiều hơn đốivới các kỹ thuật cất trữ hạt giống. Quản lý dữ liệu hạt giống • 2 cán bộ của RCFTI đã tự tin khi sử dụng phần mềm quản lý dữ liệu hạt giống bao gồm nhập dữ liệu, trao đổi hạt giống và kiểm soát thông tin. Chiến lược chọn tạo và thiết kế khảo nghiệm • Hiện nay tôi đang sử dụng phần mềm Cycdesign để thiết kế khảo nghiệm • Tôi đang sử dụng DataPlus hiệu quả hơn để thu thập và xử lý sô liệu từ các khảo nghiệm • Tôi đã hiểu rõ hơn về chiến lược cải thiện giống bao gồm cả việc đánh giá chất lượng gỗ và mục tiêu tổng thể cho một chương trình chọn tạo giống • Tôi có dự định thực hiện tốt hơn các khảo nghiệm tăng thu di truyền để đánh giá snh trưởng của các vật liệu giống đã được cải thiện như một phần của các chương trình chọn tạo giống Quản lý rừng giống và vườn giống • Một số phản hồi đã thể hiện những hiểu biết hơn giữa các lâm phần sản xuất hạt giống và làm thế nào để quản lý chúng. Các học viên đã nói rằng họ đang sử dụng những gì đã học để lập kế hoạch quản lý tốt hơn cho các lâm phần sản xuất hạt giống ở cơ sở • Kế hoạch để áp dụng các kỹ thuật lâm sinh được cải thiện bao gồm tỉa ngọn và tỉa thưa cho các lâm phần hạt. • Tôi có thể sử dụng kiến thức đã học để xây dựng một rừng giống cho Tràm. Tôi rất vui vì đã có đủ tự tin để tiến hành công việc này. • Tôi mong có thể áp dụng kiến thức nhưng hiện tại tôi chưa có cơ hội • Trước đây tôi đã xây dựng vườn giống cho thông caribea snhưng không hiểu rõ phải làm như thế nào để quản lý tốt nó. Hiện này tôi đã tự tin hơn vì có các kỹ năng để làm việc đó. Tóm tắt kết quả của bản câu hỏi • 64% các học viên tham gia khoá học đã phản hồi sau 6 tuần. • Có thể nhân thấy từ bảng 1, 25% học viên đã chỉ ra học chưa áp dụng được các kỹ năng đã học nhưng có kế hoạch thực hiện trong tương lai nếu có cơ hội. • Gần 50% phản hồi đã chỉ ra rằng họ đã áp dụng những gì đã học để cải thiện các kỹ năng hiện tại. Điều này thể hiện rõ nhất ở phần quản lý các lâm phần sản xuất hạt giống. Một xu hướng tốt khi có nhiều hơn các lâm phần sản xuất hạt giống được xây dựng trong nước và dự đoán có thể sản xuất nhiều hạt giống hơn • 27% phản hồi đã chỉ ra học họ đã áp dụng những gì đã học bởi việc thực hiện những quy trình và kỹ thuật mới bao gồm cả việc đào tạo lại người khác. Điều này thể hiện rõ nhất ở phần phát triển Chiến lược chọn tạo và thiết kế khảo nghiệm và xử lý số liệu. Điều này đặcbiệt quan trọng đối với RCFTI khi có những can bộ có khả năng áp dụng chính kiến thức của họ để thực hiện nhiệm vụ chính của họ.
- Tuy tỷ lệ phản hồi chưa cao, những vẫn có thể chấp nhận được trong trường hợp này. Khi có khoảng 75% phản hội đã chỉ ra đã ápdụng những kỹ năng mà họ đã học được ở cơ quanhọ. Như vậy rõ ràng rằng các khoá học được tổ chức bởi Dự án đã có tác động đáng kể trong việc phát triển nguồn hạt có chất lượng ở Việt Nam.
- Phụ lục 1. Bản cầu hỏi được gửi tới cáchọc viên Dự án CARD 058/04VIE Tăng cường năng lực trong công nghệ hạt giống cây rừng phục vụ cho các hoạt động nghiên cứu, phát triển và bảo tồn ex-situ Dưới nội dung hoạt động của Dự án CARD, một loạt các khoá đào tạo ngắn hạn đã được tổ chức để phát triển kỹ năng trong lĩnh vực công nghệ hạt giống. Đến nay sau hai năm Dự án đang ở giai đoạn kết thúc, chương trình CARD đã yêu cầu đánh giá hiệu quả của các khoá đào tạo. Do đó, một bản câu hỏi được thiết kế dưới đây để yêu cầu sự phản hồi từ các học viên để xác định kỹ thuật mới nào được chấp nhận ở nơi làm việc của họ và/ hay kỹ thuật nào được cải thiện hay được thay đổi sau khi tham gia khoá học và những điều này đã tác động như thế nào đến môi trường làm việc của họ. Dưới đây là danh sách các khoá đào tạo được Dự án tổ chức và danh sách các học viên đã tham gia khoá học Các khoá đào tạo Số học viên tham dự 8. Kỹ thuật kiểm nghiệm hạt giống, Au 4 9. Kỹ thuật thu hái và xử lý hạt giống, Au 4 10. Cài đặt và sử dụng phần mền cơ sở dữ liệu hạt giống, VN 2* 11. Thu hái hạt giống, VN 16 12. Kỹ thuật kiểm nghiệm hạt giống, VN 12 13. Chiến lược cải thiện giống, Au 2 14. Thiết kế khảo nghiệm và phân tích số liệu, Au 2 8. Quản lý rừng giống, VN 10 9. Quản lý vườn giống, VN 12 *có 10 học viên tham gia khoá học với mục tiêu là để giới thiệu phần mềm, song chỉ có 2 cán bộ của Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng (RCFTI) được đào tạo để sau đó có thể sử dụng được phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu hạt giống. Danh sách các học viên tham gia các khoá học đề cập ở trên như sau 1. Kỹ thuật kiểm nghiệm hạt giống ở Úc (4) Nghiêm Quỳnh Chi RCFTI, Hà Nội Cấn Thị Lan RCFTI, Trạm nghiên cứu thực nghiệm giống Ba Vì Nguyễn Tuấn Hưng RCFTI, Hà Nội Mai Trung Kiên RCFTI, Trạm nghiên cứu thực nghiệm giống Ba Vì 2. Kỹ thuật thu hái và xử lý hạt giống ở Úc (4) Nghiêm Quỳnh Chi RCFTI, Hà Nội Cấn Thị Lan RCFTI, Trạm nghiên cứu thực nghiệm giống Ba Vì Nguyễn Tuấn Hưng RCFTI, Hà Nội Mai Trung Kiên RCFTI, Trạm nghiên cứu thực nghiệm giống Ba Vì 3. Cài đặt và sử dụng phần mền cơ sở dữ liệu hạt giống ở Việt Nam (2) Nghiêm Quỳnh Chi RCFTI, Hà Nội Nguyễn Tuấn Hưng RCFTI, Hà Nội
- 4. Thu hái hạt giống ở Việt Nam (16) Nguyễn Hữu Hiếu RCFTI, Hà Nội Nguyễn Tuấn Hưng RCFTI, Hà Nội Trần Thị Hạnh RCFTI, Hà Nội Nguyễn Đức Hải RCFTI, Hà Nội Nguyễn Quốc Toản RCFTI, Hà Nội La Ánh Dương RCFTI, Hà Nội Mai Trung Kiên RCFTI, Trạm nghiên cứu thực nghiệm giống Ba Vì Cấn Thị Lan RCFTI, Trạm nghiên cứu thực nghiệm giống Ba Vì Nguyễn Hữu Sỹ RCFTI, Trạm nghiên cứu thực nghiệm giống Ba Vì Đoàn Thị Hoa Công ty giống cây rừng trung ương, Hà Nội Nguyễn Việt Anh Công ty giống cây rừng trung ương, Hà Nội Lê Văn Bình Trung tâm KHSX lâm nghiệp vùng Đông bắc bộ Nguyễn Hòa Trung tâm KHSX lâm nghiệp vùng Bắc trung bộ Phạm Xuân Nam Trung tân giống cây trồng Bình Thuận Nguyễn Quang Minh Lâm trường Đồng Hới, Quảng Bình Đỗ Văn Ngọc Trung tâm giống và kỹ thuật cây trồng Phú Yên 5. Kiểm nghiệm chất lượng hạt giống ở Việt Nam (12) Dương Thanh Hoa RCFTI, Hà Nội Nguyễn Quốc Toản RCFTI, Hà Nội Nguyễn Trọng Điển Trung tâm KHSX lâm nghiệp vùng Đông bắc bộ Phạm Tiến Hùng Trung tâm KHSX lâm nghiệp vùng Bắc trung bộ Trần Thị Khánh Đài Trung tân giống cây trồng Bình Thuận Nguyễn Quang Minh Lâm trường Đồng Hới, Quảng Bình Trần Hữu Biển Trung tâm KHSX lâm nghiệp vùng Đông nam bộ Nguyễn Đại Dương Trung tâm NC thực nghiệm lâm sinh Lâm Đồng Đỗ Văn Ngọc Trung tâm giống và kỹ thuật cây trồng Phú Yên Vũ Thị Quyền Công ty giống cây trồng phía Nam Hoàng Anh Tuấn Công ty giống cây rừng trung ương, Hà Nội Phí Công Thường RCFTI, Hà Nội 6. Chiến lược cai thiện giống ở Úc Phí Hồng Hải RCFTI, Hà Nội Đỗ Hữu Sơn RCFTI, Hà Nội Đoàn Ngọc Dao Cục lâm nghiệp – Bộ NN & PTNT Đặng Phước Đại Trung tâm KHSX lâm nghiệp vùng Đông nam bộ - Viện KHLN VN 7. Thiết kế khảo nghiệm và phân tích số liệu ở Úc Phí Hồng Hải RCFTI, Hà Nội Đỗ Hữu Sơn RCFTI, Hà Nội Đoàn Ngọc Dao Cục lâm nghiệp – Bộ NN & PTNT Đặng Phước Đại Trung tâm KHSX lâm nghiệp vùng Đông nam bộ - Viện KHLN VN 8. Quản lý rừng giống ở Việt Nam Nghiêm Quỳnh Chi RCFTI, Hà Nội Đoàn Ngoc Dao RCFTI, Hà Nội La Thị Ái Lê Công ty cổ phần giống cây trồng Cao Bằng Đặng Công Bửu Trung tâm NC rừng ngập mặn Minh Hải, Cà Mau Nguyễn Văn Bình Trung tân giống cây trồng Bình Thuận Nguyễn Phương Văn Lâm trường Đồng Hới, Quảng Bình Nguyễn Quang Minh Lâm trường Đồng Hới, Quảng Bình Đặng Phước Đại Trung tâm KHSX lâm nghiệp vùng Đông nam bộ
- Đỗ Văn Ngọc Trung tâm giống và kỹ thuật cây trồng Phú Yên Lê Cảnh Nam Trung tâm NC thực nghiệm lâm sinh Lâm Đồng Vương Đình Tuấn Phân viện NC khoa học lâm nghiệp miền Nam Vũ Thị Quyền Công ty giống cây trồng phía Nam 9. Quản lý vườn giống ở Việt Nam (12) Nghiêm Quỳnh Chi RCFTI, Hà Nội Nguyễn Hưu Hiếu RCFTI, Hà Nội Nguyễn Hữu Sy RCFTI, Hà Nộii Hoàng Anh Tuấn Công ty giống cây rừng trung ương, Hà Nội Lê Văn Bình Trung tâm KHSX lâm nghiệp vùng Bắc trung bộ Vũ Thị Thuần Trường đại học lâm nghiệp Xuân Mai Nguyễn Hoà Trung tâm KHSX lâm nghiệp vùng Bắc trung bộ Nguyễn Trọng Thành Trung tân giống cây trồng Bình Thuận Đỗ Văn Ngọc Trung tâm giống và kỹ thuật cây trồng Phú Yên Nguyễn Văn Chiến Trung tâm KHSX lâm nghiệp vùng Đông nam bộ Nguyễn Phương Văn Lâm trường Đồng Hới, Quảng Bình Nguyễn Văn Trung Trung tâm NC thực nghiệm lâm sinh Lâm Đồng Đề nghị trả lời từng câu hỏi bằng cách đánh dấu ‘X’ vào mỗi hộp a, b, c hay d (như mô tả dưới dây) theo sự lựa chọn phù hợp của bạn Mô tả cho các lựa chọn a, b, c và d a. Tôi không thể áp dụng được những gì đã học từ khoá học bởi vì tôi đã thay đổi công việc b. Tôi chưa áp dụng được những gì đã học từ khoá học nhưng sẽ áp dụng trong một tương lai gần c. Tôi đã áp dụng những gì đã học để cải thiện những kỹ thuật hiện tại d. Tôi đã áp dụng những gì đã học bằng việc thực hiện nhưng kỹ thuật và quy trình mới được học từ các khoá học
- Họ và tên: ……………………………………………………………………………………….... Đề nghị trả lời từng câu hỏi bằng cách đánh dấu ‘X’ vào mỗi hộp a, b, c hay d (như mô tả dưới dây) theo sự lựa chọn phù hợp của bạn Mô tả cho các lựa chọn a, b, c và d a. Tôi không thể áp dụng được những gì đã học từ khoá học bởi vì tôi đã thay đổi công việc b. Tôi chưa áp dụng được những gì đã học từ khoá học nhưng sẽ áp dụng trong một tương lai gần c. Tôi đã áp dụng những gì đã học để cải thiện những kỹ thuật hiện tại d. Tôi đã áp dụng những gì đã học bằng việc thực hiện nhưng kỹ thuật và quy trình mới được học từ các khoá học khác a b c d Thu hái hạt giống • Bạn đã áp dụng được những gì đã học để có thể tiến hành thu hái một lượng hạt lớn hay một lượng nhỏ phục vụ mục đích nghiên cứu từ các lâm phần rừng khác nhau chưa? • Bạn đã có kế hoạch cho việc tiến hành thu hái hạt chưa, chẳng hạn như khối lượng bao nhiêu? Loài nào? Nơi nào sẽ được thu hái? • Bạn đã là người trèo cây thu hái hạt tốt chưa, kể cả cây to hoặc nhỏ? • Bạn đã áp dụng được kiến thức của mình để tiến hành thu hái hạt trên từng cây cá thể chưa? • Bạn đã có phiếu ghi chép thông tin thu hái hạt và các túi với kích cỡ phù hợp cho việc thu hái các khối lượng hạt khác nhau chưa? • Bạn đã có đủ trang thiết bị để đảm bảo rằng bạn có thể thu hái được lượng hạt tối đa tại thời điểm hạt chín rộ chưa? • Bạn có cung cấp đủ nhãn mác phù hợp để xác định rõ ràng hạt bạn thu hái? • Bạn có phát triển và cung cấp phiếu biểu ghi chép thông tin hiện trường để ghi lại những thông tin cần thu thập như đã chỉ ra ở các khoá học? • Bạn có phát triển và thực hiện hệ thống đánh số hiện trường để đảm bảo bạn có thể xác định chính xác việc thu hái ở mỗi hiện trường? Nếu bạn đã đánh dấu b, c hay d cho các câu hỏi trên, xin hay đưa ra các ví dụ tóm tắt để chứng tỏ những gì mà bạn đã làm để giải thích câu trả lời của bạn: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………
- Họ và tên: ……………………………………………………………………………………….... Đề nghị trả lời từng câu hỏi bằng cách đánh dấu ‘X’ vào mỗi hộp a, b, c hay d (như mô tả dưới dây) theo sự lựa chọn phù hợp của bạn Mô tả cho các lựa chọn a, b, c và d a. Tôi không thể áp dụng được những gì đã học từ khoá học bởi vì tôi đã thay đổi công việc b. Tôi chưa áp dụng được những gì đã học từ khoá học nhưng sẽ áp dụng trong một tương lai gần c. Tôi đã áp dụng những gì đã học để cải thiện những kỹ thuật hiện tại d. Tôi đã áp dụng những gì đã học bằng việc thực hiện nhưng kỹ thuật và quy trình mới được học từ các khoá học khác Chế biến hạt giống a b c d • Đã có những điều kiện phục vụ cho việc cất trữ trên 500 kg hạt giống sau khi thu hái để đảm bảo rằng nó không bị mốc hay bị ẩm chưa? • Đã có những điều kiện để phơi trên 500 kg hạt giống sau khi đã được thu hái chưa? • Đã có những điều kiện để tách được tối đa lượng hạt từ quả/ quả nang đã được thu hái chưa? • Đã có những điều kiện để làm sạch tất cả các hạt sau khi hạt đã được tách ra khỏi quả/ quả nang chưa? • Bạn đã áp dụng những kỹ năng của minh để thực hiện hiểu quả quá trình chế biến hạt giống sau khi bạn đã được tham gia các khoá đào tạo về lĩnh vực này chưa? • Bạn đã chế biến bao nhiêu kg hạt trong năm 2006? …………………kg Nếu bạn đã đánh dấu b, c hay d cho các câu hỏi trên, xin hay đưa ra các ví dụ tóm tắt để chứng tỏ những gì mà bạn đã làm để giải thích câu trả lời của bạn: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………
- Họ và tên: ……………………………………………………………………………………….... Đề nghị trả lời từng câu hỏi bằng cách đánh dấu ‘X’ vào mỗi hộp a, b, c hay d (như mô tả dưới dây) theo sự lựa chọn phù hợp của bạn Mô tả cho các lựa chọn a, b, c và d a. Tôi không thể áp dụng được những gì đã học từ khoá học bởi vì tôi đã thay đổi công việc b. Tôi chưa áp dụng được những gì đã học từ khoá học nhưng sẽ áp dụng trong một tương lai gần c. Tôi đã áp dụng những gì đã học để cải thiện những kỹ thuật hiện tại d. Tôi đã áp dụng những gì đã học bằng việc thực hiện nhưng kỹ thuật và quy trình mới được học từ các khoá học khác Cất trữ hạt giống a b c d • Đã có điều kiện để cất trữ các lượng hạt giống lớn từ các nguồn khác nhau dưới sự điều hành của bạn chưa? • Bạn có trộn hạt từ các cây khác nhau để có một khối hỗn hợp hạt khống? • Bạn có điều kiện để cất trữ các lô hạt phục vụ mục đích nghiên cứu (20kg) trong tủ lạnh sâu không? • Bạn có thùng để cất trữ hạt giống đáp ứng đúng yêu cầu đã được đưa ra trong khoá học mà bạn đã tham dự không? • Bạn có tài liệu để xác định những thông tin cần thiết như loài, nguồn gốc và khối lượng lô hạt? • Trung tâm của bạn có tạo ra một hệ thống để đăng ký tất cả các lô hạt được nhận vào kho và hệ thống điền thông tin cho mỗi lô hạt (chẳng hạn như các tập ghi chép thông tin hạt giống, hệ thống mẫu biểủ cho mỗi lô hạt) Nếu bạn đã đánh dấu b, c hay d cho các câu hỏi trên, xin hay đưa ra các ví dụ tóm tắt để chứng tỏ những gì mà bạn đã làm để giải thích câu trả lời của bạn: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………
- Họ và tên: ……………………………………………………………………………………….... Đề nghị trả lời từng câu hỏi bằng cách đánh dấu ‘X’ vào mỗi hộp a, b, c hay d (như mô tả dưới dây) theo sự lựa chọn phù hợp của bạn Mô tả cho các lựa chọn a, b, c và d a. Tôi không thể áp dụng được những gì đã học từ khoá học bởi vì tôi đã thay đổi công việc b. Tôi chưa áp dụng được những gì đã học từ khoá học nhưng sẽ áp dụng trong một tương lai gần c. Tôi đã áp dụng những gì đã học để cải thiện những kỹ thuật hiện tại d. Tôi đã áp dụng những gì đã học bằng việc thực hiện nhưng kỹ thuật và quy trình mới được học từ các khoá học khác Kiểm nghiệm chất lượng hạt giống a b c d • Bạn có đầy đủ điều kiện để tiến hành kiểm tra tỷ lệ nảy mầm hạt giống chưa? • Bạn có đầy đủ điều kiện để kiểm tra độ ẩm hạt giống chưa? • Bạn có tiến hành thường xuyên theo quy trình kiểm tra tỷ lệ nảy mầm hạt giống cho mỗi một lô hạt được thu hái hay được nhập vào kho cất trữ hạt giống của bạn chưa? • Bạn có thực hiện theo quy trình kiểm nghiệm đã được giới thiệu trong các khoá học chưa? • Bạn có kết nối các kết quả kiểm nghiệm hạt giống với phần tài liệu hoá lô hạt không? Nếu bạn đã đánh dấu b, c hay d cho các câu hỏi trên, xin hay đưa ra các ví dụ tóm tắt để chứng tỏ những gì mà bạn đã làm để giải thích câu trả lời của bạn: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………
- Họ và tên: ……………………………………………………………………………………….... Đề nghị trả lời từng câu hỏi bằng cách đánh dấu ‘X’ vào mỗi hộp a, b, c hay d (như mô tả dưới dây) theo sự lựa chọn phù hợp của bạn Mô tả cho các lựa chọn a, b, c và d a. Tôi không thể áp dụng được những gì đã học từ khoá học bởi vì tôi đã thay đổi công việc b. Tôi chưa áp dụng được những gì đã học từ khoá học nhưng sẽ áp dụng trong một tương lai gần c. Tôi đã áp dụng những gì đã học để cải thiện những kỹ thuật hiện tại d. Tôi đã áp dụng những gì đã học bằng việc thực hiện nhưng kỹ thuật và quy trình mới được học từ các khoá học khác Quản lý cơ sở số liệu hạt giống (cán bộ của RCFTI) a b c d • Bạn có nhập, interrogate và chuyển hạt đi sử dụng phần mềm hạt giống? • Có bao nhiêu lô hạt bạn đã nhập vào phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu hạt giống? • Có bao nhiêu lô hạt được bán đi sử dụng phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu hạt giống để tạo ra các Consignment note? Nếu bạn đã đánh dấu b, c hay d cho các câu hỏi trên, xin hay đưa ra các ví dụ tóm tắt để chứng tỏ những gì mà bạn đã làm để giải thích câu trả lời của bạn: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………
- Họ và tên: ……………………………………………………………………………………….... Đề nghị trả lời từng câu hỏi bằng cách đánh dấu ‘X’ vào mỗi hộp a, b, c hay d (như mô tả dưới dây) theo sự lựa chọn phù hợp của bạn Mô tả cho các lựa chọn a, b, c và d a. Tôi không thể áp dụng được những gì đã học từ khoá học bởi vì tôi đã thay đổi công việc b. Tôi chưa áp dụng được những gì đã học từ khoá học nhưng sẽ áp dụng trong một tương lai gần c. Tôi đã áp dụng những gì đã học để cải thiện những kỹ thuật hiện tại d. Tôi đã áp dụng những gì đã học bằng việc thực hiện nhưng kỹ thuật và quy trình mới được học từ các khoá học khác a b c d Chiến lược cải thiện giống • Bạn có biết các thuật ngữ và định nghĩa chính liên quan đến cải thiện giống khống? • Bạn có biết tại sao chúng ta cần cải thiện giống và các yếu tố cơ bản của một chương trình cải thiện giống? • Bạn có biết các yếu tố quan trọng của chương trình cải thiện giống? • Bạn có hiểu hệ thống phân cấp của 4 dạng quần thể trong một chương trình cải thiện giống? • Bạn có biết làm thế nào để áp dụng việc chọn lọc cho các mục tiêu chọn tạo riêng biệt? • Bạn có hiểu khái niệm chung của chương trình lai giống để tạo các dòng ưu tú khống? • Bạn có hiểu tăng thu di truyền từ các dạng quần thể chọn giống khác nhau không? Nếu bạn đã đánh dấu b, c hay d cho các câu hỏi trên, xin hay đưa ra các ví dụ tóm tắt để chứng tỏ những gì mà bạn đã làm để giải thích câu trả lời của bạn: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………
- Họ và tên:……………………………………………………………………………………….... Đề nghị trả lời từng câu hỏi bằng cách đánh dấu ‘X’ vào mỗi hộp a, b, c hay d (như mô tả dưới dây) theo sự lựa chọn phù hợp của bạn Mô tả cho các lựa chọn a, b, c và d a. Tôi không thể áp dụng được những gì đã học từ khoá học bởi vì tôi đã thay đổi công việc b. Tôi chưa áp dụng được những gì đã học từ khoá học nhưng sẽ áp dụng trong một tương lai gần c. Tôi đã áp dụng những gì đã học để cải thiện những kỹ thuật hiện tại d. Tôi đã áp dụng những gì đã học bằng việc thực hiện nhưng kỹ thuật và quy trình mới được học từ các khoá học khác a b c d Thiết kế thí nghiệm và phân tích số liệu • Bạn có nhận thấy tầm quan trọng của việc thiết kế khảo nghiệm cho một chương trình cải thiện giống? • Bạn có hiểu các dạng thiết kế khảo nghiệm khác nhau cho các mục tiêu khác nhau? • Bạn có sử dụng phần mềm để thiết kế và vẽ sơ đồ cho các khảo nghiệm di truyền không? • Bạn có sử dụng phần mềm cho việc phân tích số liệu cho các khảo nghiệm di truyền không? Nếu bạn đã đánh dấu b, c hay d cho các câu hỏi trên, xin hay đưa ra các ví dụ tóm tắt để chứng tỏ những gì mà bạn đã làm để giải thích câu trả lời của bạn: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………
- Họ và tên: ……………………………………………………………………………………….... Đề nghị trả lời từng câu hỏi bằng cách đánh dấu ‘X’ vào mỗi hộp a, b, c hay d (như mô tả dưới dây) theo sự lựa chọn phù hợp của bạn Mô tả cho các lựa chọn a, b, c và d a. Tôi không thể áp dụng được những gì đã học từ khoá học bởi vì tôi đã thay đổi công việc b. Tôi chưa áp dụng được những gì đã học từ khoá học nhưng sẽ áp dụng trong một tương lai gần c. Tôi đã áp dụng những gì đã học để cải thiện những kỹ thuật hiện tại d. Tôi đã áp dụng những gì đã học bằng việc thực hiện nhưng kỹ thuật và quy trình mới được học từ các khoá học khác a b c d # Quản lý rừng giống • Bạn có hiểu sự sai khác giữa các lâm phần sản xuất hạt giống nơi sẽ cung cấp hạt giống với chất lượng khác nhau? • Bạn có biết các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng di truyền của hạt không? • Sau khi tham dự khoá học của dự án CARD bạn có áp dụng kiến thức mới vào việc quản lý (ví dụ như các kỹ thuật tỉa thưa) cho các rừng giống không? • Gần đây bạn có xây dựng các rừng giống mới không? Nếu bạn đã đánh dấu b, c hay d cho các câu hỏi trên, xin hay đưa ra các ví dụ tóm tắt để chứng tỏ những gì mà bạn đã làm để giải thích câu trả lời của bạn: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………… a b c d # Quản lý vườn giống • Bạn có hiểu sự sai khác giữa các lâm phần sản xuất hạt giống nơi sẽ cung cấp hạt giống với chất lượng khác nhau? • Bạn có biết các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng di truyền của hạt không? • Bạn có biết làm thế nào để thiết kế và xây dựng các vườn giống và vườn giống dòng vô tính không? • Bạn có áp dụng kiến thức mới để xây dựng các vườn giống hay các vườn giống dòng vô tính không? Nếu bạn đã đánh dấu b, c hay d cho các câu hỏi trên, xin hay đưa ra các ví dụ tóm tắt để chứng tỏ những gì mà bạn đã làm để giải thích câu trả lời của bạn: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Dự án nghiên cứu: Ứng dụng nông nghiệp tốt (GAP) để nâng cao chất lượng hạt giống và cây giống rau cho ngành sản xuất rau lai của Việt Nam - MS10 '
18 p | 140 | 24
-
Dự án nghiên cứu nông nghiệp: Xây dựng chiến lược nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nông thôn trong chuỗi giá trị nông nghiệp: trường hợp ngành thức ăn chăn nuôi - MS10 '
14 p | 111 | 21
-
Dự án nghiên cứu nông nghiệp: Xây dựng chiến lược nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nông thôn trong chuỗi giá trị nông nghiệp: trường hợp ngành thức ăn chăn nuôi '
94 p | 109 | 20
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Tăng cường năng lực giám sát và khống chế bệnh lở mồm long móng (LMLM) trên trâu bò và heo để góp phần tăng cường an toàn sinh học cho quốc gia - Milestone 3 "
27 p | 91 | 18
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Tăng cường năng lực giám sát và khống chế bệnh Lở mồm long móng trên gia súc và heo góp phần tăng cường an toàn sinh học cho quốc gia "
42 p | 80 | 15
-
Dự án nghiên cứu: TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG GIÁM SÁT VÀ KHỐNG CHẾ BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG (LMLM) Ở TRÂU , BÒ VÀ HEO GÓP PHẦN NÂNG CAO AN TOÀN SINH HỌC CHO QUỐC GIA - Milestones 3&7 '
33 p | 72 | 13
-
Dự án nghiên cứu nông nghiệp: Ứng dụng nông nghiệp tốt (GAP) để nâng cao chất lượng hạt giống và cây giống rau cho ngành sản xuất rau lai của Việt Nam ' MS6
16 p | 110 | 13
-
Báo cáo nghiên cứu: Tăng cường năng lực về công nghệ hạt giống cây rừng phục vụ các hoạt động nghiên cứu, phát triển và bảo tồn ngoại vi - MS10'
22 p | 69 | 10
-
Báo cáo nghiên cứu: Tăng cường năng lực giám sát và khống chế bệnh lở mồm long móng (LMLM) trên trâu bò và heo để góp phần tăng cường an toàn sinh học cho quốc gia - Milestone 10 '
13 p | 115 | 9
-
Dự án nghiên cứu: Ứng dụng nông nghiệp tốt (GAP) để nâng cao chất lượng hạt giống và cây giống rau cho ngành sản xuất rau lai của Việt Nam ' MS5
11 p | 111 | 9
-
Dự án nghiên cứu: Tăng cường năng lực về công nghệ hạt giống cây rừng phục vụ các hoạt động nghiên cứu - phát triển và bảo tồn ngoại vi - MS4 '
12 p | 82 | 9
-
Dự án nghiên cứu: Tăng cường kĩ năng và cải tiến công nghệ cho các xưởng xẻ quy mô nhỏ vùng nông thôn Việt Nam ' MS2
24 p | 82 | 8
-
Báo cáo nghiên cứu dự án: Sustainable community-based forest development and management in some high-poverty areas in Bắc Kạn Province ( ATTACHMENT 10 )
26 p | 75 | 8
-
Dự án nghiên cứu: Tăng cường năng lực của cán bộ khuyến nông trong việc đánh giá những mặt hạn chế của đất để sản xuất bền vững qua việc sử dụng hệ thống các quyết định hỗ trợ SCAMP - MS4 '
7 p | 81 | 7
-
Báo cáo nghiên cứu: Tăng cường năng lực cộng đồng trong quản lý rừng (CEFM) '
19 p | 56 | 6
-
Báo cáo nghiên cứu: Tăng cường năng lực của cán bộ khuyến nông trong việc đánh giá những mặt hạn chế của đất để sản xuất bền vững qua việc sử dụng hệ thống các quyết định hỗ trợ SCAMP - MS5 '
12 p | 68 | 5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu phát triển tăng cường năng lực quan sát và quản lý tàu thuyền ứng dụng hệ thống nhận dạng tự động (AIS)
26 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn